Công nghệ

Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-16 05:59:55 我要评论(0)

Như VietNamNet đã đưa tin,ấtgầngiátrịnhàđầutưlosợFTTtrởthàvn vs thái lan đang có một “cuộc chiến” trvn vs thái lanvn vs thái lan、、

Như VietNamNet đã đưa tin,ấtgầngiátrịnhàđầutưlosợFTTtrởthàvn vs thái lan đang có một “cuộc chiến” tranh giành sức ảnh hưởng giữa Binance và FTX - 2 sàn tiền mã hóa lớn nhất thế giới. 

Kết quả của sự kiện trên là việc người sở hữu tiền mã hóa liên tục rút tiền khỏi sàn FTX. Điều này dẫn đến tình trạng mất thanh khoản của sàn và khiến token FTT mất giá mạnh 

Vụ việc đã kéo theo sự sụp đổ dây chuyền của rất nhiều các đồng tiền mã hóa quan trọng khác như Bitcoin, Ethereum hay thậm chí là cả những bên không liên quan. Trong sáng 9/11, giá Bitcoin thậm chí còn chạm đáy 17.500 USD. Đây là mức giá thấp nhất được ghi nhận trong năm 2022 của đồng tiền mã hóa số một thế giới.

Thê thảm nhất là token FTT của sàn FTX khi có những thời điểm token này mất đến gần 90% giá trị, giảm từ 21,2 USD xuống còn 2,51 USD. Việc mất giá không phanh của FTT khiến người liên tưởng đến sự sụp đổ của tượng đài LUNA trước đó. 

Thị trường crypto Việt đang chao đảo vì vụ việc của sàn FTX. Ảnh: Trọng Đạt

Trên các hội nhóm của người sở hữu token FTT tại Việt Nam, một bầu không khí ảm đạm đang bao trùm lấy các thành viên của các cộng đồng này.

Theo Trần Minh Hiệu (Hà Nội), trong vài giờ qua, nhà đầu tư này không thể rút được tài sản của mình trên sàn tiền mã hóa FTX. Hoang mang, sợ mất trắng khoản tiền đã nạp lên sàn là tâm lý của Hiệu và không ít nhà đầu tư hiện có tài sản trên FTX.

Trong chiều 9/11, còn xuất hiện một số phản ánh của người sở hữu crypto về việc không thể rút tiền trên một sàn tiền mã hóa phổ biến khác là KuCoin. Đáng chú ý, theo nền tảng phân tích dữ liệu Nansen, Kucoin chính là sàn có lượng stablecoin rút ra nhiều nhất hiện tại chứ không phải FTX. 

Bên cạnh đó, sự cố của sàn FTX còn gây tác động xấu tới Solana (SOL). Đây là dự án được sự hẫu thuận lớn của Sam Bankman-Fried (Sam, nhà sáng lập kiêm CEO FTX).

Trong vòng 24 giờ qua, giá token quản trị SOL của nền tảng này đã giảm gần 40%. Ngoài ra, TVL (tổng giá trị tài sản bị khóa) của Solana cũng đột ngột giảm 40%, từ 1.2 tỷ USD xuống còn khoảng 750 triệu USD. 

Trước hàng loạt những thông tin xấu kể trên, nhiều người đang lo sợ sẽ có một cú domino liên hoàn xảy ra, trong trường hợp sự cố của sàn FTX không được kịp thời xử lý.

Người đầu tư lo lắng về một sự sụp đổ theo kiểu domino có thể xảy ra với nhiều dự án crypto. 

Theo Nguyễn Hiếu (Hà Nội) - một người đầu tư tiền mã hóa lâu năm, thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường crypto để lại cho những người tham gia rất nhiều cảm xúc.

Chia sẻ cảm xúc của mình, anh Hiếu cho biết bản thân cảm thấy đau tim khi giá token FTT đã chia 10 lần và mất tới 90% giá trị chỉ trong có vài ngày. Nếu so với mức giá đỉnh điểm (85 USD) được ghi nhận tháng 9/2021, giá token này thậm chí đã tụt giảm tới 95% (hiện chỉ còn 4,2 USD). 

“Biến động giá chóng mặt và quá nhanh của FTT khiến những người đầu tư như tôi cảm thấy mất dần niềm tin vào thị trường”, anh Hiếu nói. 

