您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Shijiazhuang Gongfu vs Guangxi, 18h30 ngày 13/9
Thế giới54632人已围观
简介ậnđịnhsoikèoShijiazhuangGongfuvsGuangxihngàmancity Hư Vân - 13/09/2023 04...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
Thế giớiPha lê - 14/01/2025 17:07 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Bàn cách hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam
Thế giớiTS. Lê Đắc Sơn cho biết Trường Đại học Đại Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác phát triển quốc tế và đẩy mạnh đào tạo Fintech cho sinh viên Tại chương trình, các nhà nghiên cứu, giảng viên, chuyên gia và nhà quản lý doanh nghiệp đã có những chia sẻ, tập trung trao đổi, tìm kiếm giải pháp trong lĩnh vực ngân hàng và đầu tư tài chính, gắn với các chủ đề sau: Fintech tại Việt Nam - Thực trạng và xu hướng phát triển, khuyến nghị và chính sách; Hiệu ứng lan tỏa và khối lượng giao dịch của các quỹ giao dịch Fintech; Cải thiện hệ sinh thái để phát triển Fintech tại Việt Nam; Tiềm năng và động lực phát triển của Fintech tại Việt Nam; Hành lang pháp lý trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam…
TS. Cấn Văn Lực - Thành viên hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ quốc gia chia sẻ: Thực trạng Fintech ở Việt Nam hiện có những bước phát triển nhanh cả về số lượng, sự đa dạng trong sản phẩm, dịch vụ và thu hút vốn đầu tư. Số lượng các Fintech startups tại Việt Nam tăng khá nhanh, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 176 công ty ở thời điểm cuối năm 2022. Các định chế tài chính tại Việt Nam tích cực đầu tư cho chuyển đổi số, đặc biệt là các ngân hàng thương mại.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển Fintech tại Việt Nam, TS. Cấn Văn Lực đề xuất các trường đại học, viện nghiên cứu, nên tham gia hợp tác 4 bên Định chế tài chính - Fintech - Doanh nghiệp công nghệ - Đại học; đào tạo, phát triển nhân lực Fintech; tham gia giáo dục tài chính, truyền thông.
“Cần có quỹ đầu tư để hỗ trợ các Fintech khởi nghiệp” là đề xuất của TS. Phạm Xuân Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Cho thuê tài chính Việt Nam. Ông kiến nghị cần phải tiếp cận Fintech bằng cách làm mới, chấp nhận rủi ro và thất thoát, cần có quỹ đầu tư bảo hiểm để có thể hỗ trợ cho các Fintech khởi nghiệp và sáng tạo.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo Fintech theo mô hình doanh nghiệp kết hợp giữa Chính phủ và khu vực tư nhân. Đồng thời, cần quan tâm phát triển hạ tầng số, quản lý an ninh mạng, an toàn dữ liệu... Đặc biệt cần sớm hoàn thiện khung pháp lý, do nhiều công ty Fintech cho rằng đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhưng không biết mình sẽ đi tới đâu.
Đại học Đại Nam ứng dụng đào tạo Fintech
Thầy Phạm Văn Hồng - Hiệu trưởng trường Đại học Đại Nam cho biết: “Các bài tham luận trình bày tại hội thảo là những tài liệu tham khảo quý báu để trường Đại học Đại Nam xây dựng chương trình đào tạo Fintech cho sinh viên. Định hướng của nhà trường trong thời gian tới là đào tạo nguồn nhân lực vừa am tường về lĩnh vực tài chính, vừa hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực công nghệ, kỹ năng làm việc tốt để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực phát triển Fintech Việt Nam”.
Ông Hessel Abbink Spaink - Chuyên gia Fintech tổ chức PUM (Hà Lan) nhận định: “Sự nhanh nhạy, đón đầu xu hướng phát triển xu hướng phát triển công nghệ tài chính của trường Đại học Đại Nam là “điểm cộng” lớn để sinh viên phát triển toàn diện, bền vững”.
