Ảnh đẹp lung linh về chiếc Galaxy S8 đỏ Burgundy duy nhất tại VN
Chiếc Galaxy S8 đỏ Burgundy duy nhất tại Việt Nam được bán với giá 22 triệu đồng.
ẢnhđẹplunglinhvềchiếcGalaxySđỏBurgundyduynhấttạlịch afc cupSamsung chốt thời điểm ra mắt Galaxy X gập cong như sách(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Ở độ tuổi sung sức nhất, những người sinh ra vào thời điểm lịch sử của đất nước luôn tự hào khi cùng trưởng thành với sự phát triển mạnh mẽ của TP.HCM trong hơn 40 năm qua.
Tên gọi nhắc cột mốc lịch sử
Sinh ra đúng vào ngày đất nước giải phóng, anh Lê Thành Nam Giải Phóng (Quận Tân Bình, TP.HCM) chia sẻ bản thân anh cùng các bạn bè đồng lứa có phần may mắn khi sinh ra vào thời điểm đã hết chiến tranh, được sống trong hòa bình.
“Chúng tôi biết ơn và trân trọng điều đó. Chúng tôi chỉ còn đối diện với những chuyện cơm áo gạo tiền”.
Gia đình anh Giải Phóng Cũng chính vì sinh ra vào thời khắc lịch sử của đất nước mà bố mẹ quyết định đặt cho anh với một cái tên rất đặc biệt là “Giải Phóng”.
“Tôi sinh ra ở Hưng Yên, hồi nhỏ ai gọi sao thì biết vậy. Lúc 8 tuổi, khi cùng gia đình chuyển vào TP.HCM, khi đã có nhận thức hơn, đi học tôi mới để ý là nhiều thầy cô và bạn bè đặc biệt quan tâm đến sự kiện đó.
Sau rồi tôi tìm hiểu, mới biết tại sao mình lại có cái tên dài như thế. Vào ngày sinh tôi, mẹ tôi đi bộ lên trạm xá, nhưng lên tới nơi không có ai bởi mọi người hầu hết đều đang tập trung chuẩn bị cờ hoa để đón thời khắc lịch sử. Sau đó phải gọi người thân, họ hàng đến giúp. Rồi thì mọi người bàn bạc đặt tên tôi như vậy để kỷ niệm” - anh Phóng kể.
Được sinh ra vào ngày đặc biệt của đất nước, anh Phóng cho rằng đó là điều thú vị trong cuộc đời anh. Ngày sinh nhật của anh thường có đông đủ mọi người.
“Tôi vui vì đó là một sự trùng hợp tương đối thú vị. Sinh nhật của tôi có một điều đặc biệt hơn so với tất cả mọi người, là trùng với dịp kỷ niệm lớn của đất nước nên mọi người đều được nghỉ. Chính vì vậy, tôi có thêm nhiều thời gian để cùng gia đình và người thân, bạn bè ngồi lại với nhau trò chuyện, hỏi thăm, chia sẻ về cuộc sống và công việc”.
Nói về kỷ niệm những ngày sinh nhật đã qua, anh Phóng chia sẻ bản thân anh ấn tượng nhất với lần sinh nhật anh tròn 30 tuổi, cũng là dịp kỷ niệm 30 năm ngày đất nước giải phóng.
“Lần ấy, thành phố TP.HCM tổ chức sự kiện sinh nhật cho những người sinh vào ngày 30/4/1975. Ở thời điểm đó toàn thành phố có khoảng 1.500 người như vậy. Sau này chúng tôi giữ liên lạc được vài chục người và họp mặt gần gũi thường xuyên”.
Chị Võ Thị Kiều Diễm, cũng là một người sinh ra vào đúng ngày 30/4 lịch sử, hiện đang là một nhân viên truyền thông ở TP.HCM.
Chị Diễm vui vẻ nhớ lại “Từ những năm cấp 1, cấp 2…, cứ đến ngày 30/4, khi huyện tổ chức lễ chào mừng Ngày thống nhất đất nước, là nhà tôi có thư mời tham gia và mình được tặng quà.
Khi đó, tôi chỉ nghĩ là do mình học giỏi nên được tặng quà. Lớn dần lên, thì tôi bắt đầu hiểu được không những do học giỏi mà còn do mình may mắn sinh vào ngày trọng đại của đất nước.
Bạn bè hay trêu: “Sướng thế, cả nước rợp cờ hoa mừng sinh nhật nhé!”. Đúng vào ngày lễ, nên gia đình có dịp đi chơi, sum vầy nhân ngày sinh nhật của tôi”...
Chị Kiều Diễm: "Sinh ra đúng ngày 30/4/1975, tôi rất tự hào và luôn cố gắng vươn lên trong học tập. Sau khi ra trường, mỗi năm đều được báo đài thăm hỏi, mình cũng có thêm động lực trong công việc, hoàn thành trách nhiệm xã hội, thấy mình thật sự đang sống có ý nghĩa mỗi ngày"
Trong nhóm những người sinh vào ngày 30/4 có một gia đình đặc biệt là anh Lê Vinh Quang và chị Minh Trang - cả vợ và chồng đều sinh ngày 30/4/1975.
“Sau sự kiện gặp mặt những người sinh vào ngày 30/4/1975 sau 30 năm, hai bạn này quen nhau và tiến tới lập gia đình. Hiện, chúng tôi vẫn thường xuyên giữ liên lạc, gặp nhau và năm nào cũng lên kế hoạch tổ chức sinh nhật chung cùng nhau” - anh Phóng kể.
“Sống chân thành sẽ nhận được nhiều hơn mong đợi”
Lớn lên cùng những đổi thay và phát triển của đất nước, anh Phóng cho hay điều anh hạnh phúc và tự hào nhất là thấy rõ sự chuyển mình rõ rệt, “rất đáng kể”, của đất nước sau 40 năm.
“Cuộc đời tôi đi từ vùng quê nghèo đến bây giờ ở tại một trong những thành phố lớn nhất của cả nước, là những trải nghiệm thật thú vị. Trong ký ức tôi thời 7, 8 tuổi là những bữa cơm độn khoai lang khô và bo bo để đủ ăn. Nhưng nhìn vào cuộc sống của chúng ta giờ đây, tôi nghĩ rằng đó là một sự phát triển tương đối khá.
Cá nhân tôi cho rằng sự phát triển của đất nước ta mấy năm qua là rất tích cực, và đang trong giai đoạn khả quan để có thể tiếp tục có những bước phát triển tiếp theo nữa. Tôi cảm nhận sự phát triển không bắt nguồn từ cái gì đó lớn lao mà ở ngay từ chính từng người dân, từng gia đình về kinh tế và điều kiện sống. Như gia đình tôi, từ những thời khắc cơm không đủ ăn, giờ đây không còn lo cơm áo nữa và nghĩ tới những điều kiện sống tốt hơn”.
Theo anh Phóng, nền kinh tế có thể có những lúc thăng trầm, nhưng điều anh hy vọng là sẽ luôn có chiều hướng, kết quả đi lên trong tương lai. Bản thân anh Phóng hiện chèo lái Công ty TNHH vật liệu Võ Lê Trương, góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước.
Cũng ra đời vào những tháng năm lịch sử của dân tộc - năm 1975, chị Lê Kim Thuỷ (Quận 3, TP.HCM) "cảm thấy rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM”.
Chị Lê Kim Thuỷ: "Tôi rất hạnh phúc, tự hào khi được là công dân của TPHCM"
Nhớ lại ngày nhỏ, thành phố những năm đầu giải phóng còn bộn bề nhiều việc cần làm, chị Thủy cho biết khi đó “ngoài việc học chúng tôi còn có rất nhiều phong trào, hoạt động để đóng góp công sức vào sự phát triển chung. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, học sinh chúng tôi náo nức lượm giấy vụn làm kế hoạch nhỏ, tham gia giúp bạn vượt khó, giữ vệ sinh môi trường...”.
Hiện nay, khi đã trở thành giám đốc một cty bất động sản, chị Thủy bày tỏ mong muốn “đất nước hoà bình và ngày càng phát triển, để người dân yên tâm làm ăn, phấn đấu".
Chị Kiều Diễm thì chia sẻ: “Lớn lên từ những ngày đất nước còn dư âm nặng nề của chiến tranh, cùng vượt qua những khó khăn, cải cách, lớn lên cùng những thay đổi và hội nhập, tôi có nhiều điều kiện để học hành bài bản, nỗ lực vươn lên. Tôi nhìn thấy sự chuyển mình của đất nước hơn 40 năm qua, và sẵn sàng hội nhập với thế giới”.
Với những bạn trẻ sinh sau ngày 30/4, thế hệ 8x, 9x, là nguồn nhân lực chủ đạo của đất nước, chị Diễm muốn nhắn nhủ rằng “Cuộc đời bắt đầu từ những cuộc gặp gỡ, và cuộc đời bạn có thể bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những người mà bạn gặp".
Do đó, "đừng ngại thay đổi trong cuộc sống, trong công việc. Khó khăn chỉ là để thử thách sự kiên trì, nhẫn nại và tôi luyện ý chí. Hãy sống chân thành, các bạn sẽ nhận được nhiều hơn mình mong đợi”.
Thanh Hùng – Nguyễn Thảo
" alt="'Chúng tôi tự hào trưởng thành cùng thành phố'" /> Viettel đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ 2G lên 4G của người dùng di động từ 4 năm trước. Ảnh: VT Đại diện Cục Viễn thông cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và phổ cập điện thoại di động thông minh tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021- 2023, tầm nhìn năm 2050 đưa ra định hướng về phát triển hạ tầng viễn thông, trong đó yêu cầu thực hiện lộ trình dừng công nghệ di động cũ (2G/3G) và thúc đẩy việc triển khai chương trình “Mỗi người dân một máy điện thoại thông minh”.
Cục Viễn thông thông tin, căn cứ Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và Thông tư số 04/2024/TT-BTTTT về quy hoạch các băng tần 900MHz/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại sử dụng các băng tần 900MHz/1800MHz, nếu doanh nghiệp không có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn 2G only hoạt động trên mạng từ ngày 16/9/2024. Do vậy, đề nghị doanh nghiệp di động cần quyết liệt triển khai mạnh các giải pháp truyền thông, hỗ trợ chuyển đổi để đảm bảo quyền lợi của các thuê bao nói trên, nếu muốn tiếp tục cấp lại các băng tần 900MHz/1800MHz.
