Cú điện thoại lúc 2h sáng và mối lương duyên của NSƯT Đức Long với Nguyễn Ánh 9

Công nghệ 2025-01-18 06:06:24 632

NSƯT Đức Long đang cấp tập chuẩn bị cho liveshow Đức Long hát sẽ diễn ra vào ngày 15/4 tại Nhà hát Âu Cơ,úđiệnthoạilúchsángvàmốilươngduyêncủaNSƯTĐứcLongvớiNguyễnÁđường lên đỉnh olympia Hà Nội. Nam nghệ sĩ cho biết, show diễn lần này thật đặt biệc với anh vừa tri ân khán giả, vừa tri ân nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 – người mà có những cơ duyên với anh mà chưa thể nào lý giải hết. 

NSƯT Đức Long.

“Hồi nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 còn sống, tôi gặp ông kể rằng một buổi tối tự nhiên khi nghe tôi hát, ông ước rằng sau này tôi sẽ hát bài Cô đơn của ông. Ông bảo, chắc chắn tôi sẽ hát rất hay bài này. Vài hôm sau đó, lúc 2h sáng, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 gọi điện và mời tôi hát trong liveshow kỷ niệm 70 năm sinh nhật của ông. Ông đề nghị tôi hát bài Kỷ niệm.Đây là bài hát mà ông sáng tác dành cho người bạn thân của mình – người mà ông đã chăm sóc tận tình những ngày cuối cùng của cuộc đời. Sau hát bài này, tôi đã có những mối lương duyên với nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 và rồi bất cứ sự kiện nào của nhạc sĩ diễn ra ở Hà Nội, tôi đều được hát bài của ông và ông đệm đàn cho tôi”, NSƯT Đức Long kể.

Năm 2014, khi NSƯT Đức Long tổ chức liveshow, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 cũng bay từ TP.HCM ra đệm đàn cho anh. Lần này, vị nhạc sĩ kính yêu đã rời cõi tạm, con trai ông – nhạc sĩ Nguyễn Quang sẽ đệm đàn cho NSƯT Đức Long trong liveshow sắp tới. Nhưng, NSƯT Đức Long bảo, khán giả sẽ bất ngờ với hình ảnh “kết nối” với nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 trên sân khấu như là sự chuyển giao, tiếp nối giữa thế hệ cha và con để thay nhau đệm đàn cho anh.

NSƯT Đức Long và nhạc sĩ Nguyễn Quang thảo luận về bài Cô đơn. 

Nhạc sĩ Nguyễn Quang cho biết, rất may dịp này anh về Việt Nam và cũng bay từ TP.HCM ra Hà Nội đệm duy nhất một bài cho NSƯT Đức Long. Anh bảo, từng chứng kiến việc bố mình đã chuẩn bị vô cùng nghiêm túc, dù tiết mục của ông chưa tới nhưng ông đã đứng sẵn ở cánh gà theo dõi nghệ sĩ Đức Long hát, mới thấy, sự trân trọng của bố anh dành cho nam nghệ sĩ, thấy được tình nghệ sĩ với nhau. Tôi cảm thấy trân trọng anh Đức Long nhiều hơn, trân trọng như người trong gia đình.

“Trên sân khấu, nghệ sĩ Đức Long sẽ hát nhưng…không có ai đệm đàn và những drama sau đó thuộc bí quyết nghề nghiệp, khán giả sẽ xúc động”, nhạc sĩ Nguyễn Quang nói.

Lẽ ra, trước liveshow này, NSƯT Đức Long sẽ tổ chức đêm nhạc riêng chỉ có Đức Long và Nguyễn Ánh 9 nhưng không kịp. Vì thế, NSƯT Đức Long bảo anh luôn cảm thấy “ấm ức” như một đứa trẻ con bị lừa dối. Cho nên, bây giờ khi có bất cứ cơ hội nào đứng trên sân khấu, ở không gian phù hợp, nghệ sĩ Đức Long sẽ hát những bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 – như để viết tiếp những ước mơ của nhạc sĩ là tác phẩm của mình luôn được sống mãi. 

Với bài Cô đơn, nghệ sĩ Đức Long bảo anh đồng cảm vô cùng với câu chuyện mà nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 kể. Người nghệ sĩ nào cũng vậy, ở bất cứ cuộc vui nào, hay sân khấn sang trọng nào thì khi trở về với căn phòng của mình sự cô đơn ập tới. “Tôi thấy tôi trong hình ảnh đó, nhất là những lúc đi diễn xa quê hương, xa nhà mới cảm nhận được hết sự cô đơn”.

NSƯT Đức Long đang tích cực tập luyện cho liveshow sắp tới của mình. 

Nhiều người tưởng, bài Cô đơnnhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 viết còn có sự cô đơn của tình yêu trai – gái. Nhưng nhạc sĩ Nguyễn Quang khẳng định, bố mình luôn lạc quan trong tình yêu, không không bao giờ bị luỵ vì tình yêu cả, nỗi buồn cũng là một điều không tránh khỏi trong cuộc sống, phải làm bạn với nó. 

