Thế giới

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-21 11:04:42 我要评论(0)

1. New Horizons lần đầu tiên bay ngang qua Pluto (sao Diêm Vương)Khám phá khoa học lớn nhất của năm,giải bóng đá ả rập xê útgiải bóng đá ả rập xê út、、

1. New Horizons lần đầu tiên bay ngang qua Pluto (sao Diêm Vương)

Khám phá khoa học lớn nhất của năm,ữngsựkiệnkhoahọcvũtrụnổibậtnhấgiải bóng đá ả rập xê út nếu không nói là của một thập kỷ, là sự tiết lộ của tàu thăm dò New Horizons về hoạt động tích cực và đa dạng của một thế giới xa xôi băng giá - Diêm Vương tinh.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 1

Vật liệu hữu cơ nhuộm màu cam trên bề mặt, những tháp băng cao hàng nghìn mét giữa những “đồng bằng” chứa đầy khí nitơ và mê tan đông lạnh, bầu trời xanh thẳm y hệt trái đất... Tất cả đã khiến hành tinh lùn này trở nên thú vị một cách đáng ngạc nhiên và đây là những khám phá xứng đáng cho hành trình dài gần một thập kỷ của nhiệm vụ New Horizons.

2. Nước lỏng trên sao Hỏa

Những công bố về việc sao Hỏa đã từng có nước lỏng chảy trên bề mặt cằn cỗi là vô cùng quan trọng bởi ở đâu có nước, ở đó có sự sống. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần phải đánh giá lại các điều kiện tồn tại của nước và những khả năng tồn tại sự sống.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 2

NASA cho rằng, sao Hỏa đã bị tước mất bầu khí quyển bởi gió mặt trời, và biến cả một thế giới giàu nước gần bốn tỷ năm trước thành sa mạc khắc nghiệt hiện nay.

3. Robot thăm dò Philae từ Tàu vũ trụ Rosetta bất ngờ hồi sinh

Sau 7 tháng mất tín hiệu, Robot thăm dò Philae đã đột ngột liên lạc trở lại với Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) vào tháng 6/2015 và cung cấp rất nhiều dữ liệu cho các nhà nghiên cứu.

2015 là một năm tuyệt vời của tàu vũ trụ Rosetta khi nó khám phá được rất nhiều điều từ sao chổi, như việc phát hiện ra các chất hữu cơ. Các hợp chất này là tiền thân của các axit amin khác nhau được tìm thấy ở các sinh vật trên trái đất, có nghĩa là các vật thể như sao chổi 67P có thể gieo những "mầm sống" đầu tiên xuống hành tinh xanh.

Một trong những bất ngờ lớn là nước trên sao chổi Comet 67P có lượng Deuteri cao hơn gấp ba lần so với hydro trong phân tử nước trên Trái Đất. Deuteri còn gọi là hydro nặng, một đồng vị bền của hydro. Điều này loại trừ khả năng nước trên Trái đất có nguồn gốc từ sao chổi.

4. Tìm thấy “Trái đất thứ 2”

Kính thiên văn Kepler của NASA tiếp tục tìm kiếm các ngoại hành tinh trong Dải Ngân Hà, đã đưa con số lên tới 1.030 hành tinh được xác nhận.

Một trong những khám phá thú vị nhất là một hành tinh có kích thước tương đương Trái đất quay xung quanh một ngôi sao giống Mặt trời. Đó là hành tinh được đặt tên Kepler-453b.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 3

Mặc dù được cho là "anh em sinh đôi" của Trái đất, chúng ta cũng chưa thể biết chính xác khối lượng và thành phần vật chất của Kepler-453b.

Tuy nhiên, một vài nghiên cứu đã chỉ ra, Kepler có thể là hành tinh đá giống địa cầu, và nó quay quanh một ngôi sao nằm trong vùng có khả năng nuôi dưỡng sự sống (nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng).

Đây được xem là một phát hiện mang tính lịch sử của ngành Thiên văn.

5. Dự án Breakthrough Listen: 100 triệu đô để tìm kiếm sự sống ngoài trái đất

Tỷ phú người Nga Yuri Mihner đã khiến cả thế giới chú ý khi bỏ ra 100 triệu đô để tài trợ cho một dự án tìm kiếm sự sống ngoài trái đất. Dự án này sẽ sử dụng hai kính viễn vọng radio mạnh nhất thế giới, bao gồm chiếc Green Bank Telescope ở West Virginia, Mỹ và chiếc Parkes Telescope ở New South Wales, Úc.

Trong cuộc tìm kiếm dài cả thập kỷ, các nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu những điều kinh ngạc về các ngôi sao của thiên hà Milky Way (thiên hà của chúng ta). Trong đó, điều được mong đợi nhất chính là chúng ta có thể trả lời một trong những câu hỏi quan trọng nhất của mọi thời đại: Liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ bao la?

6. The Martian (Người về từ sao Hỏa)

Hiếm có bộ phim khoa học nào lại vừa có thể hấp dẫn người xem mà lại vừa được coi là một nguồn tài nguyên giáo dục, nhưng The Martian đã làm được điều đó.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 4

Bộ phim đi vào chi tiết các hoạt động vật lý, động lực quỹ đạo, hệ thống hỗ trợ cuộc sống, những khó khăn của các nhà du hành vũ trụ... và một số khoảnh khắc cảm động của các nhà du hành vũ trụ khi để lại gia đình lên đường làm nhiệm vụ.

Những cơn bão cát và cả nhiệm vụ sống còn, mặc dù không thể hiện được hết những khó khăn mà các nhà du hành phải trải qua, nhưng cũng đã cho người xem thấy được một phần của thực tế nguy hiểm khi hoạt động trong vũ trụ.

7. Siêu trăng máu

Theo các nhà khoa học, khi hiện tượng siêu mặt trăng và trăng máu kết hợp sẽ tạo ra một “siêu trăng máu”, hay “siêu nguyệt thực toàn phần”.

NASA cho biết, điều kiện trước tiên là trăng tròn, và khi mặt trăng ở điểm cực cận với trái đất trên quỹ đão hình elip của nó, người ta sẽ thấy đường kính của nó lớn hơn đến 14%. Đó là một Siêu trăng. Kết hợp với một nguyệt thực toàn phần, đó là khi mặt trăng di chuyển ra phía sau của trái đất, bóng của địa cầu sẽ kiến nó có màu đỏ, và giờ đây bạn có một siêu trăng máu.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 5

NASA giải thích thêm rằng, mặt trăng trông lớn hơn vì quỹ đạo của mặt trăng xung quanh hành tinh của chúng ta là hình elip, như vậy, trong khi khoảng cách trung bình giữa mặt trăng và trái đất là 384.000km thì tại thời điểm cực cận, tức ngày 28/9 tới, nó chỉ cách chúng ta 363.700km. NASA cũng cho biết, đây là một sự kiện đặc biệt vì nó rất hiếm khi xảy ra.

Thực chất, nguyệt thực toàn phần là hiện tượng xảy ra khi trái đất đi qua giữa mặt trời và mặt trăng, và mặt trăng sẽ đi vào vùng bóng tối của hành tinh chúng ta. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là mặt trăng sẽ tối đen hoặc biến mất khỏi tầm nhìn, mà thay vào đó, mặt trăng sẽ chuyển dần sang màu đỏ. Màu đỏ này là kết quả của việc tia sáng mặt trời bị tán xạ khi đi qua bầu khí quyển của trái đất. Đây cũng chính là lý do tại sao hiện tượng nguyệt thực toàn phần còn thường được gọi là "mặt trăng máu".

8. Tàu thăm dò Dawn (Bình Minh) đi vào quỹ đạo của hành tinh lùn Ceres

Tàu thăm dò Bình Minh của NASA đã đi vào quỹ đạo để nghiên cứu Ceres, một hành tinh lùn lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh. Nhiệm vụ này đã bị lu mờ bởi sự kiện New Horizons bay qua Diêm vương tinh.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 6

Tuy nhiên, khi Bình Minh bay trong quỹ đạo của Ceres, nó đã phát hiện một bất ngờ lớn. Ceres có một vùng sáng kỳ lạ chiếu ra từ một miệng núi lửa. Đây là một điều quá bất ngờ, đến nỗi NASA thậm chí đã tạo ra một cuộc thăm dò trực tuyến để mọi người có thể dự đoán về đốm sáng này.

9. Khởi động tàu LISA Pathfinder

Cuộc đua để kiểm tra dự đoán cuối cùng của Einstein về sóng hấp dẫn đang nóng dần lên trong năm nay, và hứa hẹn sẽ có nhiều điều thú vị vào năm 2016.

