Chính phủ vừa Chính phủ vừa đồng ý cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức là doanh nghiệp Quốc phòng An ninh và đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội.

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) mới được Chính phủ ban hành thì Công ty mẹ - Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; chịu sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân ủy Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị, quân sự, quốc phòng đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Viettel được Nghị định quy định rõ: Về quốc phòng, an ninh, Viettel trực tiếp xây dựng quản lý hạ tầng mạng lưới viễn thông bảo đảm hạ tầng mạng lưới viễn thông của Viettel làm nhiệu vụ vu hồi, dự phòng cho mạng thông tin quân sự trong thời bình và chuyển sang phục vụ quốc phòng, an ninh khi có tình huống; sẵn sàng bảo đảm thông tin liên lạc khi có yêu cầu và đảm bảo nhiệm vụ thông tin quân sự khác; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa sản phẩm, trang thiết bị, khí tài, vật tư quốc phòng theo yêu cầu, nhiệu vụ của Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao.

Hồi tháng 6/2017, Tổng giám đốc Viettel Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng trở thành Tổng giám đốc doanh nghiệp đầu tiên được chỉ định làm Ủy viên Quân ủy Trung ương. Theo quyết định của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015- 2020 gồm 23 người. Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức Bí thư Quân ủy Trung ương. Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, giữ chức Phó Bí thư Quân ủy Trung ương.

" />

Viettel đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp

Bóng đá 2025-01-18 05:42:36 6

Chính phủ vừa Chính phủ vừa đồng ý cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức là doanh nghiệp Quốc phòng An ninh và đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội.

TheđổitênthànhTậpđoànCôngnghiệ24 bóng đáo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) mới được Chính phủ ban hành thì Công ty mẹ - Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; chịu sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân ủy Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị, quân sự, quốc phòng đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Viettel được Nghị định quy định rõ: Về quốc phòng, an ninh, Viettel trực tiếp xây dựng quản lý hạ tầng mạng lưới viễn thông bảo đảm hạ tầng mạng lưới viễn thông của Viettel làm nhiệu vụ vu hồi, dự phòng cho mạng thông tin quân sự trong thời bình và chuyển sang phục vụ quốc phòng, an ninh khi có tình huống; sẵn sàng bảo đảm thông tin liên lạc khi có yêu cầu và đảm bảo nhiệm vụ thông tin quân sự khác; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa sản phẩm, trang thiết bị, khí tài, vật tư quốc phòng theo yêu cầu, nhiệu vụ của Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao.

Hồi tháng 6/2017, Tổng giám đốc Viettel Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng trở thành Tổng giám đốc doanh nghiệp đầu tiên được chỉ định làm Ủy viên Quân ủy Trung ương. Theo quyết định của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015- 2020 gồm 23 người. Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức Bí thư Quân ủy Trung ương. Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, giữ chức Phó Bí thư Quân ủy Trung ương.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/943f498994.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Sau 14 năm di dời Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn, khu đất gần 31.000m2 vẫn nằm bất động giữa lòng thành phố (Ảnh: Chí Hùng)

Riêng đối với công trình Khu căn hộ Thanh Long Bay giai đoạn 1 tại dự án Tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng Thanh Long Bay, Bộ Xây dựng cho biết, sau khi kiểm tra phát hiện công trình không phù hợp về chức năng sử dụng đất và tầng cao công trình theo Quy hoạch chung được phê duyệt tại quyết định số 223 ngày 23/1/2017 và quyết định số 2474 ngày 26/9/2019 của UBND tỉnh Bình Thuận (phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng xây dựng khu vực ven biển Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận)… (Xem thêm)

Khu đất bỏ hoang trị giá hàng nghìn tỷ đồng ở TP.HCM

Khu đất vàng có 3 mặt tiền đường Trần Phú - Lê Hồng Phong - Trần Nhân Tông (phường 2, quận 5) của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam được định giá lên tới hàng nghìn tỷ đồng bị bỏ hoang đã nhiều năm vừa bị Thanh tra Chính phủ ra quyết định thu hồi do có sai phạm nghiêm trọng.