Theo chuyên gia Hwa-Ping Chang - CEO Eureka Fintech chia sẻ: “Việc tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển chương trình đào tạo về lĩnh vực Fintech góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Trường Đại học Đại Nam trước những cơ hội và thách thức của thời đại số hóa hiện nay”.
Những thông tin tại hội thảo kì vọng sẽ góp phần vào sự hoàn thiện hệ sinh thái phát triển Fintech tại Việt Nam, bắt kịp với xu thế và sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thế Định
">...
【Thế giới】
阅读更多Trung bình mỗi năm hơn 4.000 lao động Tây Ninh được đào tạo nghề
Thế giới(Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng) Tổng kinh phí thực hiện kế hoạch này là gần 7,8 tỷ đồng, từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2019 và nguồn kinh phí địa phương.
Trước đó, năm 2018, Tây Ninh tổ chức được 151 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 4.734 học viên, đạt 102,78% so kế hoạch.
Sau học nghề, có 798 hộ được vay vốn giải quyết việc làm hơn 19 tỷ đồng để tạo công ăn việc làm.
Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,Sở Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách trong đào tạo nghề tới các tầng lớp nhân dân, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị liên quan để tạo việc làm cho lao động sau học nghề; khuyến khích các địa phương có mô hình hay, cách làm hiệu quả trong đào tạo nghề để nhân rộng.
L.Huyền
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Giáo dục người dân là cách để hạn chế tình trạng lừa đảo trên mạng
- Ứng dụng chuyển đổi số để quản lý chăn nuôi bò theo chuỗi giá trị
- Thường Tín: Đào tạo nghề, tạo việc làm đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Cải thiện khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
-
" alt="'Lẽ ra căn hộ cao cấp phải là của cháu...'"> 'Lẽ ra căn hộ cao cấp phải là của cháu...'
-
Trúc Diễm ví mình như một đứa trẻ trong 6 tháng đầu ở Mỹ. Bệnh tuyến giáp của chị hiện đã ổn định chưa?
Hiện tại, bệnh cũng tạm ổn, tuy vẫn có những vấn đề như tóc rụng, cơ thể dễ mệt mỏi hay khó ngủ... Sau khi trải qua điều trị phóng xạ tuyến giáp, mỗi ngày tôi vẫn phải uống thuốc bổ sung hormone và kiểm tra máu 3 - 6 tháng/lần. Tôi hy vọng, khoa học trong tương lai sẽ mở ra hướng điều trị mới để bệnh nhân giảm bớt việc phải dùng thuốc cả đời như hiện tại.
Nhiều người tò mò công việc hiện tại ở Mỹ của chị là gì?
Tôi sống ở Los Angeles, đa số cộng đồng Việt Nam ở quận Cam, cách chỗ tôi khá xa và Hollywood không đón Tết như bên mình. Những ngày Tết, tôi vẫn phải đi thử vai. Lúc nhớ nhà, tôi làm bánh tét, chiên ăn với dưa cho có chút cảm giác Tết và đỡ nhớ nhà. Nhập gia tùy tục, hy vọng năm sau tôi sẽ có thời gian về ăn Tết cùng gia đình.
Hiện tại, tôi chủ yếu hoạt động chính trong lĩnh vực phim và quảng cáo tại Mỹ. Sau 2 năm, tôi đã trở thành diễn viên thuộc SAG AFTRA (Hiệp hội Diễn viên Màn ảnh - Liên đoàn Nghệ sĩ Truyền hình và Phát thanh Hoa Kỳ - PV). Ai theo nghiệp diễn xuất ở Hollywood đều biết đạt được điều này là không hề dễ. Thu nhập từ việc diễn xuất cũng tùy lúc, tuy nhiên cũng coi như là đủ sống.
Những trải nghiệm và học hỏi nào từ Mỹ đã ảnh hưởng đến cuộc sống và suy nghĩ của chị?
