Mẹ chồng mắng thậm tệ, vu cho tôi biến chồng thành kẻ bất hiếu
Tôi và chồng đều đi làm công nhân ở một khu công nghiệp,ẹchồngmắngthậmtệvuchotôibiếnchồngthànhkẻbấthiếđá bóng hôm nay trực tiếp gặp rồi yêu nhau. Sau hai năm tìm hiểu, chúng tôi cưới nhau, thuê nhà ở trọ. Chồng tôi là con cả, là con trai một trong nhà. Bố mất sớm, anh cũng dang dở học hành để đi làm kiếm tiền giúp mẹ trang trải cuộc sống.
Anh luôn nói với tôi, trách nhiệm của anh với gia đình khá nặng nề. Anh phải chăm lo cho mẹ và các em. Trước đây, phần lớn tiền lương anh đều gửi về cho mẹ. Giờ có gia đình riêng, gửi không nhiều như trước nhưng vẫn phải có. Tôi cho rằng, đó là bổn phận một đứa con nên làm, cũng chưa từng cảm thấy khó chịu gì.
Nhưng đó là khi hai vợ chồng còn son rỗi, việc chi tiêu không đáng kể. Sau khi hai đứa con lần lượt nối nhau ra đời, tiền tiêm phòng, bỉm sữa, rồi con nay ốm, mai đau gần như đã "ngốn" hết phần lớn tiền lương của hai vợ chồng.
Dù vậy, chồng tôi vẫn theo lệ cũ. Tháng nào, anh cũng gửi một nửa tiền lương của mình về cho mẹ, mặc cho tôi phải tính toán từng khoản chi tiêu, tháng nào cũng thiếu trước hụt sau, khó khăn vô cùng.
Tôi bàn với chồng, trước đây, khi chưa có con, anh gửi về cho mẹ bao nhiêu, em không nói. Nhưng giờ tình thế khác rồi, nhà có nhiều khoản phải chi tiêu. Trong khi đó, các em đi học đại học có thể đi làm thêm, mẹ ở quê làm ruộng, chăn nuôi, trồng rau cũng có thể tự lo cho mình.
Tôi muốn chồng cắt khoản tiền gửi về quê. Sau này, mẹ già hay ốm đau cần tiền, hoặc chúng tôi đỡ vất vả hơn một chút thì lại tính tiếp.
Chồng tôi ậm ừ, bảo để anh tính. Tháng đó, anh đưa hết tiền lương cho tôi, không gửi về quê. Tôi không biết chồng tôi gọi điện nói với mẹ như thế nào. Hôm sau, bà gọi điện cho tôi, mắng xối xả rằng, tôi xui chồng không gửi tiền cho mẹ, biến con trai bà thành đứa con trai bất hiếu.
Tôi có giải thích cho mẹ chồng tình hình kinh tế hiện tại của mình. Một gia đình 4 người thuê trọ, với thu nhập công nhân quả thật rất eo hẹp. Mẹ chồng nghe xong liền lớn tiếng: "Nhưng nó là con trai của tôi. Tôi sinh ra con trai là để nhờ cậy. Cô cố mà đẻ một đứa con trai đi sau này mà nhờ, đừng để nhà này tuyệt tông tuyệt tự".
Tôi thực sự bị choáng trước những lời mẹ chồng nói. Bà đang nói về việc tôi sinh hai đứa con gái và không có ý định sinh thêm. Trong khi vợ chồng tôi đã bàn bạc với nhau, chỉ dừng lại ở hai con để cố gắng chăm lo cho con.
Bố mẹ có thể khổ, nhưng tôi không muốn con phải thiếu thốn. Sinh thêm một đứa con không khó, nhưng nuôi dạy con nên người không phải là chuyện dễ dàng.
Vậy mà mẹ chồng động tới chuyện gì cũng nhắc về việc tôi chỉ sinh hai đứa con gái, nhất thiết phải đẻ cho được con trai. Tháng nào, bà cũng giục con trai gửi tiền, trong khi con cháu còn thiếu thốn. Nếu tôi đẻ thêm, có khi ăn cũng chẳng đủ.
Cuộc điện thoại của mẹ chồng khiến tôi cảm thấy vô cùng uất ức và chán nản. Khi tôi nói với chồng, anh lại bảo: "Từ trước tới giờ, anh luôn gửi tiền về cho mẹ, giờ tự dưng cắt đi thì mẹ chả thế. Bao năm sống yên bình chả sao, giờ thì mẹ trách móc, vợ than phiền. Biết thế này, anh chẳng lấy vợ, sinh con làm gì cho khổ".
Tôi không kìm nổi sự thất vọng, bảo chồng: "Anh viết đơn đi, tôi ký. Hai con tôi nuôi hết. Anh hãy sống độc thân cả đời, đi làm kiếm tiền lo cho mẹ anh thôi". Chồng tôi nghe xong lại đùng đùng nổi giận bảo tôi ích kỷ, con dâu phải có trách nhiệm cùng chồng lo cho mẹ chồng.