Ở chiều ngược lại, bất chấp việc tụt giá không phanh của token FTT, trên một số hội nhóm, vẫn có những ý kiến hô hào người đầu tư nên “bắt đáy” và coi đây là một cơ hội đổi đời. 

Nhìn chung, với những biến động mạnh và khó đoán thời gian gần đây, việc bỏ vốn vào thị trường crypto vẫn là khoản đầu tư vô cùng mạo hiểm. Do vậy, người tham gia cần cân nhắc kỹ trước khi đưa ra các quyết định của mình. 

Nếu đã tham gia, người đầu tư cần tỉnh táo và tuyệt đối tránh tình trạng bỏ tất cả trứng vào chung một giỏ khi đầu tư tiền mã hóa. Bên cạnh đó, cần tránh xa những dự án thiếu tính công khai, minh bạch và không có nền tảng học thuật vững chắc.

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhà tuyển dụng khi xét duyệt hồ sơ lại thường sẽ để ý đến chi tiết về những mốc thời gian này để đánh giá tiềm năng của ứng viên trước khi quyết định đưa vào vòng phỏng vấn. Vậy nên, dù CareerBuilder.vn  không khuyến khích bạn bỏ qua yếu tố thời gian làm việc cho những công việc đã từng trải qua nhưng gợi ý cho bạn một vài mẹo nhỏ để bạn giảm bớt sự chú ý của nhà tuyển dụng vào yếu tố này trong CV của mình, nhằm mang đến nhiều hy vọng bạn sẽ vượt qua được thử thách 6 giây.

{keywords}
(Nguồn ảnh: Internet) 

Thay đổi khuôn mẫu CV sang dạng hồ sơ dựa trên kỹ năng

Thay vì tạo ra một CV theo khuôn mẫu truyền thống là những công việc và vị trí bạn đã trải nghiệm qua từ quá khứ đến hiện tại, hãy thử thay thế bằng CV dạng liệt kê kỹ năng. Kiểu CV này sẽ giúp bạn tập trung nêu bật lên những khả năng giúp bạn đáp ứng được những yêu cầu của một vị trí cụ thể để tiếp thị bản thân đúng với công việc ứng tuyển thay vì kể ra rằng bạn đã trải qua bao lâu với chức danh như vậy.

Bạn hãy mở đầu trước phần liệt kê chi tiết bằng cụm từ "Tóm tắt kỹ năng" (Skills summary) và nhớ đưa vào những ví dụ minh hoạ cho từng gạch đầu dòng khi mô tả những khả năng của bản thân.

Chỉ đề cập đến năm, tránh ghi chi tiết ngày tháng trong CV

Nếu vẫn muốn liệt kê những kinh nghiệm của mình theo trình tự thời gian, bạn có thể tạo ra một phần trong CV với tiêu đề "Lịch sử làm việc" (Work history) và đưa vào những vị trí mà bạn cho là nổi bật và có liên quan nhất đến vị trí đang ứng tuyển. Ở mỗi một công việc đã từng đảm nhiệm, hãy chỉ để năm làm việc và tránh đề cập đến ngày tháng cụ thể.

Bạn cũng có thể xem xét bỏ qua những vị trí từ cách đây 10 hay 12 năm trở lên kể cả khi bạn là một ứng viên có quá nhiều kinh nghiệm. Thông thường thì nhà tuyển dụng cũng chỉ cân nhắc và quan tâm đến những kỹ năng và kinh nghiệm của ứng viên trong khoảng thời gian trước 10 năm đổ lại.

Nhấn nhá những yếu tố khác trong CV

{keywords}

(Nguồn ảnh: Internet) 

Một mẹo nhỏ nữa để phân tán sự tập trung của nhà tuyển dụng vào chi tiết mốc thời gian làm việc trong CV là bạn hãy làm cho những phần còn lại nổi bật nhất có thể. "Nền tảng học vấn" (Education Information), "Thông tin tham khảo" (References) là những nơi bạn có thể "khoe" về các bằng cấp giá trị mà mình đã đạt được hay những dự án có kết quả xuất sắc được chứng nhận bởi các đồng nghiệp hoặc sếp quản lý tại các công ty trước đây. Khi nhà tuyển dụng cảm thấy ấn tượng với những chi tiết này, họ thường có xu hướng giảm bớt sự quan tâm vào những yếu tố về cột mốc làm việc của ứng viên.  

