Công nghệ

Hướng dẫn kiểm tra dung lượng 4G VinaPhone

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-18 12:41:18 我要评论(0)

Trong quá trình sử dụng dịch vụ Mobile Internet,ướngdẫnkiểmtradunglượlịch bóng đá ý chúng ta luôn cầlịch bóng đá ýlịch bóng đá ý、、

Trong quá trình sử dụng dịch vụ Mobile Internet,ướngdẫnkiểmtradunglượlịch bóng đá ý chúng ta luôn cần để ý xem dung lượng dữ liệu còn bao nhiêu để điều tiết phù hợp, nhất là khi tốc độ 4G có thể lên cao hơn nhiều so với 3G thì sẽ có nguy cơ lớn hơn về việc chúng ta vô tình tiêu xài một lượng lớn dung lượng.

Trước khi nói đến cách kiểm tra dung lượng 4G VinaPhone trong bài này, hãy cùng nhớ lại rằng để đăng ký được 4G VinaPhone thì trước hết chúng ta phải có điện thoại hỗ trợ 4G và cần đi đổi SIM 4G.

VinaPhone có các gói cước 4G như: SPEED79 được dung lượng 2 GB/tháng với cước thuê bao 79.000 đồng, SPEED199 được dung lượng 6 GB/tháng với cước thuê bao 199.000 đồng, và SPEED299 được dung lượng 10 GB/tháng với cước thuê bao 299.000 đồng. Để xem cụ thể cách đăng ký các gói cước này chúng ta hãy vào đây.

za1-huong-dan-kiem-tra-dung-luong-4g-vinaphone-huong-dan-kiem-tra-dung-luong-4g-vina.jpg

Và kiểm tra dung lượng 4G VinaPhone như thế nào?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hạ Ni (Khoa Giáo dục, ĐH Leeds, Vương quốc Anh), nếu như mục đích của Chuẩn Hiệu trưởng là “nhằm phát triển phẩm chất, năng lực quản trị trường học của hiệu trưởng trường phổ thông”, thì việc thực hiện đánh giá, xếp loại cần được nghiên cứu cẩn trọng.

VietNamNet giới thiệu bài viết góp ý cho Dự thảo Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông vừa được Bộ GD-ĐT công bố ngày 31/1/2018.

{keywords}
Hiệu trưởng trường phổ thông sẽ được đánh giá theo 21 tiêu chí 

Sự hiện diện của “chuẩn” trong giáo dục

“Chuẩn” là một cách tiếp cận rất phổ biến, thậm chí chiếm ưu thế trong cải cách giáo dục trên thế giới vài thập niên gần đây. 

Các nước phương Tây có nền giáo dục phát triển như Mỹ, Anh, Úc từ lâu đã đưa vấn đề “chuẩn” vào các mảng khác nhau từ chuẩn trong khảo thí, đánh giá đến chuẩn nghề nghiệp như chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng. 

Ở Việt Nam, về góc độ chủ trương, chính sách đối với toàn hệ thống giáo quốc dân, “chuẩn” và “chuẩn hóa” đã được đề cập trong Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong đó, quan điểm chỉ đạo là “chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo”.

Từ đó đến nay, những người quan sát giáo dục trong nước có thể thấy vấn đề “chuẩn” hiện diện khá thường xuyên trong các mảng, các cấp bậc giáo dục. Phổ biến nhất là quan điểm đào tạo dựa trên chuẩn đầu ra.

Các cơ sở giáo dục đại học công lập hiện nay đều đi theo xu hướng trình bày chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo mà họ cung cấp. Bên cạnh đó còn có chuẩn trường học, chuẩn nhà giáo.

Mới đây nhất, Dự thảo Thông tư quy định về Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông vừa được Bộ GD-ĐT công bố ngày 31/1/2018. Văn bản này quy định tiêu chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông và quy định đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường phổ thông theo chuẩn.

Theo dự thảo, Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông bao gồm 5 tiêu chuẩn: (1) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; (2)Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học; (3) Năng lực quản trị nhà trường; (4) Năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ; (5) Năng lực phát triển quan hệ xã hội. Gắn liềnvới các tiêu chuẩn đó là 21 tiêu chí.

Phần phụ lục của Dự thảo gồm các mẫu phiếu cụ thể hóa các nội dung đánh giá hiệu trường dành cho các bên liên quan như: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng, cơ quan quản lý.

Như vậy, việc đánh giá hiệu trưởng tỏ ra khá rõ ràng, đảm bảo tính khách quan bởi phương thức đánh giá là lượng hóa…

Những bất cập nảy sinh và quá trình áp dụng chuẩn trong thực tiễn

Tuy nhiên, điểm mấu chốt tôi muốn trao đổi trong phạm vi bài viết này lại xuất phát từ vấn đề có tính chất căn cơ, một số điều mà tới nay giới ứng dụng và nhất là giới nghiên cứu vẫn tiếp tục phản biện, phê phán những bất cập nảy sinh trong quan niệm về bản chất của chuẩn và quá trình áp dụng chuẩn trong thực tiễn.

{keywords}
Cha mẹ học sinh cũng sẽ đánh giá hiệu trưởng

Một vấn đề thường thấy là các tiêu chuẩn thường bị giảm hiệu lực khi chúng được chia nhỏ thành nhiều nhiệm vụ cụ thể, thường là một loạt các tiêu chí đi kèm mỗi tiêu chuẩn.

Như vậy, các tiêu chuẩn tự thân chúng trở thành một bảng kiểm, đôi khi bảng kiểm này là một danh mục rất dài tùy vào quy mô của bộ tiêu chuẩn. Điều này dễ thấy trong trường hợp Dự thảo Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông của Việt Nam.

Hệ thống tiêu chuẩn khá chi tiết và sáng tỏ, nhất là thông qua các phiếu đánh giá bằng thang điểm. Tuy nhiên, quá trình thực thi sẽ đạt hiệu quả đến đâu vẫn là điều cần thảo luận trước khi quyết định sử dụng bộ chuẩn này.

Mối bận tâm ở đây không rơi vào chỗ có đánh giá được hiệu trưởng theo chuẩn này hay không mà là đường lối sử dụng chuẩn.

Điểm khác biệt thú vị và đáng chú ý nhất tôi rút ra được khi so sánh văn bản Chuẩn xuất sắc dành cho Hiệu trưởng trường phổ thông của Anh Quốc và Chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam nằm ở tinh thần chỉ đạo.

Bộ Giáo dục Anh ghi rõ 2 phần: Chuẩn dành cho cái gì và không dành cho cái gì. 

Ở phần "Chuẩn không dành cho cái gì?" có 2 ý quan trọng.

Thứ nhất, “Những tiêu chuẩn này khác Chuẩn Giáo viên ở chỗ chúng không bắt buộc và không phải là chỉ giới cơ sở cho thành tích làm việc theo mong muốn. Do đó chúng không nên được sử dụng như một bảng kiểm hoặc là chuẩn giá trị cơ sở, và bất kỳ thiếu sót nào so với chuẩn này tự nó không phải là căn cứ để chất vấn năng lực hoặc khả năng ban đầu của người làm hiệu trưởng”.

Thứ hai, “Ở đây, việc tạo ra “các cấp độ” phức tạp hoặc xếp thứ hạng cho từng đặc điểm nêu trong bộ tiêu chuẩn là không thích hợp”.

Trong khi đó, gần như trái ngược, hướng dẫn sử dụng Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông ở Việt Nam theo điều 15, chương IV “Tổ chức thực hiện” nêu: “Hằng năm, vào cuối năm học, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại năng lực và tổ chức hội nghị góp ý việc đánh giá, xếp loại năng lực hiệu trưởng”.

Quan điểm định lượng các mặt phẩm chất, năng lực của người hiệu trưởng đang nổi lên rất rõ.

Người đọc dự thảo đoán rằng nếu Chuẩn hiệu trưởng này được triển khai áp dụng thì việc thu được các phiếu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng là không khó. Nó khả thi bởi đã được hướng dẫn chi tiết và lượng hóa. Tuy nhiên, đánh giá đó đạt được thực chất hay không thì vẫn là vấn đề đáng chú ý, vì như đã nói ở trên, tôi đặt vấn đề với quan điểm tiếp cận theo chuẩn.

Lấy ví dụ, tiêu chí 1 tiêu chuẩn 1: “Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị: Gương mẫu chấp hành và tổ chức triển khai có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong nhà trường, ‘Tiêu chí 2. Đạo đức: Công bằng, bao dung, vị tha, tôn trọng người khác; trung thực, trách nhiệm với công việc”.

Làm thế nào để việc đánh giá theo 3 mức những tiêu chí như thế là thỏa đáng, kể cả khi có minh chứng theo hướng dẫn? Người đánh giá và người được đánh giá có thể bị mắc kẹt giữa sự chủ quan và phiến diện của chính mình khi đánh giá một phẩm chất chính trị hay đạo đức, những cái vốn rất phức tạp hay không? Nếu phẩm chất chính trị chỉ được nhìn nhận ở mức độ chấp hành và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong nhà trường thì e rằng còn hạn hẹp.

Một mặt, chuẩn hóa thông qua thiết lập các tiêu chuẩn giúp cho việc quản lý trở nên khách quan và đỡ nặng nhọc hơn. Mặt khác, mong muốn chi tiết hóa, đánh giá, xếp loại bằng các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ dấu lại dễ khiến người ta rơi vào cái bẫy do chính họ đặt nên, nhất là ở đây chúng ta đang bàn về việc đánh giá nhân sự lãnh đạo giáo dục.

Các nhóm phẩm chất, năng lực của một người hiệu trưởng thường rất mở. Chúng chủ yếu nên nhắm tới sự tự đánh giá và phát triển không ngừng của cá nhân và liên quan sâu sắc tới việc hình thành văn hóa tổ chức.

Nếu như mục đích của Chuẩn này là ‘nhằm phát triển phẩm chất, năng lực quản trị trường học của hiệu trưởng trường phổ thông’ thì việc thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu trưởng cần được nghiên cứu cẩn trọng.

Ví dụ, bộ Chuẩn xuất sắc dành cho hiệu trưởng trường phổ thông của Anh năm 2015 chia 4 nhóm nội dung: (1) Phẩm chất và Tri thức; (2) Hiệu trưởng đối với học sinh và giáo viên, nhân viên; (3) Hiệu trưởng đối với hệ thống và các quá trình diễn ra trong trường; (4) Hiệu trưởng đối với hệ thống nhà trường tự hoàn thiện.

Liệu có phù hợp khi đánh giá hiệu trưởng bằng điểm, dù rằng sẽ có người ngay lập tức đặt câu hỏi: “Nếu không đánh giá bằng điểm, bằng thang thái độ thì bằng cái gì?”.

Tôi sẽ không phủ nhận việc hướng dẫn tìm kiếm minh chứng cho từng tiêu chí nhưng cho rằng Dự thảo nên xác định lại những phần nào sẽ đánh giá định tính, phần nào đánh giá định lượng. Đồng thời, xác định lại nội dung từng tiêu chuẩn, tiêu chí cũng là việc cần thiết. Quan trọng hơn cả vẫn là tinh thần sử dụng chuẩn.

Nên chăng, giới làm chính sách cần cân nhắc lại mỗi khi xác quyết tinh thần “chuẩn hóa” mọi khía cạnh của nền giáo dục.

Đối với thế giới, tiếp cận theo chuẩn hoàn toàn không có gì xa lạ. Bản thân các nước tiên phong dùng chuẩn như Mỹ, Anh, Úc cũng đã rút ra những bài học về chuẩn hóa.