Cơ quan vũ trụ Châu Âu đã phóng thành công tàu LISA Pathfinder (LPF) vào tháng 12. Về mặt kỹ thuật, nó sẽ không bắt đầu nhiệm vụ cho tới tháng 2/2016.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 7

Tàu LISA Pathfinder là một phần của sứ mạng eLISA - khám phá sóng hấp dẫn trong không gian. Sứ mạng eLISA sẽ bao gồm một phi đội 3 tàu vũ trụ và thực hiện hoạt động thăm dò từ không gian. 3 con tàu sẽ bay theo một đội hình chính xác để tạo nên một chiếc giao thoa kế Michelson khổng lồ trôi trong không gian với đường cơ sở lên đến 1 triệu km. Hệ thống này hoạt động bằng cách nhân biết sự thay đổi vi phân về chiều dài của các đường cơ sơ khi những gợn sóng hấp dẫn kéo dãn và thu hẹp không gian-thời gian.

LISA Pathfinder (LPF) sẽ thực hiện một sứ mạng kéo dài 6 tháng nhằm kiểm tra các hệ thống sẽ được sử dụng trên eLISA, hiệu quả của các phương pháp đo đạt quang học và những giới hạn công nghệ.

10. Trồng rau diếp trong vũ trụ

Ngày 10/8/2015, các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) đã lần đầu tiên được nếm thử rau diếp đỏ lá dài trồng trong môi trường không trọng lực.

Những sự kiện khoa học vũ trụ nổi bật nhất 2015 - 8

Sự kiện con người có thể trồng cây lương thực trong vũ trụ sẽ rất quan trọng cho việc di chuyển của chúng ta từ Trái đất đến phần còn lại của Hệ mặt trời.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm 2017, Bộ GDĐT tiếp tục tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT và làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy. 

Cụ thể như sau:

I. Tổ chức thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT

1. Tổ chức cụm thi

a) Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) tổ chức một cụm thi do sở GDĐT chủ trì dành cho tất cả các thí sinh của địa phương; các điểm thi được bố trí đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh; các thí sinh tự do được lựa chọn địa điểm thi phù hợp.

b) Sở GDĐT các tỉnh bố trí cán bộ thực hiện các khâu tổ chức thi theo quy chế.

c) Bộ GDĐT cử cán bộ, giảng viên từ các đại học, học viện, trường ĐH, CĐ (gọi chung là các trường ĐH, CĐ) đến các tỉnh để phối hợp, hỗ trợ tổ chức thi.

2. Bài thi, hình thức thi, đề thi, thời gian làm bài thi và lịch thi

a) Bài thi:Tổ chức thi 5 bài, gồm: 3 bài thi độc lập: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ; 2 bài thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (tổ hợp Vật lí, Hóa học, Sinh học) và Khoa học Xã hội (tổ hợp Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân đối với Giáo dục THPT; tổ hợp Lịch sử, Địa lí đối với GDTX.

Các bài thi tổ hợp có điểm từng môn thành phần (phục vụ xét tuyển sinh ĐH, CĐ theo khối thi truyền thống) và điểm toàn bài thi (phục vụ xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ theo tổ hợp môn thi, bài thi mới).

b) Hình thức thi: Các bài thi Toán, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên (KHTN) và Khoa học Xã hội (KHXH) thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan; mỗi thí sinh trong cùng phòng thi có một mã đề thi riêng; thí sinh làm bài thi trên Phiếu trả lời trắc nghiệm (Phiếu TLTN); kết quả bài thi của thí sinh trên Phiếu TLTN được chấm bằng phần mềm máy tính; Bài thi Ngữ văn thi theo hình thức tự luận.

c) Đăng ký bài thi theo mục đích dự thi:

- Thí sinh Giáo dục THPT thi 4 bài để lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT, gồm 3 bài thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và 1 bài thi tự chọn (KHTN hoặc KHXH). Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh có thể chọn thi một trong các thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Nhật. Thí sinh có thể dự thi cả 5 bài thi; điểm bài thi tự chọn nào cao hơn sẽ được tính để xét công nhận tốt nghiệp THPT.

- Thí sinh GDTX thi 3 bài để lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT gồm 2 bài thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn) và 1 bài thi tự chọn (KHTN hoặc KHXH). Thí sinh có thể dự thi cả 4 bài thi; điểm bài thi tự chọn nào cao hơn sẽ được tính để xét công nhận tốt nghiệp THPT; thí sinh có thể thi thêm bài thi Ngoại ngữ để xét tuyển vào ĐH, CĐ nếu có nguyện vọng.

- Thí sinh đã tốt nghiệp THPT dự thi để lấy kết quả xét tuyển vào ĐH, CĐ chọn thi các bài thi hoặc các môn thành phần của bài thi KHTN hoặc KHXH, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của các trường ĐH, CĐ.