Trước khi chạm tay vào công việc mơ ước, CV luôn là cách tự giới thiệu bản thân và là phương thức giao tiếp đầu tiên của ứng viên gửi đến nhà tuyển dụng. Vì vậy, đừng bao giờ bỏ qua những yếu tố tưởng chừng rất nhỏ như yếu tố thời gian bởi điều này có thể khiến bạn "rớt đài" ngay từ vòng loại đầu tiên một cách không hề mong muốn. Hãy thường xuyên tham khảo những bí quyết tạo CV sao cho thật hay và ấn tượng trong chuyên mục Cẩm nang của CareerBuilder.vn hoặc "nhặt" ngay cho mình một chiếc CV vừa đẹp vừa chuyên nghiệp từ bộ thư viện mẫu sẵn có và hoàn toàn miễn phí mà CVHay dành cho bạn nhé.

(Nguồn: CareerBuilder)

" alt="Làm gì khi không muốn đề cập thời gian làm việc trong CV?" width="90" height="59"/>

Làm gì khi không muốn đề cập thời gian làm việc trong CV?

 - Theo Bộ GD-ĐT, hiện tiếng Nga đang được dạy tại 13 trường thuộc 10 tỉnh, thành phố còn tiếng Trung được dạy 46 trường thuộc 9 tỉnh thành phố.

Báo cáo về một số vấn đề giáo dục mà Chính phủ vừa trình lên Quốc hội ngày 18/10 mới đây cho biết, hiện tại, tiếng Nga đang được dạy tại 10 tỉnh thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.

{keywords}
Tình hình dạy tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn)

Có 1 trường trung học cơ sở và 12 trường trung học phổ thông đang dạy tiếng Nga. Học sinh chọn học tiếng Nga là ngoại ngữ 1 với số lượng khoảng 1.200 học sinh.

Với tiếng Trung Quốc, hiện được dạy tại 9 tỉnh (Hà Nội, Hà Giang, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thái Nguyên, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh), tại 28 trường trung học cơ sở và 18 trường trung học phổ thông với khoảng 12.000 học sinh, chủ yếu là học sinh chọn làm ngoại ngữ 1.

Báo cáo cũng cho biết, Tiếng Nga và tiếng Trung Quốc đã và đang được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân từ nhiều năm nay (hệ 7 năm).

Mới đây, Bộ GD-ĐT có kế hoạch xây dựng chương trình tiếng Nga và tiếng Trung Quốc hệ 10 năm (từ lớp 3 đến lớp 12).

"Việc xây dựng chương trình này nhằm đảm bảo triển khai khi nhà trường có đủ điều kiện và có nguyện vọng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 (đây là yêu cầu không bắt buộc, tùy thuộc vào điều kiện dạy học của địa phương và nhu cầu của học sinh)" - báo cáo cho hay.

Báo cáo của Chính phủ cũng cho biết, hiện nay, tiếng Anh được lựa chọn là ngoại ngữ chủ yếu, được dạy ở tất cả các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và khoảng 60% trường tiểu học trên cả nước hiện nay.

Tỷ lệ học sinh lựa chọn tiếng Anh là ngoại ngữ 1 chiếm hơn 99% trên tổng số học sinh học ngoại ngữ.

{keywords}
Tình hình dạy tiếng Anh, Pháp, Đức tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn)

Việc dạy học các môn tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật ở các vùng miền, các trường chuyên biệt được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

Hiện tại, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật đã và đang được dạy ở một số vùng miền, trường chuyên trên toàn quốc ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Riêng tiếng Pháp được dạy ở một số trường tiểu học và tiếng Nhật bắt đầu được dạy thí điểm từ lớp 3 từ năm học 2016 - 2017.

Từ năm 2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu xây dựng phương án đưa tiếng Anh vào dạy từ lớp 1 với nội dung học phù hợp lứa tuổi, phù hợp điều kiện của từng địa phương, vùng miền.

Lê Văn

" alt="Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào" width="90" height="59"/>

Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào