Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Cuộc chạm trán nảy lửa với Croatia trong khuôn khổ lượt trận thứ 2 tại bảng D World Cup 2018 diễn ra lúc 1h sáng nay, đội tuyển Argentina với ngôi sao Lionel Messi đã gây thất vọng lớn khi bất ngờ để thua với tỷ số đậm 0-3.
Messi tịt ngòi, hàng thủ của Argentina đã có một ngày thi đấu tồi tệ khi để các cầu thủ phía Croatia “làm gỏi” khi Ante Rebic ghi bàn phút 53, Luka Modric phút 80 và Ivan Rakitic kết thúc trận đấu bằng bàn thắng thứ 3 ở phút thứ 90+1.
Trận thua bẽ mặt đã đẩy Argentina vào cảnh khó khăn khi có thể sớm bị loại ngay từ vòng bảng FIFA World Cup 2018.
Cũng sau trận đấu, cộng đồng mạng đã ồ ạt tung ảnh chế Lionel Messi lên mạng xã hội:
" alt="Ảnh chế Lionel Messi ngập mạng xã hội sau trận Argentina thua thảm hại trước Croatia" />Bộ TT&TT vừa ban hành Quyết định số 904/QĐ -BTTTT phê duyệt “Kế hoạch thuê dịch vụ CNTT tập trung đối với hạ tầng CNTT tại tòa nhà 115 Trần Duy Hưng giai đoạn 2018-2022” do Trung tâm Thông tin Bộ chủ trì xây dựng và triển khai.
Trung tâm Thông tin Bộ TT&TT nhấn mạnh, việc triển khai kế hoạch thuê dịch vụ CNTT của Bộ TT&TT là một nỗ lực nhằm triển khai Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử và Quyết định 80/2014/QĐ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước. Thực hiện chủ trương này, tháng 12/2017, Bộ TT&TT đã ra Quyết định 2286/QĐ-BTTTT về việc giao đơn vị chủ trì thuê dịch vụ CNTT tập trung đối với hạ tầng CNTT tại tòa nhà 115 Trần Duy Hưng giai đoạn 2018-2022.
Kế hoạch nêu rõ, mục đích triển khai thuê dịch vụ CNTT tập trung đối với hạ tầng CNTT tại tòa nhà 115 Trần Duy Hưng là nhằm thuê nhà thầu cung cấp dịch vụ CNTT bao gồm các trang thiết bị hạ tầng CNTT, triển khai hệ thống mạng cho tòa nhà Cục Tần số vô tuyến điện để phục vụ nhu cầu trong công tác quản lý, làm việc của cán bộ chuyên viên các đơn vị đang làm việc tại tòa nhà cục Tần số vô tuyến điện, đáp ứng yêu cầu cung cấp hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ tập trung để tận dụng tối đa tài nguyên, trang thiết bị giúp tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu. Thuê dịch vụ CNTT tập trung trong đó đã bao gồm cả thiết kế và quản trị hệ thống mạng tập trung để đảm bảo hệ thống luôn được vận hành thông suốt, ổn định, có khả năng an toàn bảo mật cao và phòng chống được các cuộc tấn công.
" alt="Bộ TT&TT thuê dịch vụ CNTT tập trung với hạ tầng CNTT tại tòa nhà 115 Trần Duy Hưng" />LG CNS, công ty con của công ty điện tử khổng lồ LG, đã được lựa chọn cẩn thận bởi Công ty in và đúc tiền Hàn Quốc để thiết lập nền tảng blockchain cho khu vực công để cung cấp một số dịch vụ bao gồm phát hành mã token cộng đồng cho công chúng.
Theo báo cáo của Business Korea, LG CNS đã giành được đơn đặt hàng từ Công ty KOMSCO (Korea Minting, Security Printing & ID Card Operating Corp) vào ngày chủ nhật để phát triển và khởi động nền tảng blockchain đầu tiên của nước này cho công chúng rộng lớn hơn.
KOMSCO, công ty thuộc sở hữu của chính phủ Hàn Quốc có chức năng in và đúc tiền giấy, tiền xu, tem, hộ chiếu và các tài liệu khác của chính phủ, đang chú ý đến một số dịch vụ chính bao gồm phát hành mã thẻ token cộng đồng, xác thực kỹ thuật số cho công chúng và chứng nhận tài liệu trên nền tảng blockchain mở, nền tảng này sẽ được thiết lập trên đám mây.
Phát hành tiền kỹ thuật số?
" alt="LG và Chính phủ Hàn Quốc khởi động 'Nền tảng Blockchain công cộng đầu tiên của Hàn Quốc'" />- Cách người Nhật tiếp cận với tin tức về game không khác nhiều so với các quốc gia khác, tuy nhiên, đất nước mặt trời mọc vẫn có những đặc trưng riêng trong văn hoá game mà không nơi nào trên thế giới có.
Hình ảnh trên là từ bộ phim anime The Snack World của nhà phát hành Level-5, đây là bộ phim kết hợp giữa văn hoá đại chúng đương đại Nhật bản với phong cách game nhập vai. Trong bức hình, dòng chữ phía trên cùng đọc là “Hechima Kikou” (へちま起稿) và đó là bắt chước theo một blog về game của Nhật Bản là Hachima Kikou (はちま起稿). Và nếu là 10 năm trước, đây sẽ trở thành một câu chuyện trên ấn phẩm tạp chí Weekly Famitsu của Nhật Bản.
Đã có rất nhiều sự thay đổi trong một thập kỷ qua cả ở Nhật và trên thế giới do sự phát triển lớn mạnh của internet và truyền thông xã hội. Nhưng từ trước đó, Nhật Bản vốn đã có một mạng lưới thông tin riêng phát triển rất thành công, nhờ có 2ch.
2ch là viết tắt của 2channel, một diễn đàn trên mạng có sức ảnh hưởng rất lớn tại Nhật Bản, nó được ví ngang với các phương tiện truyền thông đại chúng khác như TV, radio và báo chí.
Trở lại năm 1999, Hiroyuki Nishimura đã thành lập một mạng lưới truyền tin trực tuyến ở Nhật, ông thực hiện điều này khi chỉ mới là một sinh viên của Đại học Central Arkansas. Ngày nay, nó vẫn đang là hệ thống trực tuyến lớn, có sức ảnh hưởng ở Nhật Bản. Có thể so sánh nó với cộng đồng game NeoGAF, hoặc bạn cũng có thể nói rằng nó chính là Reddit của Nhật Bản. Hệ thống này đã hình thành nên một nền văn hoá đặc biệt riêng có của Nhật Bản trong nhiều năm.
Các blog game đã rất thành công ở phương Tây, trước khi vươn tay chạm đến Nhật Bản (nhưng không thành công lắm), và có được một lượng độc giả nhất định. Có thể thấy ngay nguyên nhân bởi 2ch của Nhật Bản vốn đã là một kênh cực kỳ phổ biến để người chơi nắm bắt thông tin, không chỉ về game mà còn là tin tức thời sự, chính trị...
Các trang web của Nhật như Hachima Kikou và My Game News Flash là hai ông lớn đầu tiên có được chỗ đứng ở Nhật Bản, và đến nay, có lẽ cũng là hai trang web nổi tiếng nhất tại đây. Họ từng là đối thủ của nhau, và cách mà họ bao phủ tin tức, văn hoá và internet đã có ảnh hưởng rất nhiều tới những người đi sau. Thật khó để nói rằng, những câu chuyện này bắt nguồn từ đâu, bởi nó giống như một dòng chảy vô tận của các blog game ra đời một cách nhanh chóng. Nhưng hai trang web kể trên đã có ảnh hưởng lớn đến cách các blog game sau này về thiết kế và trình bày thông tin.
Kể từ cuối những năm 2000, các blog game của Nhật đã thiết lập một phong cách rất khác so với những trang web game khác trên thế giới. Họ trình bày thông tin một cách khoa học và rõ ràng, có sự gắn kết giữa nội dung game. Thông tin của họ bắt nguồn từ game, nhưng họ cũng “phủ sóng” rất rộng đến cả những chủ đề có liên quan trực tiếp như manga và anime, những thông tin của họ dường như không liên quan gì đến chính trị, sự kiện hiện tại hay showbiz. Một điều mà các trang này làm rất tốt đó là gói gọn cả câu chuyện trong các tiêu đề chứa đầy đủ thông tin. Nội dung trong tin cũng được tối giản, nếu có thứ gì thú vị, họ sẽ đưa tin và không cần phải giải thích điều đó.
Tuy nhiên, do hầu hết những gì họ làm tổng hợp tin tức, đăng tải các câu chuyện cũng xuất hiện cả trên 2ch hoặc Twitter, nên họ không phải lúc nào cũng là những trang tin uy tín giống như các trang web “dài dòng” khác đã làm. Cũng có một số trang web “nhạt nhẽo” kiểu này như Net Lab, họ làm khá tốt trong việc viết lách một cách thú vị và đầy đủ thông tin về văn hoá của otaku.
Trong vài năm trở lại đây, Twitter đã trở nên quan trọng hơn trong việc tìm kiếm tin tức game của Nhật Bản. Bởi vì bạn có thể tìm kiếm được nhiều từ và ký tự tiếng Nhật trong một bài tweet, nền tảng của ứng dụng này đã được “Nhật hoá”.
Mặc dù sự nổi lên của các blog game này đã thay đổi lớn trong cách game thủ Nhật tiếp cận thông tin trong hơn 10 năm qua, nhưng nó không thay đổi được hoàn toàn. Tuần báo Famitsu và các ấn phẩm Dengeki hiện đang là những “gương mặt” rất uy tín. Cả hai đều có xu hướng cập nhật tin tức báo chí và các sự kiện PR, và họ không bao phủ văn hoá trực tuyến và tin tức game giống như các blog khác của Nhật đã làm. Thay vào đó, độc giả của họ đọc nhiều hơn các ấn phẩm thương mại.
Theo số liệu từ Hiệp hội Các nhà xuất bản Nhật Bản, tổng số phát hành của Famitsu năm 2009 là 500.000 bản, nhưng đến nay chỉ còn là 300.000 bản. Đây vẫn là số lượng phát hành lớn nhất mà bất kỳ ấn phẩm về game nào ở Nhật Bản đạt được, và dù bạn nghĩ gì về Famitsu, từ lâu nó đã là một phần văn hoá game của Nhật Bản.
Nó được xuất bản lần đầu tiên vào tháng 6/1986 với tên gọi Famicom Tsushin ("フ ァ ミ コ ン 通信") hay "Family News", tận dụng sự nổi tiếng của máy chơi Famicom của Nitendo giữa thập niên 80. Sau này, tên của nó được rút ngặn gọn là Famitsu. Tạp chí này mang đến những bài đánh giá, giới thiệu, trải nghiệm, dữ liệu bán hàng về game, bên cạnh đó là thông tin về showbiz như các thần tượng âm nhạc, thời trang, bikini...
Đó cũng không phải là tạp chí game duy nhất ở Nhật Bản bị giảm “sản lượng” trong hơn 10 năm qua, và điều này cũng không chỉ có riêng ở Nhật. Nhưng điều thú vị là các ấn phẩm tạp chí game ở Nhật không chỉ tiếp tục có chỗ đứng, mà nội dung trong các tạp chí này thậm chí còn xuất hiện trên mạng trước khi ấn phẩm được ra mắt. Trong trường hợp của Famitsu, nó diễn ra như sau: bản tổng hợp của tạp chí rò rỉ trực tuyến trên mạng vào thứ Ba trước khi tạp chí được bán vào ngày thứ Năm. Các blog của Nhật thường chỉ công bố những bản tin tóm tắt. Tuy nhiên, Famitsu.com lại công bố các bản xem trước của nội dung trong tạp chí vào thứ Ba và họ đã làm vậy ít nhất là từ năm 2010.
Đến nay, người Nhật dường như vẫn có một niềm đam mê đặc biệt với tờ tạp chí 250 trang với các câu chuyện đầy đủ được thiết kế tuyệt đẹp. Nó dường như trở thành một thứ văn hoá không thể thiếu với mọi lứa tuổi, và nếu không nhanh chân, bạn sẽ chẳng có cơ hội để sở hữu một tờ tạp chí. Số ấn bản có thể đã thấp hơn năm 2009, nhưng mọi người vẫn đến mua và đọc tạp chí ngay trong năm 2017 - kỷ nguyên của internet, đây thật sự là một điều kỳ diệu, một nét đặc trưng "khác người" của game thủ Nhật Bản.
Theo GameK
" alt="Ai cũng biết game Nhật chất lượng đỉnh cao, vậy người Nhật đọc tin game thế nào?" /> - Play" alt="Trẻ em nhảy tắm dưới hồ cá sấu gây kinh hãi" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- ·'Kèo nhà cái' Thụy Sỹ vs Costa Rica, bảng E World Cup 2018
- ·Bỏ chiến lược bán online, Bkav sẽ bán BPhone 2 tại Thế giới di động
- ·LMHT: Snake thua ‘trắng’ RNG, SKT hủy diệt ROX
- ·Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- ·Những bức vẽ đẹp mê hồn tới mức kinh điển được thực hiện bằng phần mềm Microsoft Paint
- ·Tỷ phú Elon Musk tố cáo có người phá hoại ngầm xe điện Tesla
- ·Phát hiện phi thuyền khổng lồ người ngoài hành tinh giám sát Trái đất?
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Các kỳ World Cup đầu tiên diễn ra như thế nào?
- Titanfall 2 là trò chơi bắn súng góc nhìn thứ nhất được sản xuất bởi Respawn Entertainment và phát hành bởi Electronic Arts. Trò chơi là phần tiếp theo của dòng game cùng tên được ra mắt lần đầu vào năm 2014. Titanfall 2 là câu chuyện về tay súng Jack Cooper, người bất ngờ bị kẹt lại trên hành tinh Typhon sau khi phi thuyền của anh bị phục kích bất ngờ bởi tập đoàn quân hắc ám mega-corp IMC.
Ở phần chơi này, người xem sẽ được chứng kiến mối quan hệ “bất đắc dĩ” nhưng đầy gắn bó giữa bộ đôi người lính Jack Cooper và cỗ máy Titan khổng lồ BT-7274. Một người sống với ước mơ trở thành Pilot, một cỗ máy vừa mất đi Pilot cũ của mình, cả hai sẽ phải phối hợp cùng nhau và bất chấp hiểm nguy để tồn tại.
Trong một động thái có phần bất ngờ, vào cuối tuần vừa qua, bản crack của Titanfall 2 đã bất ngờ bị nhóm Codex tung lên mạng internet với dung lượng hơn 42GB. Như vậy là sau 9 tháng ra mắt, kể từ tháng 10 năm 2016, đến thời điểm hiện tại Titanfall 2 đã bị hacker khuất phục. Dĩ nhiên cần nhắc lại, với bản crack này bạn sẽ chỉ chơi được mục chơi đơn chứ không thể "mò" vào server của EA để chơi mạng được.
Cần nhớ, EA đã quyết định gỡ bỏ việc sử dụng Denuvo từ cuối tháng 03 vừa qua mà bây giờ mới bị crack. Rõ ràng việc sử dụng Denuvo và gỡ bỏ nó hoàn toàn không phải lý do khiến siêu phẩm game bắn súng này bị khuất phục.
Theo đánh giá trên chuyên trang tổng hợp Metacritic, Titanfall 2 đạt 89/100 điểm. Đứng thứ 3 trên bảng xếp hạng những trò chơi PS4 được phát hành trong năm nay. Cùng với đó, hàng loạt những nhà phê bình khó tính của GameSpot, Hardcore Gamer, IGN hay PC Gamer đều đồng loạt cho điểm số từ 85 trở lên. “Đối với người hâm mộ game bắn súng góc nhìn đầu tiên, Titanfall 2 là tựa game chắc chắn phải chơi” - Game Informer (95/100 điểm). Tất cả những con số ấn tượng đó đã nói lên sự thành công không thể phủ nhận của Titanfall 2.
Về phần Denuvo, trong thời gian qua, đã có không ít những lùm xùm liên quan tới DRM bảo vệ bản quyền nội dung số này. Thời gian gần đây, đặc biệt là trong những tháng đầu năm 2017 này, Denuvo đã liên tiếp hứng chịu những scandal khiến đội ngũ phát triển DRM này tại Áo phải đau đầu. Từ đầu năm đến nay, Rime đã là tựa game thứ 6 bị bẻ khóa sau Resident Evil 7, Far Cry Primal, Tales of Berseria, Just Cause 3 và Nier: Automata. Có lẽ trong tương lai, các nhà phát triển game cần một hệ thống khác tốt hơn để có thể thực sự bảo vệ những sản phẩm của họ.
Cả thế giới, đặc biệt là những kẻ mê chơi game crack rất ghét Denuvo, cái này không cần bàn cãi. Thế nhưng trong mắt các tập đoàn game, nơi có hai điều quan trọng nhất: Chất lượng sản phẩm game, và doanh thu mà những tựa game đó mang về cho công ty, thì Denuvo vẫn là cứu cánh cho biết bao nhà phát triển cũng như phát hành game.
Theo GameK
" alt="Bỏ cả Denuvo 'chấp' hacker làm gì thì làm, nhưng Titanfall 2 đến bây giờ mới bị crack thành công" /> VNPT cho biết, ứng dụng My VNPT nhắm tới mục tiêu khách hàng của VNPT có thể chủ động quản lý quá trình sử dụng dịch vụ bất kỳ lúc nào; đặc biệt là những khách hàng dùng dịch vụ Internet cáp quang, dịch vụ điện thoại cố định hay dịch vụ truyền hình vốn chưa có nhiều công cụ hỗ trợ.
Ra mắt đúng dịp sinh nhật mạng di động VinaPhone tròn 22 tuổi (26/6/1996 - 26/6/2018), My VNPT đánh dấu sự “thay máu” trong chiến lược chăm sóc khách hàng của VNPT: online hoá các công cụ để khách hàng chủ động, dễ dàng quản lý dịch vụ đang sử dụng. Đây cũng là công cụ kết nối VNPT và khách hàng, tạo ra mối tương tác 2 chiều chặt chẽ và tối ưu quyền lợi, quyền quyết định của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ của VNPT.
My VNPT là ứng dụng tự quản lý (selfcare) của VNPT dành cho tất cả các khách hàng bao gồm khách hàng di động VinaPhone, khách hàng điện thoại cố định, khách hàng Internet cáp quang và MyTV. Truy cập ứng dụng, khách hàng có thể tra cứu toàn bộ thông tin lịch sử sử dụng, lưu lượng tài khoản, cước, dịch vụ, khuyến mãi, nạp tiền/ thanh toán hoá đơn, phản ánh chất lượng hay báo hỏng... My VNPT đặc biệt tiện lợi với những khách hàng sử dụng đa dịch vụ của VNPT, bởi chỉ bằng 1 số điện thoại, khách hàng có thể chủ động quản lý, theo dõi tất cả các dịch vụ đang sử dụng.
Theo VNPT, điểm nổi bật của My VNPT là tính tiện ích, minh bạch và nhiều ưu đãi dành cho khách hàng. Các tính năng của ứng dụng My VNPT được thiết kế dựa trên phân tích nhu cầu của khách hàng đối với từng nhóm dịch vụ.
