Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 1
Nhạn Môn Quan – cửa ải hùng vỹ nơi chỉ có những con chim nhạn mới vượt qua nổi

Được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng (259 – 210 Trước công nguyên) cho xây dựng để bảo vệ bờ cõi khỏi sự xâm lược từ các bộ lạc phía bắc, nhưng cửa ải Nhạn Môn chính thức khởi công dưới thời nhà Đường (618 – 907).

Không chỉ là điểm quân sự quan trọng trong lịch sử Trung Hoa cổ đại và trung đại, vùng đất này còn chứng kiến nhiều trận đánh lớn nhỏ kéo dài suốt hàng ngàn năm lịch sử.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 2

Cửa ải Nhạn Môn còn được biết tới nhiều hơn qua điển tích “Chiêu Quân cống Hồ”, hay qua ngòi bút của cố nhà văn Kim Dung trở thành mảnh đất huyền thoại xuất hiện trong bộ tiểu thuyết “Thiên Long Bát Bộ”. Nơi này gắn liền với nhân vật Kiều Phong – vị đại anh hùng dùng chính sinh mạng của mình đánh đổi lấy sự bình an cho người dân hai nước Tống – Liêu….

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 3
Đây là địa danh từng chứng kiến nhiều cuộc chiến khốc liệt

Nhạn Môn Quan cũng là đoạn Vạn Lý Trường Thành còn tồn tại đến ngày nay. Cửa ải xây bằng gạch với những con đường lát đá. Các bức tường bao quanh trải dài từ đông sang tây khoảng 5 km được bố trí nhiều tháp canh. Những dấu vết của lịch sử còn hằn in trên cổng thành, gợi cho du khách nhớ về một thời loạn lạc của chiến tranh.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 4

Trước kia, Nhạn Môn Quan có rất nhiều tháp cổ. Ở cổng phía đông có một tòa tháp hiện còn giữ lại, nhưng phần nhiều đã bị cháy rụi trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản. Người ta đến với cửa ải này phần nhiều để tìm hiểu lịch sử trầm hùng. Cũng có người bị thu hút bởi những giai thoại, điển tích được lưu truyền từ nhiều đời.

Trong hệ thống trường thành của Nhạn Môn Quan có 2 cửa ải rất quan trọng. Chúng từng giữ vai trò quan trọng trong hệ thống phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành. Đến nay, cả hai đều đang bảo quản tốt và cũng là điểm đến thu hút khách.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 5

Tới thăm Nhạn Môn Quan tốt nhất vào thời điểm tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, đặc biệt khi trời đất chuyển mùa giao thoa giữa hè sang thu. Đó cũng là lúc cây chuyển sang màu úa vàng, giữa không gian man mác mênh mang, khiến người ta có cảm giác như tích xưa chuyện cũ như đang chạy thành nhịp chậm trước mắt.

Bỏ tiền nhờ đuổi chim để… sống ảo

Bỏ tiền nhờ đuổi chim để… sống ảo

Nhiều du khách trẻ sẵn sàng chi tiền nhờ người đuổi giúp đàn chim để có những bức hình sống ảo.

" />

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua

Giải trí 2025-04-10 06:32:22 557

Nằm trên núi Nhạn Môn thuộc huyện Đại,ơicửaảichỉchimnhạnmớicóthểảnh thần bài cách thành phố Hân Châu tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, chừng 20 km về phía bắc, Nhạn Môn Quan là cửa ải trọng yếu để vượt qua Vạn Lý Trường Thành.

Với địa thế hiểm trở, nằm lọt thỏm giữa hai bờ vách núi dựng đứng, lại là nơi có rất nhiều chim nhạn, nên cửa ải này được gọi là Nhạn Môn Quan với hàm ý chỉ có những con chim nhạn mới vượt qua nổi cửa ải hùng vỹ.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 1
Nhạn Môn Quan – cửa ải hùng vỹ nơi chỉ có những con chim nhạn mới vượt qua nổi

Được Hoàng đế Tần Thủy Hoàng (259 – 210 Trước công nguyên) cho xây dựng để bảo vệ bờ cõi khỏi sự xâm lược từ các bộ lạc phía bắc, nhưng cửa ải Nhạn Môn chính thức khởi công dưới thời nhà Đường (618 – 907).

Không chỉ là điểm quân sự quan trọng trong lịch sử Trung Hoa cổ đại và trung đại, vùng đất này còn chứng kiến nhiều trận đánh lớn nhỏ kéo dài suốt hàng ngàn năm lịch sử.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 2

Cửa ải Nhạn Môn còn được biết tới nhiều hơn qua điển tích “Chiêu Quân cống Hồ”, hay qua ngòi bút của cố nhà văn Kim Dung trở thành mảnh đất huyền thoại xuất hiện trong bộ tiểu thuyết “Thiên Long Bát Bộ”. Nơi này gắn liền với nhân vật Kiều Phong – vị đại anh hùng dùng chính sinh mạng của mình đánh đổi lấy sự bình an cho người dân hai nước Tống – Liêu….