Nhìn ở góc độ sâu xa hơn, khi xây dựng chuẩn nghĩa là chúng ta đang giả định mức độ cần vươn tới của một đối tượng trong một lĩnh vực nhất định. Nói cách khác, bằng việc sử dụng chuẩn người ta đã ghi nhận không đầy đủ hoặc bỏ qua trình độ sẵn có trước đó của đối tượng. 

Vì vậy, thiết nghĩ đối với đặc điểm lao động phức tạp như lãnh đạo trường học, các tiêu chuẩn trong xu thế giáo dục thế kỷ 21 nên được đặt trong một trạng thái cởi mở, nên tập trung vào sự tự phát triển của cá nhân bởi chính họ đang đứng đầu và vận hành một hệ thống trường học tự tiến bộ.

Mỹ xây dựng và áp dụng bộ Chuẩn hành nghề Lãnh đạo trường phổ thông (Interstate School Leaders Licensure Standards) từ năm 1996.

Anh quốc cập nhật Chuẩn xuất sắc dành cho Hiệu trưởng trường phổ thông (National Standards of Exellencefor Headteachers) năm 2015 và phiên bản này sẽ được bình duyệt lại vào năm 2020.

Trung Quốc, quốc gia có nhiều điểm tương đồng Việt Nam về văn hóa và hệ thống chính trị - xã hội, cũng lần đầu tiên ban hành Chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thông áp dụng cho ngành giáo dục nước này vào năm 2013.

Nguyễn Thị Hạ Ni

Bộ Giáo dục nêu 21 tiêu chí cho 1 hiệu trưởng "chuẩn"

Bộ Giáo dục nêu 21 tiêu chí cho 1 hiệu trưởng "chuẩn"

Bộ GD- ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư quy định chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông.

" alt="Dự thảo Chuẩn Hiệu trưởng: Nên xác định lại phần nào định tính, phần nào định lượng" width="90" height="59"/>

Dự thảo Chuẩn Hiệu trưởng: Nên xác định lại phần nào định tính, phần nào định lượng

{keywords} 

Các nhân viên sở cảnh sát Gainseville đã mở cuộc điều tra về giáo sư Ronald Baughman sau khi nhiều lọ đựng lưỡi và các mô của con người từ những năm 1960 được tìm thấy chất đống trong tầng hầm của ngôi nhà, theo Washington Post.

Tuy nhiên, các bằng chứng cho thấy các lọ trên không liên quan tới các vụ giết người hay nghi lễ huyền bí nào, nhà chức trách cho biết hôm 19/2. Thay vào đó, nó có thể là các mẫu vật mà ông Baughman - giáo sư danh dự thuộc Đại học Florida, lưu giữ để phục vụ nghiên cứu.

Ông Baughman, nhà nghiên cứu bệnh học chuyên về miệng, cho hay ông sử dụng những chiếc lưỡi đó trong cuộc nghiên cứu từ những năm 1960, 1970 và giữ nó dưới hầm để đảm bảo mẫu vật được lưu trữ ở nơi mát mẻ.

Sau khi ly di vợ và rời nhà, giáo sư này đã để quên các mẫu nghiên cứu. Khoảng 50 năm sau, vợ cũ của ông quyết định sửa nhà và phát hiện được những món đồ trên.

"Tôi không biết các chính sách và luật lệ cách đây 50 năm như thế nào, song vào thời điểm hiện nay, đó là việc làm không được phép", Steve Orlando, một phát ngôn viên của trường đại học Florida nói. Hiện, cuộc điều tra về vụ việc này vẫn đang tiếp diễn.

Hoài Linh 

" alt="Tìm thấy nhiều lọ đựng lưỡi người dưới hầm nhà giáo sư Mỹ" width="90" height="59"/>

Tìm thấy nhiều lọ đựng lưỡi người dưới hầm nhà giáo sư Mỹ

img 3399.jpg
Quang Sự và Hồng Diễm vào vai vợ chồng trong 'Trạm cứu hộ trái tim'. 