Bộ TT&TT đã chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn; Thực hiện chương trình hỗ trợ kinh phí mua máy smartphone 4G hoặc điện thoại feature phone 4G và ban hành các gói cước hỗ trợ thuê bao chuyển đổi, thực hiện đến 16/9/2024.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thực hiện ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G không chứng nhận hợp quy. Doanh nghiệp phải phát triển các trạm thu phát sóng di động đảm bảo vùng phủ mạng 4G thay thế mạng 2G khi dừng hệ thống 2G và hoàn thành trước tháng 9/2026.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, Viettel đánh giá tắt sóng 2G là chủ trương rất đúng đắn, phù hợp với xu thế cũng như với mong muốn của các nhà mạng và nhu cầu của khách hàng, xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trên thực tế, Viettel đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ 2G lên 4G của người dùng di động từ 4 năm trước.
Theo Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom, tỷ lệ thuê bao 2G chiếm khoảng 16% tổng số thuê bao của Viettel. Đến tháng 9/2024, cần dịch chuyển, đưa số lượng thuê bao 2G trên mạng chỉ còn dưới 5% thì doanh nghiệp mới có thể tắt sóng được.
Đại diện VNPT cho hay, từ những năm 2015, khi 2G vẫn chiếm khoảng khoảng 60% lưu lượng mạng, VNPT đã xác định chiến lược và xây dựng kế hoạch tắt sóng 2G. Hai năm qua, VNPT đã chủ động tiến hành tắt các trạm riêng lẻ không phát sinh hoặc phát sinh rất ít lưu lượng.
Hiện VNPT còn khoảng 3 triệu thuê bao 2G, tương đương 8% tổng số thuê bao. VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị 2G Only theo chỉ đạo, định hướng của Bộ TT&TT.
Đồng tình về vấn đề này, đại diện MobiFone cho biết, hoàn toàn ủng hộ chủ trương tắt sóng 2G, chuyển khách hàng sử dụng 2G Only sang 4G, 5G để tối ưu tần số, hạ tầng, triển khai thêm nhiều dịch vụ số.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Nguyễn Đình Hùng, Giám đốc TrueIDC Vietnam phân tích, có nhiều lý do để một số nước châu Âu ‘níu kéo’, duy trì mạng 2G, trong đó có lý do ở những nước này, các số khẩn chạy trên nền tảng 2G, hay nhiều siêu thị và nhà hàng của họ dùng 2G để đo đếm điện, nước tự động từ xa...
“Ở Việt Nam không có các dịch vụ này. Việt Nam nên tắt 2G càng sớm càng tốt. Chính phủ nên quyết liệt để đóng 2G càng sớm càng tốt, dành băng tần cho các công nghệ mới. Đây là băng tần vàng, nước ngoài coi đây là nguồn tài nguyên rất quý giá”, ông Nguyễn Đình Hùng nhấn mạnh.
Đại diện Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam cũng nhận định, Bộ TT&TT đã có những chính sách tốt để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, tiêu biểu như vấn đề tiêu chuẩn hóa, không cho phép nhập khẩu thiết bị 2G Only. Nhờ vậy, sẽ tạo điều kiện để việc tắt sóng 2G ảnh hưởng rất ít đến người sử dụng.
" alt="Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4G" />Những mật khẩu không nên dùng cho Facebook và Gmail Nghiên cứu đã xem xét 100.000 mật khẩu bị hack từ Trung tâm An ninh mạng Quốc gia của Anh (NCSC) và sau đó chia chúng thành hơn 30 danh mục. Mọi người thường cài mật khẩu thuộc các nhóm chủ đề nhất định, phổ biến nhất là tên vật nuôi hoặc chứa các cụm từ như baby, love hay angel.
Theo NCSC, những mật khẩu phổ biến cần tránh xa là các dãy số như “123456” (23,2 triệu người dùng), “123456789” (7,7 triệu người dùng) và “1111111” (3,1 triệu người dùng). Ngoài ra, nên tránh cài các mật khẩu có nội dung liên quan đến thể thao, ô tô, thực phẩm, màu sắc, thành phố và quốc gia.
Có nhiều tài liệu cho thấy tội phạm mạng đang gia tăng, đặc biệt là khi các tùy chọn thanh toán đang ngày càng được số hóa. Tội phạm mạng đã tăng 600% kể từ đại dịch Covid. Tại Anh, 80% tổ chức đã trải qua ít nhất một cuộc tấn công mạng vào năm 2019.
Tuy nhiên, bằng cách cải thiện mật khẩu của mình, bạn có thể giảm đáng kể nguy cơ bị tấn công bởi các tác nhân đe dọa. Ngoài ra bạn nên thực hiện thêm các biện pháp bảo mật như chọn mật khẩu được tạo bởi 1Password hoặc sử dụng xác thực 3D Secure cho các giao dịch thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trực tuyến.
Hương Dung(Theo NY Post)
Hacker bẻ khóa ví tiền ảo 2 triệu USD
Dan Reich đã tìm đến một hacker để giúp anh bẻ khóa ví tiền ảo trị giá 2 triệu USD vì quên mật khẩu.
" alt="Những mật khẩu không nên dùng cho Facebook và Gmail" />- Báo cáo nhanh từ Sở GD&ĐT Thanh Hóa cho thấy, trong buổi làm thủ tục dự thi chiều nay (8/8), tại 70 điểm thi trong toàn tỉnh có 332 thí sinh vắng mặt; 30 cán bộ, giáo viên vắng với lý do ốm, đang trong thời gian cách ly.
Số lượng cán bộ, giáo viên vắng đã được điều động thay thế.
Nhiều thí sinh ở Thanh Hóa bị ho, sốt ở ngày đầu làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT Toàn tỉnh Thanh Hóa cũng đã khởi động 6 phòng thi dự phòng cho 9 thí sinh bị ho, sốt và trong diện cách ly tại gia đình dự thi.