“Bài Cô đơnbố tôi viết trong suốt 5 năm, sau những buổi diễn ông luôn cảm thấy cô đơn và có lúc muốn từ giã sân khấu. Cho nên ông mới có bài Bơ vơ, Tiếng hát lạc loài. Vì ông nghĩ rằng, khi người nhạc sĩ không đệm đàn cho ca sĩ hát thì ca sĩ đó sẽ bơ vơ, còn lại là tiếng hát lạc loài. Riêng bài Cô đơnlà tâm tình giữa người chơi đàn và người hát, không có tình yêu đôi lứa”.

NSƯT Đức Long hát Cô đơn:

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/91d495389.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

Vấn đề được nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: “Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông” được tổ chức mới đây tại Phú Thọ.

Băn khoăn chuyện giữ sinh viên giỏi ở lại làm giảng viên

Tại hội thảo, ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ băn khoăn về giảng viên đại học, cao đẳng sư phạm hiện nay.

Ông Chiến cho rằng, hiện giảng viên của các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm đa số là sinh viên có thành tích học tập giỏi được giữ lại trường để giảng dạy. Tuy nhiên, đội ngũ này chưa có nhiều trải nghiệm dạy học thực tiễn ở bậc phổ thông, thậm chí là rất ít.

“Các giảng viên này sau đó sẽ đào tạo các giáo viên tương lai từ mầm non đến đại học. Như vậy liệu có đảm bảo giữa lý thuyết và thực tiễn hay không?”, ông Chiến đặt vấn đề.

{keywords}
Ông Nguyễn Phú Chiến, Hiệu trưởng Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội). Ảnh: Thanh Hùng

Từng là nghiên cứu sinh và làm việc tại một trường đại học ở Nhật Bản, ông Chiến chia sẻ hầu hết các trường đại học đều không giữ sinh viên tốt nghiệp giỏi ở lại để làm giảng viên ngay. Họ yêu cầu nếu muốn trở thành giảng viên phải có đủ thời gian giảng dạy và làm việc ở các trường, rồi mới quay trở lại.

"Vậy nên chăng các giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng ngành sư phạm ở Việt Nam cần có đủ trải nghiệm làm giáo viên ở trường phổ thông một cách thực thụ và đúng nghĩa trước khi trở thành giảng viên đại học sư phạm thay vì chỉ kiến tập, thực tập khoảng 8 tuần trước khi tốt nghiệp đại học như hiện nay”, ông Chiến nói.

“Hiện, một số trường đã cho sinh viên vừa học vừa thực nghiệm nhưng theo quan sát của tôi chủ yếu cũng theo kiểu "giáo viên mời" và chưa thể tham gia đầy đủ các hoạt động, không được thường xuyên đứng lớp nên kinh nghiệm chắc chắn sẽ không đủ.

Do đó, khi đi dạy, giảng viên khá yếu ở kinh nghiệm thực tiễn, đa phần là lý thuyết suông.

“Các sinh viên giỏi được giữ lại làm giảng viên thường sau đó cũng sẽ tham gia dạy phổ thông dưới dạng giáo viên thỉnh giảng, chỉ đến và đảm nhiệm một số công việc liên quan đến giảng dạy. Còn toàn bộ các hoạt động của trường phổ thông thì các giáo viên thỉnh giảng không thể tham gia đầy đủ, việc này vẫn rất khác với giáo viên cơ hữu”, ông Chiến nói.

Cũng theo ông Chiến, mỗi sinh viên sư phạm dù đều có quãng thời gian kiến tập cũng như thực tập trước khi tốt nghiệp nhưng là hơi ít (kiến tập 2 tuần, thực tập 6 tuần).

“Khoảng thời gian này, các sinh viên dạy được nhiều thì 8 tiết, còn ít thì 6 tiết tùy theo môn mình thực tập. Theo tôi thời gian như vậy là quá ít, chưa đủ để sinh viên trau dồi kinh nghiệm và trải nghiệm”.

Cần giống mô hình đào tạo ngành Y

Ông Chiến đề xuất ngoài xây dựng các trường thực hành trực thuộc, trường sư phạm cần liên kết với các trường phổ thông tốt hơn để ngoài những giờ lên lớp hằng ngày, sinh viên buộc phải tham gia vào quá trình giảng dạy thường xuyên, giống như mô hình các trường đào tạo ngành y.

“Như vậy sinh viên sẽ thường xuyên được trải nghiệm thực tế và quay trở lại cũng phục vụ tốt hơn cho việc học trên giảng đường", ông Chiến nói.

Theo ông Chiến, hiện nay, một số trường cũng đã nghĩ đến điều này, như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng có cơ sở thực hành là THCS và THPT Nguyễn Tất Thành hay Trường ĐH Giáo dục có Trường THPT Khoa học Giáo dục.

“Tuy nhiên, số lượng sinh viên rất nhiều trong khi trường thực hành thì rất ít. Như vậy, ngoài các cơ sở của riêng mình, các trường này vẫn cần liên kết các trường phổ thông khác”.