Mấy hôm nay, tôi nghĩ rất nhiều, nếu ly hôn thì con tôi thiệt. Dù không vui vẻ, chỉ cần không ly hôn, anh ấy vẫn phải có trách nhiệm lo cho con cái. Ly hôn rồi, anh ấy gửi hết tiền cho mẹ, không chu cấp cho con, chả phải tôi thiệt thòi?
Bạn bè cũng nói nếu ly hôn là tôi dại. Nhưng cứ sống thế này tôi thấy căng thẳng lắm. Liệu có giải pháp nào để giải quyết mọi việc ổn hơn không?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: [email protected]. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
相关文章
Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-01-17Quy hoạch Hà Nội đang “vỡ trận”?
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
Phạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ2025-01-17Trong phạm vi 500 m từ lúc qua phà Bình Khánh về phía UBND xã Bình Khánh đã có ngót nghét chục bảng quảng cáo dịch vụ mua bán đất, nhận ký gửi và đo đạc đất đai.
“Cứ 10 người mua đất thì hết 8 người từ trung tâm TP.HCM hoặc từ nơi khác kéo về Cần Giờ mua. Mà cứ 10 chủ đất là có 7-8 chủ sở hữu là người trên Sài Gòn”, một người làm dịch vụ môi giới đất tại xã Bình Khánh cho biết.
Người môi giới này cũng cho biết đa số những chủ đất này đã mua đất tại Cần Giờ cách đây một vài năm, thậm chí có người mới chỉ mua cách đây vài ngày, rồi ký gửi lại để sang tay kiếm lời.
Một điểm "tập kết" quen thuộc của giới đầu tư và cò đất trên đường Tắc Xuất, bãi biển Thùy Dương vào buổi trưa. Ảnh V. Văn.
Khu vực gần UBND xã Bình Khánh là nơi có giá đất biến động mạnh nhất. Anh T., một người môi giới khác tại đường Rừng Sát, xã Bình Khánh, cho biết giá đất trong phạm vi bán kính 1 km trở lại khu vực ngã tư UBND xã Bình Khánh cách đây một năm chỉ quanh mức 5-6 triệu đồng/m2, nay lên 7-8 triệu đồng/m2. Cá biệt có một số vị trí đẹp nằm gần mặt tiền và gần UBND xã Bình Khánh, trong tuần trước đã chạm mốc 10-12 triệu đồng/m2.
Một nhân viên từ công ty tư nhân chuyên làm dịch vụ môi giới đất trên đường Rừng Sát cho biết đa số khách hàng tìm đến mua đất là từ trung tâm TP.HCM.
Trước đó nhiều năm, trong giai đoạn 2000-2010, một số người khá giả từ quận 7, quận 1 sang tìm mua đất tại Cần Giờ. Thời điểm đó, giá đất chỉ vài trăm nghìn đồng đến 1-2 triệu đồng/m2, và đất còn tính theo công (sào). Do vậy, người có đất bán tại Bình Khánh thời điểm này chủ yếu cũng là người ở các quận khác của TP.HCM.
Khu vực nóng nhất Cần Giờ là thị trấn Cần Thạnh cùng với xã Long Hòa. Các tuyến đường trọng yếu như Duyên Hải, Lương Văn Nho, đường Thạnh Thới, đường Tắc Xuất, đường Đào Cử, đường Đặng Văn Kiều và Lê Hùng Yên... giá đất tăng theo từng ngày kể từ đầu tháng 4 đến nay. Mỗi ngày, giá giao dịch có thể tăng lên vài chục nghìn đến vài trăm nghìn đồng mỗi m2.
Cụ thể, con đường Duyên Hải kéo dài từ xã Long Hòa qua thị trấn Cần Thạnh mức giá thay đổi nhanh khi càng về phía trung tâm. Tại xã Long Hòa, giá đất vườn, đất thủy sản mặt tiền đường đang được giao dịch 3-5 triệu đồng/m2 tùy vị trí.
Những khu đất đã có một phần được chuyển mục đích sử dụng sang đất ở được bán 5-6 triệu đồng/m2, tăng 3 lần so với cách đây 8 năm và gấp đôi giá đầu năm nay. Còn nếu so với đầu tháng 4 đến nay chỉ 3 tuần, giá đã tăng 30-50%.
Đường Rừng Sát, tuyến đường chính nối trung tâm TP.HCM đến Cần Giờ dự kiến sẽ còn được nâng cấp mở rộng, khiến giá đất ven khu vực này đang được nhiều người săn mua. Ảnh: V.Văn.
Cũng trên tuyến đường này nhưng thuộc địa phận thị trấn Cần Thạnh, càng về trung tâm, giá bán càng tăng, lên mức 4-6 triệu đồng/m2. Tuần trước, giá nhiều khu mặt tiền đã chạm ngưỡng 10-16 triệu đồng/m2. Riêng khu vực gần ngã tư đường Tắc Xuất, cách bờ biển vài chục mét, giá nhà đất được rao 17-18 triệu đồng/m2. Mức giá này đã tăng thêm 500.000-2.000.000/đồng mỗi mét vuông chỉ trong một tuần.
Ở các tuyến đường còn lại, giá bán đất lúc này cũng đã quanh ngưỡng 6-17 triệu đồng/m2.