Trong đó, điểm thi Trường THPT Mường Lát (huyện Mường Lát), THPT Ngọc Lặc (huyện Ngọc Lặc), THPT Đông Sơn I (huyện Đông Sơn), THPT Lê Hoàn (huyện Thọ Xuân), THPT Lương Đắc Bằng (huyện Hoằng Hóa), mỗi điểm 1 thí sinh và Trường THPT Quảng Xương 4 (huyện Quảng Xương) có 4 thí sinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, toàn tỉnh Thanh Hóa có 34.923 thí sinh đăng ký dự thi tại 70 điểm thi (hơn 1.500 phòng), khoảng 5.403 cán bộ được huy động tham gia công tác thi.
Lê Dương
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng." alt="Nhiều thí sinh ở Thanh Hóa bị ho, sốt ở ngày đầu làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT" /> - Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên của Trường Chuyên THPT Lam Sơn cụ thể như sau: Chuyên Toán 35,6 điểm, Vật lý 34,55 điểm, Hóa học 38,1 điểm, Sinh học 37,4 điểm, Tin học 38,1 điểm, Ngữ văn 40,45 điểm, Lịch sử 34,15 điểm, Địa lý 35,25 điểm và Tiếng Anh 36,55 điểm.
Thủ khoa thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Lam Sơn năm nay đạt 46,15 điểm Em Nguyễn Lê Anh Dũng (huyện Triệu Sơn) thi vào chuyên Toán đạt điểm cao nhất trong kỳ thi với 46,15 điểm.
Năm nay, nhà trường tuyển mỗi lớp chuyên 35 học sinh. Trong đó, chuyên Toán và chuyên Tiếng Anh 2 lớp, các môn chuyên còn lại mỗi môn 1 lớp.
Với mức điểm chuẩn như trên, trường đã tuyển đủ chỉ tiêu được giao là 385 học sinh cho 11 lớp.
Theo quy định, những học sinh đã trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn không được xét tuyển vào các trường THPT khác.
Đối với những thí sinh không trúng tuyển vào trường được sử dụng kết quả ba môn không chuyên (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh) để xét tuyển vào lớp 10 THPT mà thí sinh đã đăng ký nguyện vọng.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết cũng đã công bố điểm trúng tuyển vào lớp 10. Năm học 2020-2021, trường THPT chuyên Lê Khiết tuyển 351 học sinh vào các lớp chuyên.
Trường THPT Chuyên Lê Khiết Cụ thể, lớp chuyên Tiếng Anh có điểm trúng tuyển cao nhất với 38,8 điểm.
Lớp chuyên Toán tuyển 70 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 37,6. Lớp chuyên Tin tuyển 24 chỉ tiêu, có điểm trúng tuyển 26,95. Ngoài ra, lớp này tuyển bổ sung 12 học sinh có nguyện vọng từ chuyên Toán sang với điểm xét tuyển từ 36,15 trở lên.
Lớp chuyên Lý có điểm trúng tuyển là 35,1, chuyên Hóa 36,95, chuyên Sinh 27,75, chuyên Văn 34,2. Các lớp này đều tuyển 35 chỉ tiêu.
Lớp chuyên Sử-Địa tuyển 35 chỉ tiêu, trong đó chuyên Sử tuyển 18 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 29,2; chuyên Địa tuyển 17 chỉ tiêu, điểm trúng tuyển là 28,55.
Trường còn tuyển lớp không chuyên với 80 chỉ tiêu, có điểm xét tuyển từ 23,1 trở lên.
Sở GD-ĐT Ninh Bình vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2020 vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy. Theo đó, lớp chuyên Anh có điểm trúng tuyển cao nhất là 40,25. Lớp chuyên Địa lý có điểm trúng tuyển thấp nhất là 28.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Điểm trúng tuyển vào Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy Ngân Anh
Điểm trúng tuyển vào trường chuyên ở Sài Gòn tăng mạnh
Điểm chuẩn vào trường chuyên, lớp chuyên năm 2020 ở TP.HCM tăng cao nhất 7 điểm.
" alt="Chuyên Lam Sơn, Chuyên Lê Khiết, Chuyên Lương Văn Tụy công bố điểm trúng tuyển lớp 10" />
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Con dâu tái mặt trước bản danh sách việc nhà bố chồng giao
- ·Meta có thể bị phạt hàng tỷ đô la Mỹ (USD) tại châu Âu
- ·Ra mắt phần mềm diệt virus Bkav 2022 ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·Kiểu hỏi thăm ớn lạnh thời dịch Covid
- ·Thương mại hóa 5.5G mang đến nhiều cơ hội mới trong di động
- ·20 mật khẩu rò rỉ phổ biến nhất trên web đen
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- ·Lừa đảo mạo danh vẫn ‘hoành hành’ trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế
- - Sau những vụ xâm hại tình dục, bắt cóc trẻ em, tai nạn giao thông… diễn ra gần đây, câu chuyện về an toàn trường học không chỉ làm phụ huynh lo lắng.
Trước những mối hiểm họa đe dọa an toàn của học sinh, hiệu trưởng nhiều trường cho biết họ sẽ cảnh giác tới cả vấn đề đi vệ sinh của các em.