Đối với dịch vụ di động, My VNPT cho phép khách hàng tra cứu thông tin về các dịch vụ mình đang sử dụng, các chương trình khuyến mại, đăng ký/huỷ dịch vụ, nạp thẻ/ thanh toán hoá đơn đa kênh… Đặc biệt, My VNPT cung cấp dữ liệu về các tài khoản lưu lượng, tài khoản cước theo thời gian thực, cước nóng phát sinh đối với dịch vụ chuyển vùng quốc tế, tạm tính thử cước chuyển vùng quốc tế theo nhu cầu giúp khách hàng kiểm soát cước phí và chi tiêu di động.
" alt="VNPT ra mắt ứng dụng hỗ trợ chăm sóc khách hàng My VNPT" />- SK Telecom T1vừa bị Jin Air Green Wingsđả bại 0-2 ở trận đấu thuộc Ngày 1 – Tuần 7 LCK Mùa Hè 2017. Tính từ trận Chung kết Khu Vực Đại Chiến Đỏ 2017, SKT đã có chuỗi bốn trận (bảy ván) thua liên tiếp chỉ trong vòng chưa đầy 10 ngày.
Trái với thông thường, HLV kkOma tung cùng lúc cả hai người chơi dự bị là đường trên Untara và đi rừng Blank thay thế cho Huni cùng Peanut tương ứng. Nhưng khi mà sự thay đổi về nhân sự chưa kịp cho thấy tiềm năng, thì Faker đã phải nằm xuống ở phút thứ sáu và để Lucian của đường giữa Kuzan có điểm Chiến Công Đầu.
SKT tiếp tục cho thấy khả năng phối hợp rối loạn của họ kể từ khi trở về từ Trung Quốc. Xuất phát từ pha gank bốn người ở đường dưới, Faker lao vào quá sâu và để cho Lucian có được điểm hạ gục thứ hai để chính thức áp đảo ở đường giữa.
Khi mà cả đường giữa và đường trên đều vượt trội về chỉ số lính cùng việc có được trụ đầu tiên của ván đấu, JAG đã vượt lên dẫn trước SKT gần 3.000 Vàng tại phút 15.
JAG lăn cầu tuyết ổn để hoàn toàn chiếm lĩnh thế trận rồi chuyển hóa nó thành bùa lợi Baron ở phút 23. Khi mà SKT cố gắng truy đuổi bất thành một Lucian cực kỳ cơ động, JAG đã kịp đánh sập đường giữa để chính thức gây sức ép mạnh mẽ lên đối phương.
Hoàn toàn thất bại trước chiến thuật đẩy lẻ của JAG khi mà sự chênh lệch tương quan giữa hai đội đã là quá rõ ràng, SKT lần lượt phải bỏ mạng mà không đủ thành viên để tiến hành giao tranh.
JAG lấy được cả ba đường của SKT để tạo đà càn quét căn cứ của đối phương để khép lại Ván 1 với tỉ số 10-7, chênh lệch hơn 13.600 Vàng sau 28 phút thi đấu.
Ván 2 bắt đầu với việc Peanut quay trở lại vị trí trong đội hình chính và đẩy Blank về với ghế dự bị quen thuộc. Lựa chọn Rumble đi rừng, lựa chọn đang “nổi như cồn” tại LCK Mùa Hè 2017, đương nhiên Peanut muốn giúp đội nhà cân bằng tỉ số.
Giao tranh nổ ra ở phút thứ sáu tại đường dưới, xuất phát từ pha băng trụ với ba người, Varus trong tay Bang đã giành được Chiến Công Đầu nhưng Peanut cũng phải bỏ lại mạng vào tay LeBlanc. Có được điểm hạ gục, Kuzan phối hợp cùng Lee Sin của UmTi buộc Faker phải nằm xuống sau đó ba phút đồng hồ.
Những phút sau đó, hai bên lao vào nhau liên tục trên khắp bản đồ và JAG luôn là đội chiếm được lợi thế. Phút 22, Kennen của hỗ trợ SnowFlower có pha chiêu cuối bất ngờ làm choáng toàn bộ đội hình của SKT tạo tiền đề cho JAG tràn lên và lấy được thêm bốn điểm hạ gục.