Khu đất "vàng" rộng gần 31.000m2 ở số 152 Trần Phú, quận 5 (TP.HCM) trước đây thuộc Nhà máy thuốc lá Sài Gòn. Sau khi nhà máy được di dời tới huyện Bình Chánh từ năm 2008, khu đất này được mang ra góp vốn thực hiện dự án thương mại, sau đó nhiều lần sang tên đổi chủ, tới nay vẫn bỏ không. Dự án từng được rao bán cả lô với giá 146 triệu đồng/m2, tương đương khoảng 4.520 tỷ đồng vào năm 2018.

Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam có sai phạm nghiêm trọng trong việc chuyển nhượng khu đất này trái quy định, kiến nghị thu hồi khu đất 152 Trần Phú (TP.HCM) và xử lý nếu có dấu hiệu tội phạm sẽ chuyển cơ quan điều tra.(Xem thêm)

Đà Nẵng tổng rà soát loạt dự án “ôm đất” bỏ hoang

UBND TP Đà Nẵng giao Sở TN&MT phối hợp với UBND các quận, huyện và các đơn vị có liên quan tập trung rà soát, lập danh sách, hồ sơ quản lý đối với các dự án, công trình đã được giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án mà không sử dụng đất 12 tháng liên tục hoặc tiến độ đưa đất vào sử dụng chậm 24 tháng theo quy định của pháp luật đất đai.

Tổ chức thanh tra, kiểm tra toàn bộ các dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc tiến độ sử dụng đất chậm; xử lý nghiêm, triệt để, đúng pháp luật đối với các dự án, công trình có vi phạm; kiên quyết thu hồi đất đối với các dự án, công trình đã chấm dứt dự án đầu tư, đã hết thời hạn cho gia hạn sử dụng đất nhưng vẫn chưa hoàn thành đầu tư đưa đất vào sử dụng. (Xem thêm)

Thái Nguyên đưa giá gần 100 tỷ khởi điểm đấu giá siêu dự án ở Hồ Núi Cốc

Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thái Nguyên vừa thông báo tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc, giai đoạn 1.

Tổng diện tích đất thực hiện đấu giá gần 19ha (diện tích thu tiền là hơn 18ha), không bao gồm diện tích mặt nước. Mục đích khu đất là thực hiện xây dựng biệt thự du lịch, công trình thương mại dịch vụ, đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cây xanh,...

Thị trường bất động sản đã có dấu hiệu “giảm tốc”, chậm lại, trầm lắng, giao dịch nhà đất sụt giảm trên dưới 50% tùy theo dự án và tùy theo khu vực, nhưng giá nhà đất vẫn còn “neo giữ mức giá cao” (Ảnh: Hoàng Hà)

Khu đất thực hiện dự án có địa chỉ tại xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên. Giá khởi điểm bán đấu giá là 98,968 tỷ đồng. Thời gian đấu giá dự kiến vào ngày 5/11.

Cuối tháng 8 vừa qua, UBND tỉnh Thái Nguyên có quyết định thu hồi, chấm dứt hiệu lực Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 3/12/2020 của UBND tỉnh về chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc do Công ty CP Flamingo Holding Group thực hiện. (Xem thêm) 

Bỏ tiền tỷ mua căn hộ, cư dân lại không thể chuyển nhượng

Chung cư Prosper Plaza toạ lạc trên đường Phan Văn Hớn, P.Tân Thới Nhất, Q.12, TP.HCM do Công ty TNHH MTV Đầu tư Phúc Phúc Yên (Công ty Phúc Phúc Yên – thuộc Tập đoàn Phúc Yên Prosper) làm chủ đầu tư. Chung cư này có quy mô hơn 1.500 căn hộ và được bàn giao từ năm 2019. 