Tin ở bác bảo vệ
Chị Trương Thị Quỳnh Như có con trai Nguyễn Trương Gia Minh, học lớp 3 tại quận Tân Bình cho rằng, dù thời gian gần đây có nhiều chuyện về mất an toàn trong trường học, nhưng chị vẫn tin tưởng con được an toàn khi tới lớp. Bởi điều đều tiên là trường con chị có hai bác bảo vệ rất chu đáo.
Phụ huynh đặt niềm tin sau cánh cổng trường là trách nhiệm của một tập thể từ hiệu trưởng tới bảo vệ “Đón con nhiều lần nên tôi chứng kiến, dù sáng hay chiều hai bác của trường cũng ngồi ngay ở cổng để quan sát. Học sinh nào được phụ huynh chở tới cổng là bác bắt vào trường ngay. Cháu nào chưa vào lớp mà ở lại la cà, tụm năm, tụm bảy ngoài cổng thì bác nhắc nhở, thậm chí còn nắm tay đưa vào ngay. Buổi chiều tan lớp, hai bác cũng ngồi ngay cổng trường để quan sát. Cháu nào có phụ huynh đến đón bác mới cho ra khỏi cổng còn không thì cứ ngoan ngoãn ngồi trong trường khi nào bố mẹ đến đón thì thôi” - chị Quỳnh Như kể.
Theo chị Như, có hôm chị đứng chờ đón con thì nghe bác bảo vệ quát mấy học sinh đang đòi ra ngoài. “Các cháu vào ngay, khi nào bố mẹ các cháu tới đón thì ông cho ra. Bây giờ các cháu ra ngoài lỡ kẻ xấu đưa đi lung tung thì làm sao?Các cháu có sợ kẻ xấu không? Bố mẹ giao các cháu cho ông rồi, khi nào bố mẹ tới mới được ra ngoài. Bác bảo vệ nói một hồi, tức thì mấy em học sinh lại đi vào trong sân trường ngồi hết”.
Chị Như cũng cho biết, nhiều phụ huynh bận việc nên tới đón con rất muộn. Theo lịch 5 giờ chiều sẽ tan lớp nhưng có nhiều phụ huynh gần 7 giờ tối mới tới đón con. Dù muộn, nhưng hai bác bảo vệ ngồi chờ. Vì vậy, chị rất tin tưởng bảo vệ trường và tin con sẽ an toàn khi vào trường.
Còn anh Nguyễn Tuấn Anh, có hai con trai đang học một trường tiểu học ở Quận 3 thì cho biết, khá yên tâm vì trường con rất nghiêm ngặt.
“Trường cháu lớn, theo quy định phụ huynh chỉ được đứng ngoài để con đi vào lớp. Trường của cháu nhỏ vẫn tạo điều kiện cho phụ huynh đưa con vào tận lớp. Nhưng tôi chỉ đưa con đến cổng trường, đứng quan sát con đi vào, vì đã có cô giáo đón ở cửa lớp”.
Anh Tuấn Anh tin rằng, “phía sau cổng trường là trách nhiệm của một đội ngũ từ lãnh đạo tới bảo vệ”. Vì vậy, anh rất yên tâm khi con tới trường.
Cả trường đang chào cờ, con đứng bơ vơ ở cổng
Chị Đặng Ngọc Thanh có con học tại Trường tiểu học T.Q.T, Quận Tân Bình, TP.HCM thì cho biết, nếu phụ huynh nào đưa con đi học muộn vào ngày thứ hai, thì sẽ phải đứng ngoài cổng trường, khi nào xong lễ chào cờ mới được mở cổng để vào.
“Trước đây, học sinh đi chậm cũng được vào xếp thành một hàng riêng. Sau đó, hiệu trưởng sẽ ghi tên từng em để nhắc nhở. Còn bây giờ đi muộn vào ngày thứ hai thì phải đứng bên ngoài, khi nào hết giờ chào cờ mới được bảo vệ mở cổng cho vào” - chị Thanh cho biết.
Theo chị Thanh, nhà trường làm vậy cũng đúng vì chào cờ phải nghiêm trang, không để học sinh đi lại lộn xộn. Nhưng nếu để học sinh đứng “bơ vơ” bên ngoài thì mất an toàn.
“Có hôm đưa con đi muộn tôi định để con đấy rồi đi làm nhưng nhìn con đứng một mình nhìn vào, tôi không đành nên đứng chờ cùng con. Khi bảo vệ mở cổng, con vào lớp, tôi mới yên tâm đi làm” - chị Thanh cho hay.
Còn chị Nguyễn Thanh Trúc công tác ở một cơ quan ở Quận 3 cho biết, một phần lỗi là phụ huynh đưa con đi muộn, nhưng đi muộn mà phải đứng ngoài cổng mấy chục phút thì rất nguy hiểm cho học sinh.
Vì vậy chị luôn hẹn giờ để chở con tới trường đúng giờ vào lớp, và khớp với thời gian đi làm của mình. Nhưng có nhiều lúc vì bất đắc dĩ nên con cũng phải muộn học.
“Có hôm bị tắc đường chậm giờ vào lớp của con, tới trường thì bảo vệ đã đóng cửa, muốn vào lớp cũng phải hết tiết. Tôi phải gửi con cho bảo vệ rồi mới tới cơ quan” - chị Trúc cho biết.
Theo chị Trúc an toàn trường học không chỉ đưa con vào trường cả lúc ở phía ngoài cổng mà cả việc quan sát con hàng ngày.