Với lợi thế hơn người, JAG tổ chức ăn nhanh thành công Baron ngay sau đó. Tận dụng tối đa sức mạnh cường hóa từ bùa lợi Baron, JAG tiếp tục cho thấy sự hiệu quả khi chia người ra để đẩy và buộc SKT phải lùi sâu về phần sân nhà chống đỡ.
Luôn phải trong thế chạy theo đối thủ, SKT mất đường dưới và bị JAG dẫn trước hơn 10.000 Vàng ở phút 33. JAG tiếp tục đẩy nhanh tốc độ bằng con Baron thứ hai của ván đấu để rồi Quét Sạch SKT và giành thắng lợi chung cuộc.
Thua trận, SKT đã chính thức bị KT Rolstercân bằng điểm số nhưng vẫn đứng trên do hơn về thành tích đối đầu. Sau đây, SKT sẽ có trận đấu được đánh giá là đặc biệt khó khăn trước đội đang dẫn đầu BXH LCK Mùa Hè 2017, Longzhu Gamingvào lúc 15g00 ngày kia (20/7).
2016
" alt="LMHT: SKT thua trận thứ tư liên tiếp trên mọi đấu trường" /> Như ICTnews đã đưa, trong thời gian diễn ra vòng chung kết FIFA World Cup 2018, nhiều gia đình đang thu truyền hình qua các box Android, hay dịch vụ truyền hình IPTV, OTT đã phải “kêu trời” vì không thể xem được các kênh truyền hình trực tiếp bóng đá.
Ức chế vì hình ảnh và âm thanh bị vỡ, giật, không thể xem nổi, một số gia đình đã chọn giải pháp mua bổ sung thêm một đầu thu DVB-T2 để được xem hơn 60 kênh, trong đó có đủ các kênh truyền hình trực tiếp World Cup 2018 như VTV6 HD, VTV3 HD của VTV, chất lượng hình ảnh, âm thanh cao, không phải trả phí trong suốt thời gian sử dụng.
Tuy nhiên, nhiều gia đình sau khi mua đầu DVB-T2 mới “ớ người” vì không biết chiếc tivi của mình đã được tích hợp sẵn bộ thu DVB-T2.
Trong thực tế, nếu sở hữu một chiếc tivi có tích hợp sẵn bộ thu kỹ thuật số DVB-T2 (thường sản xuất từ năm 2014 trở lại đây), các gia đình chỉ cần mua thêm một chiếc anten treo ngoài trời hoặc trong nhà để lắp, dễ dàng được thưởng thức các trận bóng đá với chất lượng hình ảnh cao, không bị giật hình như với Android box hay IPTV, OTT.
Qua tìm hiểu của ICTnews, hiện trên thị trường có rất nhiều loại anten dành cho truyền hình số mặt đất, từ mức vài chục nghìn cho tới vài trăm nghìn đồng/chiếc.
Ví dụ với loại khá phổ biến đang bán trên thị trường hiện nay có giá từ 40.000 – 50.000 đồng tùy nơi, băng tần UHF 469-858 MHz , VHF 170-235 MHz khi mua được kèm theo 15m dây.
" alt="Tức giận với truyền hình Internet, nhiều người tìm mua anten để xem World Cup" />
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Samsung ra mắt biến thể cấu hình thấp của Galaxy J7
- ·Bộ ảnh trước
- ·Dự đoán kết quả tỉ số trận Mexico vs Thụy Điển hôm nay của 'nhà tiên tri' mèo Cass
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- ·Tài xế ô tô buýt vừa lái xe vừa gọt táo ăn trên cao tốc bị đuổi việc
- ·Làm web phim lậu kiếm tiền tỷ, vốn 0 đồng tại VN
- ·Chỉ số An toàn thông tin Việt Nam sẽ bổ sung nhóm tiêu chí khảo sát về mã độc
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- ·Sau lỗi hao pin, người dùng lại khốn khổ vì iOS 11.4 làm hỏng camera