{keywords}
GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng cho rằng cần đào tạo giáo viên giống như ngành y.

Ông Báo cũng cho rằng việc sinh viên chỉ được kiến tập, thực tập thời gian ngắn là khiếm khuyết trong đào tạo ngành sư phạm. Ông cho rằng, không chỉ những sinh viên được giữ lại làm giảng viên mà cả sinh viên sẽ đi dạy ở các trường phổ thông cũng cần được trải nghiệm thực tế đủ nhiều.

Để có giáo viên giỏi, khi đào tạo, các sinh viên sư phạm cũng phải được đắm mình trong môi trường phổ thông trong suốt 4 năm đại học, giống việc đào tạo bác sĩ ở trường Y để ra trường không bị bỡ ngỡ.

"Trường Sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo sao cho sinh viên được sớm tiếp cận với các trường phổ thông. Ngay cả khi dạy khoa học cơ bản năm nhất thì giảng viên sư phạm có thể yêu cầu sinh viên liên hệ kiến thức được học với việc dạy kiến thức đó ở trường phổ thông để các em vừa tiếp thu kiến thức, vừa chuẩn bị cho quá trình giảng dạy sau này", ông Báo nói.

Cùng đó, phải thay đổi cấu trúc kế hoạch đào tạo để sinh viên lúc xuống trường phổ thông, lúc về giảng đường giống như sinh viên ngành y.

"Chúng ta phải dạy lý thuyết trong thực hành và dạy thực hành để học lý thuyết. Ví dụ ngành y, dạy học về một bệnh thì sinh viên sẽ được trực tiếp đến bệnh viện thăm khám, tìm hiểu bệnh lý và cách điều trị ra sao…Thực hành luôn đặt ra tình huống cho lý thuyết, lý thuyết soi sáng cho thực hành", ông Báo nhấn mạnh.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, giáo dục đại học cần quan tâm đến sự thay đổi trong cách tiếp cận ở giáo dục phổ thông.

“Trước kia chúng ta lấy nội dung, kiến thức làm chính bởi người thầy là kho tàng, là tài sản tri thức. Nhưng, với tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay thì vai trò của người thầy phải thay đổi. Chúng ta không chỉ coi học sinh, sinh viên là trung tâm mà cần phải coi là chủ thể của quá trình học tập. Nếu chúng ta chỉ coi học sinh là trung tâm thì việc dạy sẽ hướng vào học sinh, sinh viên. Còn nếu coi học sinh, sinh viên là chủ thể thì thực sự đây là quá trình “dạy là phụ, học là chính” việc học của học sinh, sinh viên mới là chính. Chúng ta muốn đổi mới cách dạy của giáo viên phổ thông thì ngay trong trường sư phạm phải áp dụng các biện pháp dạy học mới trong đào tạo học viên”.

Thanh Hùng

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Giảng viên đại học có hệ số lương cao nhất là 8,0

Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

">

Đề xuất đào tạo sinh viên sư phạm như đào tạo bác sĩ

Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1

Theo thể thức thi đấu mới của VPF, 8 đội dẫn đầu vào nhóm đua vô địch LS V-League 2020 (nhóm A), trong khi đó 6 đội đứng cuối bảng (nhóm B) sẽ phải đá với nhau để tìm ra một đội bóng sẽ phải xuống hạng Nhất mùa giải năm sau.

Ở nhóm này, các đội bóng sẽ đá vòng tròn một lượt tính điểm để xếp hạng chung cuộc. Đội xếp cuối sẽ phải xuống chơi ở giải hạng Nhất 2021. Đội đứng áp chót sẽ trụ hạng thành công mà không phải đá play-off như các năm trước.   

VFF và VPF cũng quyết định việc giữ nguyên điểm số sau giai đoạn 1 với các đội. Thứ hạng của V-League 2020 sẽ được xác định bằng tổng điểm số của cả 2 giai đoạn.  

Nhóm A sẽ đá 7 lượt đến ngày 15/11 chọn ra đội vô địch. Trong khi, nhóm B đá 5 lượt trận đến ngày 8/11 là kết thúc xác định đội duy nhất xuống hạng.

Lịch thi đấu của nhóm A tranh ngôi vô địch LS V-League 2020:

{keywords}
 

Lịch thi đấu của nhóm B tranh suất trụ hạng LS V-League 2020:

{keywords}
 
LS V-League 1 2020Vòng 13
#Tên ĐộiSTTHBTGTHHSĐ
1Sài Gòn FC136611971224
2Viettel136432015522
3Than Quảng Ninh FC136341716121
4Hà Nội FC135532013720
5Hồ Chí Minh City136252317620
6Bình Dương FC135531711620
7Hoàng Anh Gia Lai135531716120
8Hồng Lĩnh Hà Tĩnh134631412218
9SHB Đà Nẵng FC134451915416
10Thanh Hóa13436914-515
11Sông Lam Nghệ An134361016-615
12Nam Định FC134181423-913
13Hải Phòng FC13346817-913
14Quảng Nam132381732-159
">

Lịch thi đấu giai đoạn 2 VLeague 2020

友情链接