- Thí sinh sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để đăng ký xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2017 theo quy định trong đề án tuyển sinh của các trường.

c) Nội dung thi: Năm 2017, nội dung thi nằm trong Chương trình lớp 12 cấp THPT; năm 2018, nội dung thi nằm trong Chương trình lớp 11 và lớp 12 cấp THPT; từ năm 2019 trở đi, nội dung thi nằm trong Chương trình cấp THPT.

d) Đề thi:Đề thi gồm các câu hỏi ở các cấp độ cơ bản, phục vụ mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT và các câu hỏi phân hóa phục vụ mục đích xét tuyển ĐH, CĐ.

- Đề thi cho mỗi môn thành phần của các bài thi KHTN, KHXH có 40 câu hỏi trắc nghiệm; đề thi của bài thi Toán, bài thi Ngoại ngữ có 50 câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có 4 phương án trả lời với duy nhất 1 phương án trả lời đúng.

- Đề thi bài thi Ngữ văn có phần Đọc hiểu và phần Làm văn.

đ)Thời gian làm bài thi:

Mỗi môn thành phần của các bài thi tổ hợp KHTN, KHXH: 50 phút; Bài thi Ngữ văn: 120 phút; Bài thi Toán: 90 phút; Bài thi Ngoại ngữ: 60 phút.

e) Lịch thi:Tổ chức thi 2 ngày trong tháng 6 năm 2017:

- Ngày thứ nhất: Buổi sáng: thi Ngữ văn và Ngoại ngữ; Buổi chiều: thi Toán.

- Ngày thứ hai: Buổi sáng: thi bài thi KHTN; Buổi chiều: thi bài thi KHXH.

3. Công bố kết quả thi và cấp Giấy chứng nhận kết quả thi

Sở GDĐT cập nhật kết quả thi lên hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu chung của Bộ GDĐT, công bố kết quả thi và cấp cho mỗi thí sinh 1 Giấy chứng nhận kết quả thi.

4. Xét công nhận tốt nghiệp THPT

- Kết hợp sử dụng kết quả điểm 4 bài thi tốt nghiệp (đối với thí sinh Giáo dục THPT) hoặc 3 bài thi tốt nghiệp (đối với thí sinh GDTX) với điểm trung bình cả năm lớp 12 và điểm ưu tiên, khuyến khích (nếu có) để xét công nhận tốt nghiệp THPT.

- Phương thức tính điểm xét tốt nghiệp: điểm các bài thi tốt nghiệp và điểm trung bình cả năm lớp 12 có tỷ lệ tương ứng 50 : 50.

- Điểm liệt của mỗi bài thi độc lập (theo thang 10 điểm): 1,0 điểm; Điểm liệt của mỗi môn thành phần (theo thang 10 điểm) của các bài thi tổ hợp: 1,0 điểm.

5. Quản lý cơ sở dữ liệu thi THPT quốc gia

a) Các thông tin đăng ký dự thi THPT quốc gia của thí sinh được cập nhật vào hệ thống quản lý dữ liệu chung của Bộ GDĐT. Mỗi thí sinh được cung cấp một mã số thí sinh và tài khoản để kiểm tra thông tin cá nhân, kết quả thi THPT quốc gia, kết quả tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ.

b) Sở GDĐT sử dụng cơ sở dữ liệu chung để tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT cho thí sinh; cập nhật lên hệ thống kết quả học tập THPT, kết quả thi THPT quốc gia và kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT.

c) Các trường ĐH, CĐ truy cập, khai thác dữ liệu phục vụ công tác tuyển sinh.

II. Tổ chức tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy

1. Quy định chung

Bộ GDĐT ban hành Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy, đảm bảo quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học; Các trường ĐH, CĐ xây dựng và công bố công khai đề án tự chủ tuyển sinh theo Quy chế; Các trường có thể tuyển sinh 1 hoặc 2 kỳ trong năm.

2. Các phương thức tuyển sinh

2.1. Xét tuyển dựa vào kết quả các bài thi THPT quốc gia

- Các trường công bố công khai tổ hợp các bài thi, môn thi của Kỳ thi THPT quốc gia được sử dụng để xét tuyển vào các ngành của trường trước khi thí sinh đăng ký dự thi và chỉ tiêu dành cho các tổ hợp xét tuyển khác nhau; trong đó, dành ít nhất 25% chỉ tiêu để xét tuyển theo các khối thi truyền thống (A, A1, B, C, D).

- Sau khi có kết quả thi, thí sinh được phép đăng ký nhiều nguyện vọng xét tuyển vào ngành/trường ĐH, CĐ sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.

- Bộ GDĐT sử dụng phần mềm quản lý tuyển sinh để xác định danh sách thí sinh trúng tuyển với 1 nguyện vọng phù hợp nhất của thí sinh; công khai danh sách để các trường tham khảo, làm căn cứ. Các trường có thể cân đối, điều chỉnh dựa vào các điều kiện thực tế của trường đã nêu trong đề án tự chủ tuyển sinh để quyết định danh sách thí sinh trúng tuyển chính thức.

- Trong thời hạn quy định của trường, thí sinh trúng tuyển phải khẳng định nhập học tại trường; trường cập nhật sớm nhất danh sách thí sinh đã khẳng định nhập học lên hệ thống quản lý dữ liệu chung để các trường khác cùng biết.

- Việc xét tuyển có thể được thực hiện nhiều đợt trong thời gian quy định của kỳ tuyển sinh và theo yêu cầu của các trường.

2.2. Sơ tuyển dựa vào kết quả Kỳ thi THPT quốc gia hoặc dựa vào kết quả học tập ở cấp THPT kết hợp với thi đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh

Nếu sử dụng kết quả thi THPT quốc gia hoặc kết quả học tập ở cấp THPT để sơ tuyển, các trường có thể tổ chức thi năng khiếu, thi đánh giá năng lực chuyên biệt của thí sinh với các hình thức phù hợp, đảm bảo không để xảy ra tình trạng luyện thi tràn lan với điều kiện phải công khai đề thi minh họa của bài thi đánh giá năng lực chuyên biệt, phương thức thi và cách tính điểm xét tuyển.

2.3. Xét tuyển dựa vào kết quả học tập ở cấp THPT

Các trường thông báo cụ thể điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào kết quả học tập ở cấp THPT (lớp 12 hoặc cả 3 năm học cấp THPT). Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo quy định trong đề án tự chủ tuyển sinh đã được công bố.

2.4. Phối hợp nhiều phương thức tuyển sinh

Các trường có thể chọn một hoặc kết hợp nhiều phương thức tuyển sinh nêu trên và quy định rõ trong đề án tự chủ tuyển sinh; đồng thời, công bố công khai chỉ tiêu xét tuyển đối với mỗi phương thức tuyển sinh.

Bộ GD-ĐT

" alt="Phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2017" width="90" height="59"/>

Phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2017

Thần tượng Hàn Quốc xin lỗi vì bê bối sử dụng chất cấm

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được yêu cầu tăng cường hơn nữa việc giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. 

Bên cạnh 2 lỗ hổng mới trong Microsoft SharePoint Server, Cục An toàn thông tin còn đề nghị các đơn vị đặc biệt lưu ý 7 lỗ hổng bảo mật khác trong các sản phẩm của Microsoft, có thể bị các nhóm tin tặc lợi dụng, khai thác để tấn công vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.

Trong đó, có 2 lỗ hổng bảo mật CVE-2023-32057 và CVE-2023-35309 trong Microsoft Message Queuing cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa. Đây là 2 lỗ hổng được đánh giá có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng, với điểm CVSS là 9.8.

Cùng có mức độ ảnh hưởng ở mức cao, với điểm CVSS từ 7.8 đến 8.8, năm lỗ hổng gồm CVE-2023-36884 trong Office và Windows, CVE-2023-35311 trong Microsoft Outlook, CVE-2023-36874 trong Windows Error Reporting Service, CVE-2023-32046 trong Windows MSHTML và CVE-2023-32049 trong Windows SmartScreen đều đang bị khai thác trong thực tế.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, từ đó góp phần bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng; có biện pháp xử lý kịp thời để tránh nguy cơ bị tấn công. “Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng bảo mật nói trên theo hướng dẫn của hãng”,chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay.

Các chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường hơn nữa việc giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trong tháng 6/2023, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.723 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng gần 2,5 lần so với tháng 5/2023, tăng 46,3% so với cùng kỳ tháng 6/2022. Lũy kế trong nửa đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý là 6.362 cuộc, giảm 4,2% so với 6 tháng đầu năm ngoái.
Quyết Thắng và nhóm PV, BTV" alt="Cảnh báo 9 lỗ hổng an toàn thông tin mới ảnh hưởng các hệ thống Việt Nam" width="90" height="59"/>

Cảnh báo 9 lỗ hổng an toàn thông tin mới ảnh hưởng các hệ thống Việt Nam