Nhiều người tài giỏi từ khắp nơi trên thế giới đến Mỹ để lập nghiệp vì cho rằng đây là miền đất của cơ hội. Điều đó không sai, tuy nhiên cơ hội chỉ dành cho những người ưu tú nhất. Ở đây, đẹp không được xem là ưu tú.
Ví dụ, để casting cho một vai diễn, có từ 100 - 1000 diễn viên sẽ được agency nộp đề xuất cho Casting director (Giám đốc casting), từ đó sẽ chọn tầm 10 - 20% (hoặc ít hơn) hồ sơ phù hợp vào vòng thử vai. Sau đó, họ sẽ liên hệ lại để vào các vòng tiếp theo như Chemistry read (Tương tác diễn viên), Screen test (Diễn thử), Director approval (Sự chấp thuận của đạo diễn), Producers approval (Sự chấp thuận từ nhà sản xuất), Studio approval (Sự chấp thuận từ hãng phim).
Tôi nhận ra, mình có thể là con cá lớn trong ao nhà nhưng chỉ là con cá bé nhỏ giữa đại dương Hollywood. Sống khiêm nhường, lao động chăm chỉ, luôn học hỏi để nâng cao bản thân từ trí tuệ cho đến việc tập luyện để giữ gìn vóc dáng là đều cần phải có.
Chị từng chia sẻ từng khóc rất nhiều, trầm cảm, bất ổn tâm lý... rồi cân bằng khi hiểu và yêu thương bản thân hơn. Quá trình thay đổi bên trong này đã diễn ra thế nào?
Sức khỏe tinh thần là một trong những điều được nhiều người Mỹ quan tâm và được phổ biến rộng rãi. Sức khỏe về mặt tâm lý quan trọng không kém sức khỏe thể chất. Khi ở Việt Nam, tôi xem nhẹ điều này vì lối sống ít bộc lộ, kìm nén cảm xúc, lúc nào cũng phải chỉn chu nên dần dần bị căng thẳng và những tổn thương tâm lý sẽ khiến mình kiệt quệ.
Ở Mỹ, khi chia sẻ với bác sĩ tâm lý, tôi học cách chữa lành và cân bằng, điều tiết cảm xúc khi nóng giận. Nhiều người Mỹ cũng hiểu biết về sức khỏe tâm lý nên thấu hiểu và giúp đỡ. Tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn trong quá khứ, có những tổn thương lớn đến mức chỉ nghĩ đến là dễ dàng bật khóc, có những điều làm mình mất niềm tin và cuộc sống mà không phải ai cũng biết.
Tôi vẫn còn trong quá trình "hồi phục" và sẽ trở nên tốt hơn nếu không từ bỏ. Dù gì, đó cũng là quyết định tôi học cách chấp nhận và tha thứ thay vì than vãn về nó.
Chấp nhận bắt đầu lại xa gia đình, sống ở môi trường sống mới, không có người thân, nhiều sự cạnh tranh, sự từ chối. Động lực nào giúp chị kiên cường khi bản thân cũng phải đối mặt với bệnh tật?
Tôi muốn đặt mình vào một môi trường như vậy để nhanh tiến bộ và rèn giũa mình tốt hơn. Tôi nhận ra những thiếu sót trong quá khứ và mong rằng đây là cơ hội để trưởng thành.
Quan điểm của chị về tình yêu và hôn nhân hiện tại?
Đó không còn là vấn đề ưu tiên của tôi bây giờ. Ngày trước, tôi hay nghĩ phụ nữ đến tuổi phải lập gia đình, có con mới là hoàn mỹ, suy nghĩ đó ảnh hưởng tôi rất nhiều định hướng cho sự nghiệp. Quan điểm của xã hội tạo nên áp lực vô hình lên người phụ nữ, không phải ai kết hôn hay có con rồi họ sẽ có được cuộc sống viên mãn, hay hôn nhân tan vỡ thì 99% lỗi do người phụ nữ cũng là một quan niệm vô lý, xã hội trọng nam khinh nữ tạo ra những vấn đề tâm lý không hề nhỏ.
Điều này chỉ thay đổi nếu mỗi người phụ nữ trong chúng ta học cách thương yêu trân trọng bản thân mình. Hôn nhân không phải dành cho tất cả, đừng vì cô đơn mà chấp nhận một mối quan hệ không phù hợp.
Chị tìm kiếm điều gì ở một người đàn ông trong một mối quan hệ mới nếu họ đến với mình trong tương lai?
Dù mạnh mẽ hay độc lập đến đâu, ai cũng muốn có bạn đời là chỗ dựa tinh thần vững chắc, cùng vài sở thích, có chút khiếu hài hước, cao hơn mình không chỉ về chiều cao mà còn về năng lực và khả năng tài chính, biết cùng nhau chia sẻ việc nhà. Nghe có vẻ cũng hơi nhiều rồi nhỉ (cười).
Còn điều gì khiến chị vướng bận ở Việt Nam và ở Mỹ?
Điều vướng bận nhất là gia đình, cha mẹ đã lớn tuổi còn tôi lại ở xa, nhiều lúc nhớ người thân chỉ có khóc chứ chẳng thể làm gì hơn. Mong mỏi lớn nhất của tôi là sớm có đủ khả năng để đưa gia đình sang Mỹ cùng sống chung để tiện chăm sóc. Tôi không biết cha mẹ có chịu không vì đã sống ở Việt Nam cả đời, sợ sang Mỹ lại không quen.
Chị đã thực sự hài lòng và tìm thấy sự cân bằng trong cuộc sống mới ở Mỹ và muốn ở lại đây?
Tôi cảm thấy mình tìm được tiếng nói, sự cảm thông và cân bằng cảm xúc khi ở đây. Tôi không chắc tương lai ra sao nhưng hiện tại đây là ngôi nhà thứ hai của tôi. Tôi mong rằng mình có đủ sức khoẻ và nghị lực để phát triển sự nghiệp tại Mỹ.
Minh Thiên
Hoa hậu Trúc Diễm dạo phố với thời trang nữ tínhTrúc Diễm duyên dáng dạo phố với khẩu trang cùng loạt bộ cánh thanh lịch giữa mùa dịch Covid-19.
" alt="Hoa hậu Trúc Diễm: 'Có những tổn thương chỉ nghĩ đến là bật khóc'">Hoa hậu Trúc Diễm: 'Có những tổn thương chỉ nghĩ đến là bật khóc'
-
- Không vạ vật ở Hà Nội để mong chờ cơ hội làm thêm đến tận 28 – 29 Tết, nhiều sinh viên đã lên đường trở về quê ngay khi được nghỉ học, miệt mài kiếm tiền ngay trên chính mảnh đất quê hương.
'Táo sinh viên' gây sốt
Nỗi niềm chợ Tết sinh viên
Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên
" alt="Sinh viên về quê kiếm bạc triệu dịp Tết">Sinh viên về quê kiếm bạc triệu dịp Tết
-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
-
Với sự phát triển của hạ tầng công nghệ và mạng Internet, các dịch vụ truyền thông số tại Việt Nam đã có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Ảnh minh họa: Phạm Hải Đặc biệt, việc triển khai mạng 5G, mặc dù đang trong giai đoạn đầu nhưng cũng đã tạo ra các đột phá vượt bậc về tốc độ kết nối, độ trễ thấp và khả năng kết nối hàng loạt thiết bị thông minh. Điều này sẽ tạo ra cơ hội lớn cho các ứng dụng công nghệ cao như Internet of Things (IoT), thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR).
Với sự phát triển của hạ tầng công nghệ và mạng Internet, các dịch vụ truyền thông số tại Việt Nam đã có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Từ các nền tảng mạng xã hội, dịch vụ phát video trực tuyến, đến các ứng dụng di động. Sự phát triển này chắn chắn sẽ tạo ra lợi ích kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng cường kết nối xã hội và thúc đẩy sáng tạo trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Mỗi nền tảng truyền thông có một ưu thế riêng và đáp ứng được nhu cầu của nhiều nhóm đối tượng cụ thể. Trong đó, giới trẻ đang là đối tượng tham gia tương tác nhiều nhất trên các kênh truyền thông số, đặc biệt là mạng xã hội. Mạng xã hội gần như là kênh chính để học sinh, sinh viên cập nhật các thông tin.