“Hôm trước, tôi đi đón con thì thấy có mấy bé tan trường và chơi lảng vảng ở cổng trường chờ bố mẹ tới đón. Nhiều phụ huynh có thói quen, chỉ cần đưa con tới cổng rồi vù xe đi mà không biết con có vào trường không. Đi trên đường cũng không đội nón bảo hiểm cho con. Con đứng nói chuyện với người lạ cũng không chú ý. Gia đình tôi rèn thói quen kiểm tra con hàng ngày, quan sát và trò chuyện để bảo vệ con kịp thời”.
Tuệ Minh
(còn tiếp)
" alt="An toàn trường học: Tin ở cánh cổng trường" /> - Theo Bộ GD-ĐT, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19 (sáng 27/7), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận: ngành Giáo dục và Đào tạo tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở các địa phương, kể cả TP Đà Nẵng, theo đúng kế hoạch đã đề ra. Cùng đó, có phương án đảm bảo an toàn cho kỳ thi.
Theo đó, kỳ thi vẫn diễn ra trong các ngày từ 8/8 đến ngày 10/8/2020 tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Trong quá trình chỉ đạo tổ chức kỳ thi, Bộ GD-ĐT đã xây dựng các phương án chỉ đạo tổ chức thi trong điều kiện dịch Covid 19.
Ảnh: Thanh Hùng Trước diễn biến dịch Covid-19 tại Đà Nẵng và một số địa phương những ngày qua, căn cứ Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 24/04/2020 của Thủ tướng, Bộ GD-ĐT dự kiến chỉ đạo phương án tổ chức thi theo hướng phân loại thí sinh theo các mức độ nguy cơ lây nhiễm để bố trí điểm thi, phòng thi, cán bộ làm công tác tổ chức thi phù hợp, bảo đảm an toàn và quyền lợi tối đa cho thí sinh.
Bộ GD-ĐT cũng đề nghị các địa phương chỉ đạo các nhà trường rà soát, cập nhật tình trạng sức khỏe của tất cả thí sinh, thường xuyên báo cáo Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh để kịp thời xử lý.
Đồng thời, bố trí đủ cán bộ dự phòng để tổ chức thi trong điều kiện dịch bệnh; triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh tại khu vực in sao đề thi, các điểm thi và các khu vực chấm thi.
Cách ly 1 sinh viên nghi nhiễm Covid-19 ở Quảng Ngãi
Chiều nay, 27/7, Sở Y tế Quảng Ngãi xác nhận: Phan Văn T. (20 tuổi) ở xã Trà Bình, (huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) đã được cách ly y tế tại cơ sở 2 Trung tâm y tế huyện Bình Sơn để theo dõi.
Trước đó, Trung tâm y tế huyện Trà Bồng đã có báo cáo nhanh đề nghị UBND huyện này cách ly anh T. theo quy định do nghi nhiễm Covid – 19.
Anh T. là sinh viên một trường ĐH ở Đà Nẵng, về xã Trà Bình ngày 17/7.
Đến ngày 22/7 anh T. lại đến Đà Nẵng và ở tại số nhà 123 đường Châu Thị Vĩnh Tuế, quận Ngũ Hành Sơn.
Ngày 24/7 bệnh nhân có biểu hiện sốt, rát họng, có mua thuốc uống nhưng bệnh không đỡ.
Ngày 25/7 bệnh nhân về lại xã Trà Bình, chiều ngày 26/7 anh T đến khám tại trạm Y tế xã và được ghi nhận: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, sốt, ho có đờm, đau họng, phổi không nghe ran bệnh lý. Sau đó, bệnh nhân được chuyển vào phòng cách ly của trạm y tế xã để tư vấn và theo dõi.
Thanh Hùng - Diệu Thùy
Đà Nẵng rà soát sức khỏe gần 11.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT
Sở GD-ĐT Đà Nẵng vừa có công văn yêu cầu các điểm thi bố trí phòng thi dự phòng, giãn cách bàn thi cho thí sinh thi tốt nghiệp THPT vào đầu tháng 8 tới.
" alt="Vẫn thi tốt nghiệp THPT ở Đà Nẵng và cả nước vào ngày 8/8" /> Biết trước sẽ ăn 'gạch đá'
- Độ nóng của 'Gia đình mình vui bất thình lình' có phải là nguyên nhân khiến nhân vật Công và anh bị tấn công bằng những lời lẽ thiếu văn minh đến mức Quang Sự phải lên tiếng trên trang cá nhân?
Đây thực sự là trải nghiệm khá mới với tôi khi thấy nhiều khán giả nhắn tin trên trang cá nhân hoặc bình luận dưới clip trích đoạn phim trên các Fanpage của VTV liên quan đến nhân vật Công trong Gia đình mình vui bất thình lình. Trước đây, tôi chủ yếu đóng phim chiếu rạp mà đối tượng của phim rạp rất khác với khán giả truyền hình, cách ứng xử cũng không giống nhau. Đây là lần công chúng phản ứng nhiều nhất với vai diễn tôi đóng.
Trên mạng, bình luận rất đa dạng và mọi người đang thiên quá nhiều về cảm xúc. Có người phát ngôn tục tĩu, người nhắn tin dọa nếu cuối phim không về với Phương sẽ bị lập nhóm anti fan.
Giờ đã là năm 2023 rồi nên tôi hơi bất ngờ khi nhiều khán giả không tách biệt được giữa diễn viên và nhân vật trên phim. Một phần do họ quá quan tâm tới bộ phim và một phần dành nhiều tình cảm cho các nhân vật, đặc biệt là Phương - vợ Công do Kiều Anh đóng. Vì quá thương Phương nên họ lại càng ghét Công.