Đất Cần Giờ 'chính chủ' khan hiếm
Tại xã Tam Thôn Hiệp và thị trấn Cần Thạnh, đất đai được bán trong vòng một tháng trở lại đây cũng chủ yếu là đất đã được sang tay lần thứ hai trở đi.
Dân môi giới cho biết chủ đất ở khu vực xã này cũng có quá nửa là người từ các địa phương khác.
Đường Thạnh Thới đã có hiện tượng không có đất bán lần đầu. Có nghĩa đa số các nền đất đang được rao bán tại đây đã sang tay ít nhất một lần.
Nguyên nhân vì các nền đất trên mặt tiền đường này chủ yếu diện tích nhỏ, giá giao dịch quanh ngưỡng 1-5 tỷ đồng, nên dễ được giới đầu tư mua trước vì khả năng thanh khoản cao, dễ sang tay lần thứ hai, thứ ba. Mỗi lần sang tay, giá đất tăng lên từ 20-100%.
Hiện chỉ còn vài khu đất đẹp nằm rải rác trên đường Duyên Hải, thị trấn Cần Thạnh là đất thuộc sở hữu của người dân gốc huyện Cần Giờ, chưa qua sang tay.
Một người dân đang đo lại diện tích đất trên đường Duyên Hải, xã Long Hòa - trước đây là vườn trồng xoài - để chuẩn bị rao bán. Ảnh: V. Văn.
Ông N, một người dân đã sống tại thị trấn Cần Thạnh qua nhiều thế hệ, cho biết: “Gia đình không có nhu cầu bán đất nhưng thấy nhiều người hỏi mua, giá tăng mạnh nên cũng đang cân nhắc”.
Một môi giới đất tại thị trấn Cần Thạnh cho biết nhiều khách hỏi mua đất tại đường Lương Văn Nho nhưng không còn để bán. Đây là con đường đang được thi công mở rộng lộ giới lên 24-28 m, cũng là một trong những tuyến đường có quy mô rộng nhất tại trung tâm Cần Thạnh. Giá đất ở đây đầu tháng 4 được giao dịch 7-15 triệu đồng/m2 và gần như không có đất chính chủ, đa số đã được người mua đầu tư sang tay.
Tại đường Tắt Xuất, đất càng khan hiếm hơn. Một số khu đất đang được bán chủ yếu là đất chưa xây nhà, chủ ở các quận khác của TP.HCM về mua lại cách đây nhiều năm, nay bán ra.
Giá chỉ tăng theo cụm
Thực tế, giá đất tại Cần Giờ mới chỉ tăng đột biến từ trung tuần tháng 4. Tốc độ và biên độ tăng tùy thuộc vào vị trí của từng khu đất. Mỗi khu vực lại có một mặt bằng giá khác nhau và có đối tượng người mua khác nhau.
Có thể ví hai vùng có lượng giao dịch và giá trị giao dịch cao nhất của bất động sản Cần Giờ như hai đầu của chiếc đòn gánh theo hướng Bắc - Nam. Trong đó phía Bắc của huyện Cần Giờ (hướng giáp Nhà Bè) là một đầu, và đây cũng là tâm điểm sốt giá hiện nay, bao gồm 3 xã nóng là Bình Khánh, Tam Thôn Hiệp và An Thới Đông. Cá biệt đường Tam Thôn Thạnh (xã Tam Thôn Hiệp) có tốc độ giao dịch nhanh nhất trong số 3 cụm xã này.
Chị Mai, người môi giới đất tại đường Tam Thôn Thạnh, cho biết giá đất tại đường này nóng nhất trong số các xã gần đường về trung tâm TP.HCM, nhưng không quá nóng như tại thị trấn Cần Thạnh. Do vậy, đa số các giao dịch tại xã Tam Thôn Hiệp cũng như xã An Thới Đông được tính giá trên đơn vị là công - cách gọi của người địa phương, 10 công tương đương 1 ha. Riêng tại xã Bình Khánh, giá đất tính theo đơn vị là m2 tại các vị trí mặt tiền đường Rừng Sát và khu vực dân cư hiện hữu.
Tại xã Tam Thôn Hiệp, đầu tháng 4, giá đất mặt tiền đường từ mức khoảng 200 triệu lên 300-380 triệu đồng/công, đến tuần thứ 3 của tháng này đã vọt tăng lên 400-500 triệu đồng/công.
Tại những vị trí nằm sâu bên trong, giá mỗi công đất ban đầu chỉ khoảng 100-200 triệu đồng, nay cũng đã tăng lên 150-350 triệu đồng tùy vào độ đẹp của đất.
Một đặc điểm thị trường dễ thấy rõ, là chỉ sau 20 ngày cơn số đất nổi lên, số lượng đất có treo bảng rao bán đã giảm đáng kể. Ông Út - chủ một nhà nghỉ tại Cần Thạnh, cho biết nhiều khu đã bán xong.
Từ đầu tháng 4, giá đất tại huyện Cần Giờ bỗng tăng chóng mặt.
TheoZing
'/>
最新评论