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 3
Đây là địa danh từng chứng kiến nhiều cuộc chiến khốc liệt

Nhạn Môn Quan cũng là đoạn Vạn Lý Trường Thành còn tồn tại đến ngày nay. Cửa ải xây bằng gạch với những con đường lát đá. Các bức tường bao quanh trải dài từ đông sang tây khoảng 5 km được bố trí nhiều tháp canh. Những dấu vết của lịch sử còn hằn in trên cổng thành, gợi cho du khách nhớ về một thời loạn lạc của chiến tranh.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 4

Trước kia, Nhạn Môn Quan có rất nhiều tháp cổ. Ở cổng phía đông có một tòa tháp hiện còn giữ lại, nhưng phần nhiều đã bị cháy rụi trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản. Người ta đến với cửa ải này phần nhiều để tìm hiểu lịch sử trầm hùng. Cũng có người bị thu hút bởi những giai thoại, điển tích được lưu truyền từ nhiều đời.

Trong hệ thống trường thành của Nhạn Môn Quan có 2 cửa ải rất quan trọng. Chúng từng giữ vai trò quan trọng trong hệ thống phòng thủ của Vạn Lý Trường Thành. Đến nay, cả hai đều đang bảo quản tốt và cũng là điểm đến thu hút khách.

Nơi cửa ải chỉ chim nhạn mới có thể bay qua - 5

Tới thăm Nhạn Môn Quan tốt nhất vào thời điểm tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, đặc biệt khi trời đất chuyển mùa giao thoa giữa hè sang thu. Đó cũng là lúc cây chuyển sang màu úa vàng, giữa không gian man mác mênh mang, khiến người ta có cảm giác như tích xưa chuyện cũ như đang chạy thành nhịp chậm trước mắt.

Bỏ tiền nhờ đuổi chim để… sống ảo

Bỏ tiền nhờ đuổi chim để… sống ảo

Nhiều du khách trẻ sẵn sàng chi tiền nhờ người đuổi giúp đàn chim để có những bức hình sống ảo.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/913d698979.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc

trung-tam-dieu-hanh-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Mô hình đánh giá mới được Bộ TT&TT ban hành, áp dụng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Trước thực tế Việt Nam chưa có tài liệu hướng dẫn, thiếu công cụ đánh giá để giúp các tổ chức có định hướng phát triển và tổ chức hiệu quả hoạt động của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng (CSIRT), ngày 23/10 vừa qua, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành “Mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng”.

Mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng gồm 44 chỉ số thành phần, chia thành 5 nhóm chỉ số lớn về tổ chức, con người, công cụ, quy trình, các hoạt động thường xuyên. Trong đó, nhóm tiêu chí về các hoạt động thường xuyên được xây dựng phù hợp riêng với thực tế đặc điểm của Việt Nam; 4 nhóm tiêu chí còn lại dựa theo khung tiêu chí của SIM3 để đạt sự tương thích với quốc tế.

Là mô hình đánh giá mức độ trưởng thành trong quản lý các sự cố an toàn thông tin, SIM3 đang được Diễn đàn toàn cầu các tổ chức an ninh và ứng cứu sự cố và Cơ quan An ninh mạng Liên minh châu Âu sử dụng làm công cụ đánh giá mức độ trưởng thành trong các thành viên của họ.

Theo Bộ TT&TT, mô hình đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là công cụ để thực hiện khảo sát, đánh giá mức độ trưởng thành của đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tại Việt Nam theo từng giai đoạn; đồng thời còn là bộ tài liệu hướng dẫn hoạt động về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.

Tại mô hình mới ban hành, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn cụ thể thang điểm và phương pháp đánh giá. Theo đó, thang điểm đánh giá tổng thể về mức độ trưởng thành của CSIRT trong mô hình này có 5 mức gồm: Ý tưởng (E), Sơ khởi (D), Cơ bản (C), Hoàn thiện (B), Tối ưu (A).

Khi thực hiện đánh giá một CSIRT, mỗi chỉ số được cho số điểm tương ứng. Số điểm này được dùng để sơ đồ hóa cho thấy mô hình và mức độ phát triển từng mặt cụ thể của CSIRT.

Cục An toàn thông tin sẽ xây dựng nền tảng mở dành cho các CSIRT tự đánh giá theo 3 phần hiển thị gồm: Biểu đồ mạng nhện, hiển thị câu hỏi giúp so sánh kết quả từ các câu hỏi khác nhau và trực quan hóa phần hiển thị kết quả bằng hình đồ họa; bảng kết quả liệt kê đầy đủ các điểm số của từng chỉ số và có đánh giá ngắn gọn về mức độ đạt yêu cầu hay không với mỗi chỉ số; và tư vấn mở cho biết các chỉ số nào cần được cải thiện và các hành động cụ thể cần thực hiện.

Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức triển khai, áp dụng, đánh giá, công bố kết quả đánh giá với các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia và các đơn vị liên quan khác theo mô hình đánh giá mới được ban hành.