Tôi rất trân trọng những ý kiến của người xem vì có quan tâm mới phản ứng như vậy. Song một bộ phận khán giả đã dùng từ ngữ vô văn hóa phản ứng với bộ phim lẫn đạo diễn, biên kịch hay các diễn viên khác của Gia đình mình vui bất thình lình.
Tôi nhận thấy đối tượng khán giả của phim truyền hình rất khác biệt, mỗi người 1 góc nhìn, 1 quan điểm và cảm nhận khác nhau. Mạng là ảo nhưng tác động tới cuộc sống thực là thật. Trên mạng, điều hay, điều tốt dễ dàng lan tỏa nhưng những gì tiêu cực hay từ ngữ thô tục cũng lan truyền nhanh. Vì vậy, tôi muốn chia sẻ trên trang cá nhân về một số khán giả bình luận kém văn minh với hy vọng họ đọc được sẽ giảm bớt ngôn từ như vậy.
- Anh bị khán giả inbox hay bình luận trên trang cá nhân phản ứng vì vai Công còn ngoài đời thì sao?
Ngoài đời tôi chưa gặp trường hợp này phản ứng tiêu cực vì vai diễn như ném trứng hay chửi thẳng mặt (cười). Tuy nhiên, vẫn có người hỏi về các tình huống chưa lên sóng. Do phải bảo mật nội dung nên tôi từ chối chia sẻ để không làm mất đi tính bất ngờ.
- Cũng như nhiều nhân vật khác trong 'Gia đình mình vui bất thình lình', Công lúc bị ghét khi lại trở nên đáng thương và đáng yêu. Anh trải nghiệm cảm xúc bị khán giả phản ứng trái chiều và thay đổi trạng thái yêu - ghét đến chóng mặt trong thời gian ngắn thế nào?
Ở góc độ diễn viên, đây là vai diễn tôi rất thích. Công là nhân vật có chiều sâu và lớp lang tâm lý phức tạp nhất. Cơ bản là người tốt nhưng anh ta cũng là con người và không hoàn hảo. Từ đầu, Công đã có khuyết điểm nhưng anh ta biết lắng nghe và thay đổi. Khi đã nhận ra cái sai và khuyết điểm của mình và cố gắng thay đổi để hoàn thiện thì đó là sự nhân văn của vai diễn. Tôi muốn qua nhân vật của mình truyền đi một thông điệp rằng ai cũng có khuyết điểm, quan trọng là nhận ra và dám sửa hay không.
Ngay từ lúc đọc kịch bản tôi đã xác định rất rõ khi nào nhân vật bị phản ứng. Giai đoạn vừa qua khi Công ly hôn Phương và nhận về phản ứng trái chiều của người xem là biết mình sẽ ăn "gạch đá". Tôi vẫn nói vui với biên kịch rằng chắc là đợt trước gạch đá chưa đủ để xây nhà nên giờ lại tiếp tục.
Công dù có nhiều hành động và lời nói bị cho là khô khan lạnh lùng nhưng cá nhân tôi thấy đây là nhân vật đàn ông nhất, đàn ông đến mức không muốn chia sẻ khó khăn của bản thân với ai vì sợ làm phiền người khác, đàn ông đến mức muốn tự mình vượt qua được mọi chuyện dù có đau khổ tới đâu.
Đạo diễn hô 'cắt' là tôi òa khóc nức nở hơn 10 phút
- 'Gia đình mình vui bất thình lình' là một trong những bộ phim khiến phản ứng của người xem đảo chiều nhiều nhất, lúc khen, khi lại chê là phim câu giờ lan man, bảo là 'vui' mà toàn bi kịch. Khi đọc những nhận xét tiêu cực như thế, anh cảm giác thế nào?
Một bộ phim dài hơn 50 tập thì không thể làm hài lòng hết mọi người và tập nào cũng hay được. Công chúng rất đa dạng nên không có tập phim nào có thể thỏa mãn tất cả mà phải có khoảng lặng. Trên thực tế nhiều người chỉ xem các clip trích đoạn ngắn mà bỏ qua diễn biến của cả tập phim rồi đưa ra quan điểm cá nhân nên rất phiến diện. Clip ngắn có độ lan tỏa mạnh trên mạng xã hội nhưng cũng khiến người xem có cái nhìn lệch lạc về nhân vật hay cả bộ phim.
Thêm nữa, tên phim là 'bất thình lình' nên đâu phải 'gia đình mình' lúc nào cũng vui 24/7. Cần có những khoảnh khắc rất bình thường hay buồn mới có lúc 'vui bất thình lình' được.
- Ở tập phim gần đây, khán giả ấn tượng cảnh Công ôm Phương khóc, vì sao anh có thể khóc ngon lành như vậy?
Ngoài đời tôi có người bạn thân. Hai vợ chồng bạn cưới nhau hơn chục năm nay mà không thể có em bé được dù nỗ lực bằng mọi cách. Mỗi khi gặp nhau tôi cũng không dám hỏi bạn về chuyện đó vì nhạy cảm.
Khi đóng cảnh Công phá cũi của đứa con vừa mất, dù kịch bản không yêu cầu phải khóc nhưng trong quá trình diễn, nước mắt của tôi cứ chảy ra mà không kiểm soát được. Đoạn Công chia tay Phương, khi đạo diễn hô 'cắt' là tôi òa khóc nức nở hơn 10 phút. Sự kìm nén quá lâu vì phim cũng đi đến đoạn cuối, nhân vật đã ngấm vào mình quá nhiều nên tôi mới như vậy.
- Khán giả đang tò mò muốn biết sắp tới Công còn nhận gạch đá nữa không? Chuyện tình cảm của Công và Phương tốt hơn hay xấu đi?
Tôi nghĩ là sẽ tốt lên. Đã đến chặng cuối rồi nên đúng như bản chất ban đầu của phim là "bất thình lình". Nhà cũng đã xây xong nên chắc không cần thêm gạch đá nữa(cười lớn).
Quang Sự nhận liên hoàn tát từ NSND Bùi Bài BìnhĐể phục vụ cho nhiều góc máy khác nhau, diễn viên Quang Sự nhận vô số cái tát từ NSND Bùi Bài Bình ở hậu trường phim 'Gia đình mình vui bất thình lình'." alt="Diễn viên Quang Sự bị khán giả công kích, dọa lập nhóm antifan" />Việt Hương trên chuyến bay đưa tro cốt Phi Nhung về Mỹ. Với Việt Hương, dù đã đi xa 2 năm nhưng hình bóng Phi Nhung như vẫn còn đâu đây. Ký ức về những chuyến lưu diễn, sự thân tình gắn bó trong đời sống của cả hai khiến nữ nghệ sĩ không ít lần nghẹn ngào.
Việt Hương nhớ lại khoảnh khắc đưa hài cốt của người đồng nghiệp thân thiết về Mỹ. Với cô, chặng đường này khó khăn và nhiều nước mắt.
Ban đầu, Việt Hương dự định để chồng hoặc mình đi sang Mỹ vì vé máy bay lúc này rất đắt đỏ. Cộng thêm họ hao tốn nhiều tiền sau đợt từ thiện mùa Covid-19 nên càng cân nhắc kỹ lưỡng. Cuối cùng, cả hai quyết cùng đi với một tâm nguyện duy nhất là để Phi Nhung sớm được đoàn tụ con gái.
“Dự kiến hũ cốt sẽ được gửi đi nhưng tôi không muốn vì như thế đau lòng lắm. Nhung là sao hạng A nên tôi muốn đích thân 2 vợ chồng mình phải mang về. Trên đường đi, hài cốt của Phi Nhung được để trong một cái bình bằng đá đẹp và rất nặng. Hải quan tiến hành kiểm nghiệm nhiều lớp mới thông qua”, Việt Hương chia sẻ.
Do sự cố, chuyến bay phải quá cảnh ở Hàn Quốc 8 tiếng, thay vì 1 tiếng rưỡi. Trong thời gian chờ đợi, Việt Hương lấy hũ cốt cùng cô ngồi riêng một ghế. Cô dọn những thức ăn chay Phi Nhung thích như khoai lang, kiwi vàng và cùng dùng bữa trên máy bay.
“Khi anh Tài mất, chúng tôi đưa anh về Mỹ nguyên vẹn thân xác, còn Nhung chỉ có một cái hũ cốt thôi. Về mặt duy tâm, tôi rất thương và muốn lo liệu mọi thứ chu toàn vì mình đã đi cùng Nhung một quãng đường dài từ lúc Nhung điều trị tới khi trút hơi thở cuối cùng...”, Việt Hương nói.
Việt Hương đồng hành bên Phi Nhung những ngày cuối đời. Trong 1 tháng Phi Nhung nằm viện khi mắc Covid-19 hồi tháng 8/2021, hôm nào Việt Hương cũng canh điện thoại cả ngày để cập nhật tình hình. Từ lúc Phi Nhung chuyển viện đến khi qua đời và nằm chờ để được đưa về Mỹ, Việt Hương giấu kín mọi thông tin.
Chỉ đến khi hạ cánh xuống sân bay và trao cho Wendy - con gái Phi Nhung - hũ tro của nữ ca sĩ, cô mới cảm thấy như trút được gánh nặng. Dù đã cố hết sức để hỗ trợ Phi Nhung và gia đình, Việt Hương vẫn tự trách mình vì đã không thể đưa nữ ca sĩ về Mỹ bằng xương bằng thịt cho Wendy.
Mai Thư
Việt Hương nức nở kể những chuyện phải giấu kín về Phi NhungĐứng cạnh con gái Phi Nhung, nữ nghệ sĩ nghẹn ngào khóc liên tục trong phần phát biểu của mình trong tang lễ của nữ ca sĩ.
" alt="Hành trình khó khăn của Việt Hương khi đưa tro cốt Phi Nhung về Mỹ" />
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- ·Hướng dẫn đăng ký tài khoản dự thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022
- ·Trường Bách khoa phỏng vấn online hơn 500 thí sinh để xét thẳng vào Đại học
- ·Sở TT&TT Đà Nẵng dẫn đầu diễn tập ứng cứu sự cố qua lỗ hổng phần mềm
- ·Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- ·Danh ca Hương Lan U70 miệt mài chạy show, viên mãn bên chồng kỹ sư
- ·Tại sao học sinh làm đề văn tả một 'đối tượng không có trong đời em'?
- ·50% người Mỹ không tin ứng dụng TikTok sẽ bị cấm hoàn toàn
- ·Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- ·Điện thoại hơn 140 triệu đồng biến thành 'cục gạch' chỉ sau 1 tháng