Một năm trở lại đây, nhiều hộ dân tại chung cư Prosper Plaza không thể thực hiện các quyền liên quan đến căn hộ họ đang sở hữu như giao dịch, thế chấp, tặng cho. Nguyên nhân vì chủ đầu tư của chung cư này, tức Công ty Phúc Phúc Yên, đang bị điều tra.  

Công ty Phúc Phúc Yên là 1 trong 13 doanh nghiệp có liên quan đến bà Châu Thị Mỹ Linh bị đề nghị ngăn chặn chuyển dịch tài sản để phục vụ điều tra. (Xem thêm)

Thị trường bất động sản 'giảm tốc', giá vẫn neo giữ mức cao

Đánh giá về nhà ở và thị trường bất động sản trong quý III/2022, Bộ Xây dựng cho biết, giá giao dịch căn hộ chung cư trong quý này cơ bản ổn định so với quý trước, giá nhà ở chung cư tại một số khu vực tại TP Hà Nội, TP.HCM tăng hơn so với quý II.

Qua rà soát, Hà Nội có hơn 700 dự án với hơn 5.000 ha chậm triển khai

Đối với nhà ở riêng lẻ, đất nền, Bộ Xây dựng cho biết, nhìn chung, giá giao dịch thứ cấp nhà ở riêng lẻ và đất nền trong quý III có xu hướng giảm nhẹ, khoảng 2-3% so với quý trước.

Một số khu vực có mức giá giao dịch giảm mạnh trong quý như: quận Hà Đông, huyện Thanh Trì, Hoài Đức (Hà Nội); quận 12, huyện Củ Chi (TP HCM); huyện Xuyên Mộc (Bà Rịa - Vũng Tàu); quận Sơn Trà, Liên Chiểu (Đà Nẵng); TP Biên Hòa, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai).

Báo cáo của nhiều đơn vị nghiên cứu thị trường cũng cho thấy thị trường bất động sản đã xuất hiện hiện tượng giảm giá. (Xem thêm)

Khu nông nghiệp sinh thái ven bãi sông Đuống đề xuất nhiều công trình ngoài quy hoạch

Dự án Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên của Công ty cổ phần Thương mại Bình Phát đề xuất thực hiện tại khu đất bãi ven sông Đuống, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội có chức năng sử dụng đất là đất cây xanh cách ly, cây xanh phòng hộ, thuộc Hành lang dọc hai bên sông Hồng, trong đó quy định không cho phép xây dựng công trình trong hành lang thoát lũ, hành lang bảo vệ đê; việc khai thác quỹ đất cho phát triển đô thị được thực hiện sau khi đã xác định rõ hành lang thoát lũ và đê theo quy định.

Theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư, dự án có quy mô khoảng 918.556m2, gồm cả diện tích hành lang thoát lũ, hành lang bảo vệ đê, đề xuất đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình trên diện tích được phép xây dựng.

Tại Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án và phương án thiết kế sơ bộ có đề xuất các công trình chức năng dịch vụ ăn uống (tại nhà trưng bày, nhà dịch vụ ăn uống giải khát, nhà thủy tạ), lưu trú tạm thời và lâu dài (nhà nghỉ chuyên gia), du lịch sinh thái (nhà dịch vụ du lịch sinh thái) chưa có trong quy hoạch. (Xem thêm)

“Tối hậu thư” xử lý “biệt phủ” xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp ở Thanh Hóa

Theo nội dung văn bản của UBND thị xã Bỉm Sơn, thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh về việc xử lý các trường hợp vi phạm trên đất nông nghiệp, thị xã Bỉm Sơn đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo tới các phường, xã tập trung xử lý dứt điểm các trường hợp vi phạm trên địa bàn.

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, qua ý kiến của dư luận, nhân dân một số phường, xã vẫn còn các công trình vi phạm chưa được xử lý.

44 dự án vi phạm không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất có mục đích sử dụng đất tại Bình Thuận trong đó có dự án Sentosa Villa (phường Mũi Né) có nhiều sai phạm chuyển mục đích sử dụng đất chưa đúng quy định, xây dựng hạ tầng đô thị khi chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất

UBND thị xã yêu cầu các phường, xã tổ chức xử lý dứt điểm các vi phạm xây dựng trên đất nông nghiệp theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đồng thời, kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan nếu chậm xử lý vi phạm, hoặc không xử lý dứt điểm.

Như VietNamNet đã phản ánh, tại khu xứ Đầm của phường Phú Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đang có 3 trang trại rộng hàng nghìn m2 xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp. Điều đáng nói, các trang trại này đã tồn tại nhiều năm nay và xây dựng bề thế như những khu “biệt phủ”... (Xem thêm)

Hà Nội rút giấy phép, phá dỡ công trình xây dựng trái phép vi phạm phòng cháy

UBND TP Hà Nội vừa có công văn yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện tổng rà soát, kiểm tra, nâng cao hiệu quả công tác QLNN về PCCC và CNCH trên địa bàn Thành phố.

Theo đó, UBND TP Hà Nội yêu cầu Công an Thành phố tổ chức rà soát, kiểm tra an toàn về PCCC và CNCH đối với 100% cơ sở thuộc diện quản lý nhà nước về PCCC theo chỉ đạo của Bộ Công an (từ ngày 15/10-15/12/2022).

UBND TP cũng yêu cầu Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Xây dựng thực hiện thẩm định, phê duyệt và cấp giấy phép xây dựng phải phù hợp với quy mô, tính chất công trình theo văn bản thẩm duyệt về PCCC của cơ quan Cảnh sát PCCC và CNCH, nhất là đối với các công trình khi thay đổi tính chất sử dụng, cải tạo nhà ở hộ gia đình thành cơ sở sản xuất, kinh doanh; Xử lý, rút giấy phép xây dựng, cưỡng chế phá dỡ công trình, hạng mục công trình xây dựng trái phép, không đúng giấy phép... (Xem thêm)

Địa phương thông tin sai vụ ca sĩ Ngọc Sơn mua 50ha đất ở Bình Thuận

Sau khi cung cấp thông tin ca sĩ Ngọc Sơn mua nhiều hecta đất nông nghiệp để làm trang trại và xây dựng một số công trình phụ, UBND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đã xác minh lại và có một số nội dung không đúng.

Qua rà soát, ca sĩ Ngọc Sơn không đứng tên quyền sử dụng đất tại thôn 7, xã Hàm Đức. Các thửa đất này hiện do các hộ gia đình, cá nhân khác đứng tên chủ quyền sử dụng đất. 

“Thông tin về việc ca sĩ Ngọc Sơn xây dựng công trình, làm đường giao thông trên đất nông nghiệp tại thôn 7, xã Hàm Đức là chưa đúng thực tế. Đồng thời, thời gian qua, các ngành chức năng của huyện và UBND xã Hàm Đức không có mời ca sĩ Ngọc Sơn để làm việc”, ông Nguyễn Văn Hùng – Phó Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Bắc thông tin. 

Để xảy ra việc xác minh, cung cấp thông tin không chính xác liên quan đến trường hợp của ca sĩ Ngọc Sơn, lãnh đạo UBND huyện Hàm Thuận Bắc cho biết đã chỉ đạo kiểm điểm, rút kinh nghiệm các cán bộ có liên quan tại Phòng TN&MT. (Xem thêm)

Đống tiền chôn trong đất bỏ hoang, Hà Nội quyết thu hồi hàng loạt dự án

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (TN&MT) vừa ban hành Văn bản số 8053 về việc công khai, minh bạch thông tin xử lý đối với dự án vốn ngoài ngân sách chậm tiến độ triển khai và vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố.

Trong số 23 dự án đã có quyết định thu hồi đất của UBND TP Hà Nội, huyện Thạch Thất có số lượng dự án bị thu hồi nhiều nhất. Tiếp đó là huyện Mê Linh. Ngoài ra, một số địa bàn khác cũng có dự án chậm triển khai, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định thu hồi đất.

Theo báo cáo, qua rà soát, toàn thành phố có hơn 700 dự án với hơn 5.000 ha chậm triển khai. (Xem thêm)

Quảng Trị yêu cầu công ty thuộc FLC chấm dứt dự án chậm tiến độ

Công ty FAM thuộc tập đoàn FLC thực hiện dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện Cam Lộ (Quảng Trị) nhưng để dự án triển khai kéo dài, chậm tiến độ. Nay địa phương yêu cầu công ty chấm dứt hoạt động này.

Dự án FAM Quảng Trị được phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư vào tháng 6/2018; quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư vào tháng 6/2019. 

Dự án thực hiện trên diện tích khoảng 200ha tại tiểu khu 764 và 765 thuộc xã Cam Tuyền (huyện Cam Lộ) do Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản FAM Quảng Trị (thuộc Tập đoàn FLC) làm chủ đầu tư.

Tổng vốn đầu tư dự án là 371 tỷ đồng, thời hạn 50 năm. Dự kiến tiến độ thực hiện dự án đến tháng 10/2020 sẽ hoàn thành đi vào sản xuất. (Xem thêm)

Điểm mặt 44 dự án vi phạm, ‘ôm đất’ vỡ tiến độ ở Bình Thuận

44 dự án vi phạm không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất có mục đích sử dụng đất của các dự án này là thương mại dịch vụ, đất ở và thương mại dịch vụ, sản xuất kinh doanh, rừng sản xuất và thương mại dịch vụ, trồng rừng phòng hộ kết hợp với kinh tế. Trong đó, phần lớn là các dự án thương mại dịch vụ.

Đáng chú ý có những dự án “ôm đất” cả 20 năm nhưng đến nay vẫn chưa xong, chậm tiến độ.

Theo danh sách này, TP Phan Thiết, thị xã La Gi, các huyện Hàm Thuận Nam, Bắc Bình và Tuy Phong có nhiều dự án vi phạm.

Dự án Sentosa Villa (phường Mũi Né) quy mô hơn 15ha của Công ty TNHH Đầu tư Sài Gòn có nhiều sai phạm chuyển mục đích sử dụng đất chưa đúng quy định, xây dựng hạ tầng đô thị khi chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất. (Xem thêm)

Thuận Phong  

">

Gỡ đống tiền chôn trong đất bỏ hoang bất động sản giảm tốc giá vẫn cao chót vót

Trong quý 3/2022, nguồn cung phân khúc căn hộ tập trung toàn bộ tại thị trường Đà Nẵng, sức cầu chung thị trường sơ cấp và thứ cấp cải thiện hơn so với cùng kỳ năm 2021. Nguồn: DKRA

Nguồn cung mới phân khúc nhà phố/biệt thự duy trì ở mức tương đương quý 3, dao động khoảng 350 - 450 căn. Quảng Nam dự báo sẽ là thị trường dẫn đầu nguồn cung trong quý 4. Sức cầu chung, cũng như thanh khoản của thị trường không có nhiều thay đổi so với quý 3 trước tình hình vĩ mô toàn cầu đang biến động. Mặt bằng giá sơ cấp dự báo sẽ tăng nhẹ so với hiện tại. 

Với bất động sản nghỉ dưỡng, nguồn cung phân khúc biệt thự nghỉ dưỡng tại Đà Nẵng và vùng phụ cận tiếp tục khan hiếm, ghi nhận khoảng 100 căn đưa ra thị trường.

Dự báo phân khúc condotel ghi nhận nguồn cung sụt giảm so với quý 3, dao động từ 100 - 200 căn. Trong khi đó, nguồn cung nhà phố/shophouse nghỉ dưỡng 3 tháng cuối năm tiếp tục duy trì sự khan hiếm. Sức cầu thị trường dự kiến giảm nhẹ so với quý 3. Giá bán sơ cấp tiếp tục xu hướng tăng do áp lực chi phí đầu vào, lạm phát, lãi suất,...

Nguồn cung condotel tăng mạnh

Báo cáo cũng cho hay, thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận quý 3, chỉ có phân khúc condotel ghi nhận nguồn cung tăng mạnh so với quý 2, nhưng vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với thời điểm từ 2019 trở về trước.

Cụ thể, phân khúc đất nền trong quý 3 có khoảng 13 dự án mở bán, cung cấp ra thị trường 998 nền, giảm 17.2% so với quý trước. Tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới ở mức trung bình, đạt khoảng 586 nền (chiếm tỷ lệ 59%), tăng khoảng 92.1% so với quý 2, đây cũng là mức tiêu thụ cao nhất kể từ thời điểm đầu năm.

Nguồn cung mới tập trung chủ yếu tại Quảng Nam, chiếm 59% tổng cung toàn thị trường, riêng Thừa Thiên-Huế không ghi nhận nguồn cung mở bán mới. Mặt bằng giá sơ cấp không có nhiều biến động so với giai đoạn mở bán trước đó. Thị trường thứ cấp khá trầm lắng, mặt bằng giá bán ghi nhận giảm đáng kể so với quý trước, mức giảm trung bình 3% - 5%.

Phân khúc căn hộ trong quý 3/2022 có 3 dự án mở bán, tập trung toàn bộ tại Đà Nẵng, cung cấp ra thị trường khoảng 91 căn, giảm 64.5% so với quý trước. Tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới chỉ đạt 47% (khoảng 43 căn), giảm 60.6% so với quý trước. Sức cầu chung thị trường sơ cấp và thứ cấp cải thiện hơn so với cùng kỳ năm 2021 (thời điểm giãn cách toàn xã hội), tuy nhiên vẫn ở mức thấp.

Ở phân khúc nhà phố/biệt thự, Đà Nẵng tiếp tục dẫn đầu tỷ lệ nguồn cung mới. Nguồn: DKRA

Căn hộ hạng A giữ vị trí chủ đạo khi chiếm 89.0% tổng nguồn cung và 66.0% lượng tiêu thụ toàn thành phố. Giá bán sơ cấp bình quân tăng 10% - 16% so với đầu năm do áp lực của chi phí nguyên vật liệu, lạm phát, lãi suất tăng, đẩy mạnh kiểm soát tín dụng và phát hành trái phiếu đối với lĩnh vực bất động sản…

Loại hình bất động sản nghỉ dưỡng ghi nhận sự gia tăng về nguồn cung ở phân khúc condotel, tuy nhiên vẫn còn ở mức rất thấp so với giai đoạn trước năm 2019.

Ở phân khúc biệt thự nghỉ dưỡng, thị trường không ghi nhận nguồn cung mở bán mới. Hầu hết nguồn cung đến từ lượng hàng tồn kho đã được mở bán trong những năm trước. Ảnh hưởng từ động thái kiểm soát tín dụng và những khó khăn chung của nền kinh tế vĩ mô làm cho lượng tiêu thụ giảm mạnh, thanh khoản thị trường chậm lại, cá biệt0 ở một số dự án gần như không phát sinh giao dịch. Mặt bằng giá bán sơ cấp không có nhiều biến động so với quý 2, nhưng tăng 8% - 10% so với cùng kỳ năm trước.

Phân khúc nhà phố/shophouse nghỉ dưỡng, trong hai quý liên tiếp (quý 2 và 3) không ghi nhận nguồn cung mới. Nguồn cung khan hiếm dẫn đến hoạt động giao dịch trên thị trường gần như trầm lắng. Tại Quảng Nam, một số chủ đầu tư đang có ý định tham gia vào thị trường bất động sản nghỉ dưỡng với các dự án quy mô lớn. Tuy nhiên, dự báo trong những tháng cuối năm 2022, nguồn cung sẽ tiếp tục duy trì sự khan hiếm...