Đề xuất thiết lập mô hình VN-ISAC chia sẻ thông tin trong mạng lưới ứng cứu sự cố

Các chuyên gia cần thiết xây dựng mô hình VN-ISAC dành riêng cho mạng lưới ứng cứu sợ cố an toàn thông tin mạng Việt Nam để giúp chia sẻ thông tin về toàn bộ nguy cơ trong mạng lưới một cách an toàn và hiệu quả.

">

Đánh giá mức độ trưởng thành các đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin

Chỉ vài thao tác đơn giản, nhanh chóng, khách hàng có thể nhận hoá đơn khi đến bơm xăng. (Ảnh chụp tại Cửa hàng Xăng dầu số 5, Công ty Xăng dầu Cà Mau).

Thực hiện chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế về xuất HÐÐT theo từng lần bán lĩnh vực xăng dầu, kể từ ngày 1/4/2024, các trường hợp không thực hiện sẽ bị kiểm tra, xem xét xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật về thuế, hoá đơn, kể cả việc yêu cầu tạm dừng hoạt động kinh doanh và thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Ngành thuế tỉnh đã chủ động, khẩn trương tuyên truyền bằng nhiều hình thức: đối thoại tại Cục Thuế và các chi cục thuế khu vực trên địa bàn, nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN xăng dầu. Ðồng thời, công chức thuế đến từng DN, cửa hàng đôn đốc và cho ký biên bản cam kết thực hiện.

Bằng nhiều biện pháp, theo thống kê của ngành thuế tỉnh, đến nay, có tổng số 357 cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh lắp đặt thiết bị và xuất HÐÐT theo từng lần bán, đạt 100% (không kể 8 cửa hàng xin giải thể, ngưng hoạt động, sửa chữa), góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng cường quản lý, sử dụng HÐÐT đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu. Từ đó, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

Nhân viên cửa hàng xăng dầu thuộc Công ty TNHH MTV Tân Hải (đường Nguyễn Trãi, Phường 9, TP Cà Mau) thực hiện thao tác xuất hoá đơn từng lần bán cho khách hàng.

Ông Nguyễn Thanh Tòng, Phó Trưởng phòng Thanh tra - Kiểm tra 2, Cục Thuế tỉnh, cho biết: “Chỉ trong thời gian ngắn, ngành thuế đã triển khai, chỉ đạo, yêu cầu các DN hoàn thành 100% việc lắp đặt. Ðó là nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, UBND tỉnh và sự quyết tâm của Cục Thuế. Ngành thuế đã chỉ đạo công chức thuế đến từng DN, cửa hàng lập biên bản đôn đốc, có những trường hợp trong một tuần, công chức thuế đến DN, cửa hàng nhắc nhở 2 lần... Khi cả hệ thống chính trị vào cuộc, các DN trước đó chưa thực hiện đã có ý thức, chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện ngay việc lắp đặt thiết bị lập HÐÐT cho từng lần bán xăng dầu”.

Theo ngành thuế, hiện tại, một số DN lớn, DN có trụ bơm với tính năng điện tử, đủ điều kiện, đã lắp đặt thiết bị lập hoá đơn, đáp ứng được yêu cầu kịp thời, chính xác, rõ ràng, minh bạch, số liệu được lưu trữ và tra cứu khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu. Các DN nhỏ, trụ bơm chưa có tính năng điện tử thì đa số thực hiện trên ứng dụng của điện thoại thông minh, ứng dụng máy POS. Ðối với phương thức này, Tổng cục Thuế đã có chỉ đạo, đây chỉ là giải pháp tạm thời, thời gian tới sẽ phải thực hiện theo phương pháp căn bản hơn, đáp ứng yêu cầu.

“Ðể việc kiểm tra, xử lý vừa đảm bảo các DN xăng dầu thực hiện đúng quy định lập hoá đơn lẻ cho từng lần bán, vừa không gây tác động ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của DN, hỗ trợ DN thực hiện tốt quy định, Cục Thuế sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng nắm tình hình, chọn cửa hàng kiểm tra ngẫu nhiên, xử lý theo đúng quy định nếu có hành vi vi phạm. Ðồng thời, Cục Thuế tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, đồng hành cùng DN xăng dầu thực hiện tốt quy định của Luật Quản lý thuế, Nghị định 123/2020/NÐ-CP của Chính phủ, để hoạt động kinh doanh xăng dầu ngày càng rõ ràng, minh bạch”, ông Nguyễn Thanh Tòng khẳng định.

Hồng Nhung (Báo Cà Mau)

">

Cà Mau: Xuất hoá đơn điện tử từng lần bán xăng dầu

{keywords} 

Cứ thế gia đình tôi như bị tra tấn. Nhiều hôm công ty có cuộc họp online, tôi đành phải báo cáo tình hình là nhà mình quá ồn không thể họp. Các con tôi học online tại nhà cũng rất bất tiện khi tiếng ồn vang lên hằng ngày.

Ngoài ra, cửa sổ và tất cả cửa trong nhà lúc nào cũng phải đóng kín, bật điện. Vừa không được ra ngoài, ở trong nhà lại phải đóng cửa sổ nên gia đình tôi vô cùng bức bí. Nhưng hàng xóm đâu hiểu cho, họ chỉ làm cho được việc của họ.

Tôi cũng đề cập vấn đề này với các hộ khác cùng tầng nhưng những hộ này đều là bạn bè thân quen của gia đình sửa nhà. Họ cả nể nên cũng đành ‘sống chung với lũ’.

Một gia đình có cháu nhỏ 6 tháng tuổi đã phải di cư xuống tầng dưới - nơi có căn hộ của ông bà ngoại đang sinh sống. ‘Ồn quá, con bé nhà em đang ngủ khóc thét lên. Nay em phải cho xuống ở tạm nhà ông bà’, nghe em ấy chia sẻ tôi càng bức xúc.

Ngày xưa, gia đình tôi sống ở một căn nhà cấp 4 do ông bà để lại. Khi gia đình muốn sửa chữa đều phải sang từng nhà hàng xóm để thông báo và nói họ thông cảm nếu gây ồn ào, bụi bặm. Thậm chí, gia đình chỉ dám yêu cầu thợ làm các ngày trong tuần khi hàng xóm đi làm, trẻ con đi học.

Vào ngày cuối tuần, khi các gia đình nghỉ ngơi, chúng tôi không dám gây ồn ào gì. Sống 5 năm ở nhà mặt đất vì yêu thích sự văn minh, yên tĩnh của chung cư nên chúng tôi bán nhà và mua căn hộ này.

Vậy mà, khi chúng tôi chuyển lên sống ở chung cư lại gặp phải hàng xóm vô ý thức như vậy. Nghĩ đến những ngày ở nhà sắp tới trong tiếng ồn và tâm trạng bức xúc, tôi vô cùng ngán ngẩm. 

Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào? Hãy gửi ý kiến, chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến phù hợp sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của Báo.
Trân trọng cảm ơn.">

Điên đầu vì tiếng ồn từ nhà hàng xóm vào giờ ‘cao điểm’

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực

Viện Toán học Việt Nam vừa tổ chức cuộc tọa đàm trao đổi về việc đào tạo và nghiên cứu Toán học. Tọa đàm có sự tham gia của GS Ngô Bảo Châu, GS Vũ Hà Văn cùng nhiều nhà toán học khác.

Sự quan tâm đến ngành Toán đang dần suy giảm

Một trong những lo ngại được GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (VIASM) đặt ra là sự quan tâm của học sinh, sinh viên dành cho ngành toán hiện nay đang dần sụt giảm. Điều đó kéo theo sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực đầu vào.

Do đó, theo GS Châu, việc cần thiết lúc này là phải nhanh chóng dấy lại phong trào học toán đối với học sinh các cấp THCS, THPT.

{keywords}

GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về toán (Ảnh: Hoàng Nam)

“Tôi có hai suy nghĩ, một là lập lại phong trào thi toán quốc tế, coi đó như lá cờ đầu để thúc đẩy phong trào thi đua học toán. Hai là cần phải xem xét lại phương pháp dạy và hướng dẫn học sinh cấp THCS, THPT mảng toán ứng dụng. Đây là 2 phần nội dung khác nhau nhưng bổ trợ cho về lâu dài”, GS Ngô Bảo Châu nói.

GS Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Viện nghiên cứu Big Data (Vingroup) cũng cho rằng, có một thực tế cần nhìn nhận là hiện nay, nhiều sinh viên Việt Nam không còn thích học toán nữa. Dù rằng vẫn có những em thực sự giỏi, nhưng cuối cùng lại không lựa chọn học trong nước mà ra nước ngoài.

Để giải quyết được hiện trạng ấy, theo GS Văn, chúng ta cần phải trả lời được câu hỏi: “Học Toán để làm gì?”.

{keywords}

GS Vũ Hà Văn tại buổi tọa đàm(Ảnh: Hoàng Nam)

“Sinh viên bây giờ rất thực tế. Chi phí học tập tốn kém, do đó ra trường cần phải đi làm ngay, bởi nhiều em gia đình nghèo còn phải kiếm tiền trả nợ học phí”, GS Văn nói, đồng thời so sánh với việc tuyển sinh vào ngành y.

“Tuyển sinh ngành y không mấy khó khăn vì các em đều dễ dàng trả lời câu hỏi ‘Học để làm gì?’. Do đó, với toán cũng phải giúp các em trả lời được như thế.

Thầy cô không thể trả lời học trò rằng học toán là để làm nghiên cứu, bởi như thế quá xa vời với đại đa số sinh viên. Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không thể thu hút người học”, GS Văn nói.

Lo ngại thi toán theo hình thức trắc nghiệm

Là chủ nhiệm Khoa Toán của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Đỗ Đức Thái lại bày tỏ sự lo ngại về chất lượng sinh viên ngành toán.

Ông Thái cho biết, những năm qua, việc tuyển sinh vào khoa Toán của trường tương đối ổn định, thậm chí điểm chuẩn vào khoa rất cao. Tuy nhiên, cũng trong 5 năm trở lại đây, chất lượng sinh viên ngành toán sụt giảm.

Cụ thể, năng lực tư duy, suy luận của người học toán và làm toán giảm rõ rệt so với trước đây. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận của sinh viên với các bài giảng cũng rất tệ.

“Khi còn học phổ thông, các em học theo kiểu mẹo mực để đối phó với việc làm bài thi trắc nghiệm. Do đó, việc dạy học bài bản, nghiêm túc theo chương trình không được như trước đây nữa, bởi “kiểu mình thi chi phối kiểu mình đào tạo”.

Học sinh giữ thói quen học ở phổ thông, đến khi vào đại học không biết ghi bài thế nào và khả năng tự học cũng sụt giảm rõ rệt”.

{keywords}

GS Đỗ Đức Thái, Chủ nhiệm Khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Thậm chí, theo GS Thái, ngay cả đối với học sinh giỏi dự thi quốc gia, quốc tế, giờ đây phong trào học cũng không được như xưa, bởi chính thầy cô đã làm đổi hướng điều đó.

“Quá trình triển khai tư tưởng không đúng dẫn tới bệnh thành tích chi phối một cách nặng nề, thậm chí làm biến dạng việc dạy toán phổ thông ở các trường chuyên hiện nay.

Các em học sinh trường chuyên không còn được đào tạo tử tế như trước kia nữa. Nếu tình trạng đó tiếp tục, tôi nghĩ việc giải tán chuyên Toán sẽ có lợi hơn là duy trì chuyên Toán. Bởi lẽ, các kỳ thi là để nhằm tạo ra khát vọng, thôi thúc sự ham học, ham hiểu biết và giúp học sinh vươn lên trong học toán chứ không phải để lấy thành tích.

GS. TSKH Ngô Việt Trung, Nguyên Viện trưởng Viện Toán học cũng đồng tình rằng, việc luyện thi trắc nghiệm môn Toán cho học sinh phổ thông hiện nay là vô cùng tai hại.

“Tôi còn được biết, nhiều học sinh khi đi học thêm đã được yêu cầu học cách bấm máy tính thật nhanh, phán đoán phương án thật thần tốc bằng các thuật toán. Điều này thực sự rất nguy hiểm và có thể khiến trình độ học toán của học sinh đi xuống”.

TS Lê Quang Thủy, Viện trưởng Viện Toán ứng dụng và Tin học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng đưa ra dẫn chứng về những bất cập trong việc thi toán bằng hình thức trắc nghiệm

“Trong bài kiểm tra tư duy của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa qua có 75% là kiến thức Toán với 50% trắc nghiệm và 25% tự luận. Ở bài toán tự luận, mức độ khó của đề chỉ tương đương trình độ lớp 9. Nhưng thực tế rất buồn là có những túi bài trên 50% đạt điểm 0 phần tự luận.

Do đó, theo tôi chúng ta cần phải thay đổi gốc rễ của vấn đề là bắt đầu từ cách dạy và học toán tại các trường phổ thông”, ông Thủy nói.

Thúy Nga

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

GS Ngô Bảo Châu: “Tôi từng sốc khi nhận được bảng lương của mình”

Khi được bổ nhiệm làm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu nghĩ từ đây mình sẽ có cuộc sống dư dả hơn. Nhưng ông đã sốc trong ngày nhận tháng lương đầu tiên. Với số tiền này, còn không đủ để mua vé máy bay về Việt Nam.

">

‘Thi toán bằng hình thức trắc nghiệm làm năng lực học toán của sinh viên sụt giảm’

Trên đường đời tấp nập, thi thoảng tôi may mắn được gặp lại một số thầy cô từng dạy mình thời cấp 1 (nay gọi là Tiểu học). Hầu hết các thầy cô dạy tôi thời ấy nay đã cao tuổi nên mắt mờ, chân yếu, chẳng còn nhận ra cậu học trò “cá biệt” của mình nữa. Cũng đúng thôi, trong sự nghiệp “trồng người” của mình, các thầy cô đã miệt mài, cần mẫn vững tay chèo lái biết bao “chuyến đò” đưa lớp lớp học sinh qua sông đi tìm bến bờ tri thức thì khó lòng nhớ nổi hết tên tuổi, nét mặt và tính cách của lũ học trò.

Trong trí nhớ của tôi, thời bao cấp các thầy cô quê tôi thật gần gũi, thật tình cảm và cũng thật lam lũ. Ngày ấy, cuộc sống của thầy cô thật sự rất nghèo. Lương chỉ ba cọc ba đồng, lại chẳng được cấp ruộng nương chi cả. Con cái, gia đình giáo viên ăn theo chế độ tem phiếu của bố mẹ, mỗi tháng chỉ được vỏn vẹn 13 kg gạo.

Thời ấy, chẳng có khái niệm dạy thêm nên thầy cô cũng chẳng có thêm đồng ra đồng vào nào từ cái nghề “cao quý nhất trong các nghề cao quý”.

Để cải thiện kinh tế gia đình còn chồng chất khó khăn, một số thầy cô đã tự tìm cho mình “nghề phụ” sau những phấn trắng, bảng đen. Trong các thầy cô của tôi, người đạp xe lên tận miền núi Tương Dương, Con Cuông mua nứa thồ về rồi cặm cụi chẻ ra để đan các vật dụng thường dùng như thúng, mủng, dần, sàng hoặc Đó, Lừ đơm tôm tép bán cho người dân trong xã và các vùng lân cận; người tranh thủ những hôm trống tiết lại lật đà lật đật xuống chợ Vẹo buôn bán nước mắm, dầu hỏa, ruốc hôi, hoa quả… Nói chung nghề gì lương thiện, các thầy cô trường tôi làm cả.

Tôi còn nhớ vài ba đứa nhà khá giả học lớp 4A bên cạnh lớp tôi thi thoảng lại len lén lấy tay che mũi mỗi khi cô Thành “nước mắm” đi qua ở hành lang lớp trong giờ ra chơi. Chẳng là ngoài nghề đi dạy, cô còn làm thêm nghề bán nước mắm nữa. Tuy người cô thấp nhỏ, gầy tong teo nhưng sau gác ba ga chiếc xe đạp cà tàng của cô luôn đeo hai can nhựa màu vàng khá to đựng nước mắm.

Còn nhớ sáng 20/11/1984, chúng tôi đang tung tăng đi bộ lên trường để dự lễ mít tinh kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam thì gặp cô Thành “nước mắm” đang còng lưng dồn sức đạp xe leo dốc. Trời mưa phùn trơn trượt, sình lầy nên chiếc lốp xe quấn chằng chịt dây cao su cứ “ăn vạ”, chỉ nhích từng tí một. Thấy xe có chiều hướng tụt dốc, chao nghiêng rất nguy hiểm nên chúng tôi vội vàng chạy đến hợp sức đẩy giúp cô. Mùi nước mắm rỉ ra từ chiếc nắp can rơi vào áo rất khó chịu khiến đôi đứa quay mắt ra hướng khác nhưng tay thì vẫn để lên sau đuôi xe. Lên đến đỉnh dốc, cô vừa thở, vừa cảm ơn lũ học trò chúng tôi, nhưng ánh mắt có vẻ rất ngượng ngùng.

Cô bảo ngày nào cũng phải dậy từ tầm 3 giờ sáng lầm lũi đạp xe xuống tận huyện Diễn Châu cách nhà mấy chục cây số lấy nước mắm về bán lẻ để còn kịp về giờ lên lớp. Nhà đông con, chồng lại mất sớm vì bạo bệnh, một nách cô phải gồng gánh đến cạn kiệt sức lực.

Khoảng năm 1985, xã có chủ trương tạo điều kiện cho thầy cô “khai hoang” khu đất ở Đập Trơn để trồng lúa. Nghe tin ấy cả trường đều mừng rỡ. Đất ở đây màu đen sì và óng ánh như bùn than ngâm nước lâu ngày vậy, rất cằn cỗi. Cây lúa cấy xuống cứ bị héo úa, tong teo khó bề sống nổi nếu không được “ưu tiên” chăm sóc đầy đủ. Mỗi lần đến mùa làm đất để cấy lúa, các thầy cô vì không có trâu bò để cày nên phải lấy cuốc, vét để làm tơi đất, trông hết sức vất vả.

Khó khăn là thế, nhưng cô Thành và các thầy cô đều rất tâm huyết với nghề mình đã lựa chọn và hết mực thương yêu học trò.

Mái trường thân yêu nay vẫn ở chỗ cũ, đã được xây dựng khang trang hơn, hiện đại hơn. Nhưng lòng tôi cứ nhưng nhức nhớ về những khó khăn và tình cảm của các thầy cô thời bao cấp. Thương lắm và cũng biết ơn thật nhiều. Ước thêm một lần được nghe mùi nước mắm khi cô Thành lướt qua nơi hành lang của lớp./.

Nguyễn Tâm Quang (Ban Chỉ huy Quân sự huyện Quế Phong, Nghệ An)

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Ký ức ngày đầu đi dạy cách đây 50 năm của thầy giáo Sài Gòn

Buổi đầu tiên đi dạy tôi cũng rung động như cậu bé trong ngày đầu tiên đi học của nhà văn Thanh Tịnh…

">

“Nghề phụ” của thầy cô thời bao cấp

Trao đổi với PV Báo GĐ&XHvề việc “nước sạch có giun” ở KĐT Định Công (Hà Nội), bà Bùi Thị An, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng, nhận định đây là sự việc hết sức nghiêm trọng. Điều này cho thấy chất lượng nguồn nước sinh hoạt ở một số tòa chung cư hiện nay đang có vấn đề.

{keywords}
Vào mỗi buổi sáng, nhiều cư dân tòa nhà CT9 hoảng hốt với giun sán màu đỏ nâu “tung tăng” tuôn ra theo vòi nước.

Đã quá quen với… giun!

Những ngày qua, nhiều cư dân tòa nhà chung cư CT9 (Khu đô thị Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội) phản ánh việc trong nước sinh hoạt ở đây xuất hiện những sinh vật lạ. Để làm rõ hơn về việc này, trong các ngày 26 và 27/3, PV Báo GĐ&XH đã đến tận nơi tìm hiểu thực hư.

Theo đó, người đầu tiên phát hiện ra sự việc nghiêm trọng này là hộ gia đình bà Trần Thị Tuyết (64 tuổi, sống tại tầng 7, phòng 708). Chia sẻ với PV, bà Tuyết kể lại: “Đó là vào khoảng 10h30 đêm 23/3. Khi tôi đi lấy nước vào cái ca để đánh răng thì bất ngờ thấy nước đục ngầu và kèm theo đó là vô số những con giun dài bằng đốt ngón tay cứ lúc nhúc chui ra từ miệng vòi nước. Lúc này tôi giật mình kinh hãi và hét toáng lên cho mọi người cùng chứng kiến”.

Cũng theo lời kể của người phụ nữ này, vì lúc đó trời đã về khuya nên đến sáng hôm sau bà đã trình báo với đại diện Ban quản lý (BQL) tòa nhà về sự việc. Đáp lại, đại diện BQL giải thích lòng vòng rằng do bể chứa bị cạn và khi bơm lên nó hút cả cặn và vô tình có cả giun!?

Mang thắc mắc của bà Tuyết trao đổi với ông Trần Minh Cường – Tổ trưởng tổ dân phố số 52 thì chúng tôi nhận được câu trả lời: “Hiện tượng nước như vậy là thường xuyên xảy ra vì đã hơn 2 năm nay, các hộ dân sống ở tòa chung cư CT9 vẫn lấy nước sinh hoạt từ các giếng khoan”. Theo tìm hiểu được biết, đây là giếng khoan do Tổng công ty Đầu tư và phát triển đô thị (HUD) lắp đặt. Sau thời gian dài sử dụng, một số giếng khoan đã bị hỏng. Vì thế, hiện tượng cạn nước và mất nước vẫn diễn ra thường xuyên xảy ra.

“Trước đây khi nguồn nước còn dồi dào, mỗi lần mất nước họ có thông báo đến các hộ dân để dự trữ nước. Sau mỗi lần cạn nước thì bể chứa bị nhiễm đục cùng những tạp chất. Kể cả các sinh vật lạ như giun sán, lăng quăng… Để khắc phục tình trạng này chúng tôi đã đề nghị lắp đường ống nước sạch sông Đà để sử dụng nhưng các hộ dân từ chối vì mức đóng phí quá cao (mỗi hộ 1,3 triệu đồng). Đến nay, toàn bộ tòa nhà vẫn dùng nguồn nước giếng khoan này”, ông Cường bày tỏ.

Cũng theo lời ông tổ trưởng dân phố, do gia đình bà Tuyết ở phòng 608 mới chuyển đến được hơn một năm. Chính vì vậy khi nguồn nước bị cạn mà chưa thể thau rửa bể được đã xuất hiện vẩn đục và giun sán khiến bà Tuyết giật mình, hoảng hốt.

Bà Lê Thị Lan Hương, Tổ phó Tổ dân phố số 52 - thành viên BQL tòa nhà cũng chia sẻ: “Gia đình phản ánh có giun sán trong nước mới chuyển đến đây. Chắc là mới gặp lần đầu nên sợ hãi vậy, chứ chúng tôi ở đây đã quá quen với việc này”(?).

Bà Hương cũng cho hay, tòa chung cư CT9 đi vào hoạt động từ năm 2005 và từ đó đến nay người dân ở KĐT này đều sử dụng nguồn nước từ 4 chiếc giếng khoan do chủ đầu tư xây dựng, cung cấp. Tuy nhiên, khoảng hơn một năm nay, một trong bốn giếng khoan ấy đã bị sập, hỏng dẫn tới nguồn cung cấp nước cho tòa nhà CT9 bị sụt giảm nghiêm trọng, nên xảy ra tình trạng thiếu nước triền miên.

Nước “có giun sán” vẫn đắt hơn nước sạch

{keywords}
Khu vực đặt máy bơm nước từ giếng khoan lên để cung cấp cho cả tòa nhà CT9 – KĐT Định Công. Ảnh: Nhật Tân

Theo tìm hiểu của chúng tôi, tại chung cư CT9 Định Công hiện tại không hề có nước sạch sinh hoạt của thành phố mà tất cả nguồn nước đều nhờ vào 4 chiếc giếng khoan. Nước giếng khoan được bơm lên bể nhưng thời gian gần đây 1 trong 4 chiếc giếng khoan bị hỏng, bể chứa không được vệ sinh thường xuyên nên xuất hiện tình trạng có sinh vật lạ tựa giun sán sinh sôi và phát triển rất nhiều.

Điều này đã khiến nhiều người dân sinh sống tại chung cư này vô cùng bức xúc. Họ càng ấm ức hơn khi nước sinh hoạt bị nhiễm giun sán, cặn bẩn hay có màu lạ nhưng giá lại gấp 3 lần nước máy.

Trao đổi về điều này, anh Võ Hưng Hải (chủ ki-ốt số 8 kinh doanh tiệm giặt là) cho hay: “Nhiều năm nay đã phải dùng nước giếng khoan mà lại tính cao gấp 2- 3 lần nước sạch. Tính đến thời điểm hiện tại chúng tôi đang phải chịu mức 25.000 đồng/mét khối. Như gia đình tôi làm nghề này thì nước dùng khá nhiều nên ảnh hưởng rất nhiều đến thu nhập”.

Tiếp tục ca thán về tình trạng nước ở đây, chị Hằng Nga, một hộ dân khác cho biết: “Tôi ở đây từ ngày chung cư này đi vào hoạt động và đúng là hơn 10 năm qua việc nước bẩn, mất vệ sinh, giun sán là chuyện như cơm bữa, chúng tôi đành phải tặc lưỡi mà sống chứ biết kêu ai”.

Được biết, chung cư CT9 trước đây thuộc Tổng Công ty HUD đầu tư, xây dựng. Sau đó, HUD đã bán lại cho tập đoàn Mường Thanh. Vì thế, hiện nay Mường Thanh là đơn vị quản lý, vận hành chung cư CT9 Định Công.

Trao đổi với PV Báo GĐ&XH về những phản ánh của người dân sống tại khu chung cư CT9 - Định Công, Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An, Ủy viên Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng cho biết, đây là sự việc hết sức nghiêm trọng. “Bình thường nước sinh hoạt đục bẩn đã có vấn đề, đằng này lại có cả giun sán và loăng quăng thì rất mất vệ sinh. Xét về thành phần vật lý thì chắc chắn nồng độ các chất cặn bạ này ít nhiều ảnh hưởng tới người sử dụng”, nữ đại biểu Quốc hội của Đoàn TP Hà Nội nhấn mạnh.

Cũng theo lời bà An, từ câu chuyện người dân phát hiện nước sinh hoạt có chứa tạp chất lẫn giun sán cho thấy chất lượng đường ống nước hoặc các bể chứa cung cấp nước cho tòa nhà đang có vấn đề.

“Đã đến lúc đơn vị đầu tư và cung ứng đường nước sạch cho tòa nhà này cần phải rà soát lại chất lượng nguồn cũng như đường ống nước. Nếu có hiện tượng ống mọt thì phải lập tức có phương án thay thế càng sớm càng tốt. BQL tòa nhà cũng cần xem xét phương án đưa đường ống nước sạch của công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội hoặc nước sạch sông Đà vào thay thế. Đây là vấn đề liên quan đến chất lượng cuộc sống của người dân nên phải tiến hành rà soát, kiểm tra thật kỹ càng và nhanh chóng”, ĐBQH Bùi Thị An nhấn mạnh.

Người dân không chịu lắp đường ống nước sạch

Bàn về câu chuyện các hộ dân phản ánh về “nước sinh hoạt có giun sán”, bà Lê Thị Lan Hương, thành viên BQL tòa nhà chia sẻ: “Chủ trương của chính quyền là muốn đưa đường ống nước sạch sông Đà lên cho 240 hộ dân đang ở chung cư CT9. Tuy nhiên, để lắp đặt thì mỗi gia đình phải chịu chi phí khoảng 1,3 triệu đồng. Điều này đã nhận được sự ủng hộ của nhiều người song cũng có không ít hộ gia đình phản đối bởi theo họ tòa nhà vẫn dùng nước giếng được thì cứ dùng. Chính vì vậy đến thời điểm này cư dân chưa thống nhất được thì vẫn phải dùng nước giếng khoan và vẫn phải chịu cặn bẩn, giun sán và chảy nhỏ giọt”.


Không có nước để… thau bể
Theo thông lệ, mỗi năm cư dân lại góp tiền và thau bể chứa nước một lần để đảm bảo sạch sẽ. Tuy nhiên, một năm trở lại đây, vì lượng nước cung cấp giảm sút, thiếu nước nên không thể tiến hành thau bể. Theo lý giải của bà Hương, muốn thau bể người dân phải chịu cảnh mất nước 3 - 4 ngày. Trước đây, Ban quản trị sẽ thông báo cho bà con tích nước, nhưng giờ nước ngày nào đủ dùng ngày đó nên không có nước để tích. “Không tích được nước thì không thể thau được bể. Cả tòa nhà có 240 hộ gia đình đành phải chịu cảnh dùng nước dè sẻn. Khi nước cạn chạm đáy, đương nhiên sẽ có ấu trùng, có những con loăng quăng sẽ bị hút vào các đường ống dẫn nước” bà Lan Hương giải thích.

Theo Gia đình và xã hội

>> Kinh hoàng giun sán lúc nhúc trong nước sinh hoạt ở Hà Nội">

Nước sạch có... giun ở Hà Nội: 'Sự việc hết sức nghiêm trọng!'

友情链接