Cũng theo số liệu thống kê trong báo cáo thường niên về các xu hướng truyền thông xã hội do Meltwater và We Are Social công bố, tại Việt Nam, tính đến đầu năm 2024, có đến 73,3% dân số sử dụng mạng xã hội. Các nền tảng truyền truyền thông xã hội như Facebook, Youtube, Zalo và Tiktok dẫn đầu về mức độ phổ biến. Trong đó, nền tảng Facebook có khoảng 72,70 triệu người dùng tại Việt Nam vào đầu năm 2024. Con số này là 67,72 triệu người dùng từ 18 tuổi trở lên với nền tảng Tiktok, 63 triệu người với nền tảng Youtube và 10,9 triệu người dùng với nền tảng Instagram.
Nội dung số và xu hướng tiêu thụ
Sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng công nghệ và Internet cũng kéo theo sự phát triển phổ biến của nội dung số. Theo thị hiếu, người dùng cũng ưa chuộng những nội dung phong phú, đa dạng loại hình hơn; từ tin tức, giải trí đến giáo dục và thương hiệu.
Nhu cầu cập nhật thông tin nhanh chóng và liên tục đã khiến các nền tảng tin tức số trở nên phổ biến hơn.
Nội dung số đang chiếm ưu thế với nhiều hình thức phong phú như phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử và các chương trình truyền hình trực tuyến. Không chỉ vậy, nội dung giáo dục số cũng cần phải nhắc đến. Các khóa học trực tuyến, video hướng dẫn và tài liệu học tập số trên nhiều nền tảng đã mở ra nhiều cơ hội học tập cho mọi lứa tuổi. Nội dung học tập đa dạng, chất lượng và dễ tiếp cận cũng giúp người xem tiết kiệm thời gian, chi phí và linh hoạt trong việc tiếp thu kiến thức mới.
Phủ khắp các nền tảng truyền thông là video ngắn. Sự gia tăng của các video ngắn và phát trực tiếp đã tạo ra xu hướng tiêu thụ mới. Người dùng có thể dễ dàng tạo và chia sẻ video ngắn trên các nền tảng như TikTok, Instagram Reels và YouTube Shorts. Đồng thời, các sự kiện phát trực tiếp như livestream bán hàng, sự kiện âm nhạc trực tuyến và các buổi trò chuyện trực tiếp đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống số của người Việt.
Cơ hội phát triển thị trường truyền thông số
Sự phát triển của công nghệ mới:Các công nghệ mới như AI, Blockchain, AI và thực tế ảo (VR) đang được ứng dụng rộng rãi lĩnh vực truyền thông số và vẫn sẽ phát triển, mở ra nhiều cơ hội trong tương lai. Chúng có thể tạo ra những trải nghiệm người dùng mới mẻ và độc đáo, thu hút sự quan tâm của đối tượng mục tiêu.
Thị trường đang tăng trưởng: Với dân số trẻ và mức độ thâm nhập Internet cao, thị trường truyền thông số tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển. Các doanh nghiệp có thể khai thác thị trường này bằng cách tạo ra các sản phẩm và dịch vụ số phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Sự hỗ trợ từ chính phủ:Chính phủ Việt Nam đã và đang có những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế số, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp truyền thông số hoạt động và phát triển.
Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. Ngày 3/6/2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” hướng đến mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Đặc biệt, Đại hội 13 của Đảng nhấn mạnh: “Phải đổi mới tư duy phát triển, thay đổi cách làm việc, cách sống, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thực hiện quyết liệt chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số”.
Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi số toàn ngành giai đoạn 2021 - 2025 gồm 5 danh mục dự án: Hạ tầng số, nền tảng số, phát triển dữ liệu, ứng dụng - dịch vụ và an toàn thông tin. Kế hoạch này được triển khai cũng là điều kiện thuận lợi, hỗ trợ quá trình phát triển truyền thông số.
Các mô hình sáng tạo trong truyền thông số
Tận dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy:
Cá nhân hóa nội dung: Sử dụng AI để phân tích dữ liệu người dùng và cung cấp các nội dung phù hợp với sở thích cá nhân. Điều này giúp tăng cường trải nghiệm người dùng và tăng tương tác.
Tự động hóa trong sản xuất nội dung: AI có thể hỗ trợ tạo nội dung, từ viết bài báo, biên tập video đến thiết kế đồ họa. Các công cụ AI như GPT-4 có thể tự động tạo ra nội dung chất lượng cao với ít sự can thiệp từ con người.
Thực tế Ảo (VR) và Thực tế Tăng cường (AR):
Trải nghiệm thực tế ảo trong tin tức và giải trí: Sử dụng VR để tạo ra các trải nghiệm tin tức và giải trí sống động, cho phép người dùng cảm nhận như đang ở hiện trường.
Quảng cáo AR: Tích hợp AR trong các chiến dịch quảng cáo để tạo ra các trải nghiệm tương tác hấp dẫn, thu hút người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả quảng cáo.
Phát triển nội dung video ngắn và phát trực tiếp đa nền tảng:
Ứng dụng video ngắn: Phát triển các nền tảng tương tự TikTok, tập trung vào nội dung giáo dục, tin tức và giải trí. Nội dung video ngắn dễ tiếp cận và thu hút sự chú ý của giới trẻ.
Phát trực tiếp đa nền tảng: Tích hợp tính năng phát trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội, cho phép người dùng dễ dàng tiếp cận thông tin và tương tác trực tiếp với các sự kiện, chương trình.
Ứng dụng Blockchain trong truyền thông:
Bảo vệ bản quyền: Sử dụng blockchain để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền nội dung số, đảm bảo sự minh bạch và công bằng cho các nhà sáng tạo.
Giao dịch minh bạch: Ứng dụng blockchain trong quảng cáo và tiếp thị để tạo ra các giao dịch minh bạch và đáng tin cậy, từ đó xây dựng lòng tin với người tiêu dùng.
Phát triển nền tảng truyền thông tích hợp:
Siêu ứng dụng truyền thông: Phát triển một siêu ứng dụng tích hợp nhiều tính năng như tin tức, giải trí, mua sắm và mạng xã hội, giúp người dùng dễ dàng truy cập và sử dụng nhiều dịch vụ từ một nền tảng duy nhất.
Hệ sinh thái số: Xây dựng một hệ sinh thái số kết nối các doanh nghiệp, nhà sáng tạo nội dung và người tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác và phát triển.
Truyền thông số tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơ hội và thách thức đan xen. Để tận dụng tối đa tiềm năng của truyền thông số, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng mới, đầu tư vào công nghệ, và chú trọng đến vấn đề an ninh mạng.
Đồng thời, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan, từ chính phủ, doanh nghiệp đến người tiêu dùng, để xây dựng một môi trường truyền thông số lành mạnh và bền vững. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội để các chuyên gia, những nhà quản trị truyền thông nghiên cứu phát triển, tạo ra những giải pháp tăng cường hiệu quả và đáp ứng tốt nhất với nhu cầu thị trường.
Ngày 14/6, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”.
Hội thảo nằm trong khuôn khổ sự kiện thường niên của cộng đồng báo chí Việt Nam mang tên “Diễn đàn báo chí tháng 6”- lần thứ ba (năm 2024), do Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet và Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông đồng chủ trì.
Hội thảo được tổ chức trong 1 ngày làm việc, với 3 phiên họp, thảo luận.
" alt="Thị trường truyền thông số Việt Nam: Cơ hội và những mô hình sáng tạo ">Thị trường truyền thông số Việt Nam: Cơ hội và những mô hình sáng tạo