Dân đổ xô mua đất nền ở Khánh Hoà, lượng giao dịch lập đỉnh

Dân đổ xô mua đất nền ở Khánh Hoà, lượng giao dịch lập đỉnh

Trong hơn 6.400 sản phẩm nhà đất được giao dịch tại tỉnh Khánh Hoà trong 3 tháng qua, phân khúc đất nền “nóng sốt” nhất với 5.541 lô được bán.">

Đất nền ở Đà Nẵng, Quảng Nam sẽ 'dậy sóng' 3 tháng cuối năm

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

Quỷ đỏ khó lòng giữ chân Paul Pogba, sau khi ngôi sao người Pháp vừa lên tiếng thừa nhận muốn rời Old Trafford tìm kiếm thử thách ở môi trường mới.

{keywords}
MU muốn có sự phục vụ của Coutinho

Hiện cả Real Madrid lẫn Juventus đều muốn có sự phục vụ của Pogba. Tuy nhiên, MU từ chối bán dưới cái giá 150 triệu bảng.

Tờ Mundo Deportivo cho hay, quan chức Quỷ đỏ cùng HLV Solskjaer đã tính đưa Philippe Coutinho về thay thế Pogba, nếu cầu thủ này quyết chí ra đi.

Ngôi sao người Brazil đã gặp khó khăn trong việc thích nghi với môi trường thi đấu tại Nou Camp, sau vụ chuyển nhượng bom tấn trị giá 142 triệu bảng hồi đầu năm 2018.

Gây thất vọng liên tiếp nên Coutinho sẽ bị đẩy ra khỏi CLB nếu Barca nhận được lời đề nghị hợp lý. Cụ thể, PSG sẵn sàng chi 90 triệu bảng và mới nhất là MU cũng xúc tiên chiêu mộ tiền vệ 27 tuổi này.

{keywords}
Tiền vệ Brazil là sự thay thế lý tưởng cho Pogba

Lợi thế khi Coutinho gia nhập MU là đã quá quen với môi trường Ngoại hạng Anh. Solskjaer sẽ cố gắng xây dựng lối chơi mới Quỷ đỏ xung quanh anh, người có khả năng tạo đột biến và ghi bàn từ tuyến hai ấn tượng.

Arsenal đạt thỏa thuận với trung vệ trẻ người Pháp

Giới truyền thông mảnh đất hình lục lăng cho hay, Arsenal đã đồng ý các điều khoản cá nhân với trung vệ 18 tuổi William Saliba. Thương vụ sẽ hoàn tất khi Pháo thủ và CLB Saint Etienne thống nhất được mức phí chuyển nhượng.

Mùa trước, Saliba chơi 19 trận cho đội bóng nước Pháp và mới đây cũng đặt bút ký vào bản hợp đồng mới có thời hạn 4 năm.

{keywords}
Arsenal đạt được thỏa thuận cá nhân với Saliba

Arsenal theo dõi sát sao đà phát triển và tin rằng, họ sẽ thuyết phục thành công Saint Etienne nhả người với lời đề nghị khoảng 25 triệu bảng, bao gồm cả phụ phí.

Tờ L'Equipe thông tin chi tiết hơn, rằng Saliba đã đồng ý giao kèo 5 năm với đội chủ sân Emirates. Hiện anh rất háo hức chuyển đến London để bắt đầu giai đoạn mới sự nghiệp.

Nếu thành công, William Saliba sẽ là bản hợp đồng đầu tiên của HLV Unai Emery hè này. Sự có mặt của Saliba sẽ củng cố hàng phòng ngự, vốn là điểm yếu của Arsenal suốt thời gian qua.

* Đăng Khôi

">

Tin chuyển nhượng tối 17

友情链接