Vợ đã đồng hành với Quang Sự hơn 10 năm và cùng nhau trải qua khó khăn 

- Nhiều khán giả thắc mắc về bức ảnh anh chia sẻ với một người phụ nữ trên trang cá nhân ghi dấu hành trình 10 năm cách đây vài tháng. Vậy có thể hiểu Quang Sự đã cởi mở về chuyện riêng tư? Người phụ nữ đó là bạn gái hay vợ anh? 

Từ trước đến nay tôi ít nói về chuyện tình cảm cá nhân. Đó là một nửa của tôi, người đã đồng hành với Quang Sự hơn 10 năm và cùng tôi trải qua từ lúc khó khăn đến khi có ít thành công nhất định. Thời điểm đó tôi lại đang ở Hà Nội và muốn lưu lại một chút kỷ niệm. Xin tiết lộ thêm đó là bức ảnh kỷ niệm 10 năm ngày cưới của chúng tôi. Đây là lần đầu tiên tôi chia sẻ với báo chí thông tin này. 

- Chuyện Quang Sự đã kết hôn có ảnh hưởng nhiều đến quyết định không đóng cảnh nóng trên phim truyền hình của anh như Hồng Diễm chia sẻ trong họp báo ra mắt 'Trạm cứu hộ trái tim'? 

Về chuyện làm nghề, vợ rất tôn trọng tôi. Nguyên tắc này hoàn toàn do tôi đặt ra. Về câu "không đóng cảnh nóng trên phim", tôi xin đính chính lại một chút. Phim chiếu rạp và phim truyền hình có đối tượng khán giả khác nhau. Khán giả xem phim rạp phân loại độ tuổi rất rõ nên trong phim Để mai tínhhay Chung cư matôi vẫn có những cảnh nhạy cảm nhưng với phim truyền hình, đối tượng khán giả đa dạng hơn, trong đó tôi đặc biệt chú ý đến trẻ em.

Còn nhớ năm 2016, tôi đóng một vai phản diện trên phim truyền hình. Cháu của tôi khi ấy mới 4 tuổi trước đó rất quý Quang Sự nhưng vô tình một lần đến nhà bạn ấy chơi, bé ném đồ vào người tôi và nói tại sao lại làm người xấu.

Các con còn ít tuổi chưa nhận ra đâu là phim, đâu là đời trong khi thói quen xem phim cùng gia đình đôi khi khó kiểm soát. Từ đó, tôi hạn chế đóng dạng vai phản diện và đặc biệt là cảnh nhạy cảm hở da thịt trên phim truyền hình. Nhưng tôi thoải mái hơn chị Diễm chứ không đến mức tránh cả cảnh hôn. Còn với phim chiếu rạp, nếu cảnh đó thực sự đáng và cần thiết cho nhân vật, cho câu chuyện tôi vẫn làm. 

- Với diễn viên tay ngang như Hồng Diễm quy tắc trên có thể thông cảm được nhưng hỏi thật, với một diễn viên chuyên nghiệp như Quang Sự có bao giờ cảm thấy khó chịu khi tương tác với bạn diễn nữ luôn nói không với cảnh thân mật như vậy? 

Trong quá trình sản xuất phim luôn có những thủ thuật để đánh lừa thị giác của khán giả nhưng với các cảnh thật cần thiết vẫn phải làm. Tuy nhiên, tôi tôn trọng nguyên tắc làm nghề của bạn diễn vì chị Diễm có lý do. Tôi cũng phải trò chuyện để hiểu về bạn diễn hơn. Tôi có hỏi chị Diễm: "Em hỏi thật, giới hạn của chị đến đâu chị nói cho em biết nếu không em sợ làm chị buồn". Thực sự, tôi cảm nhận được sự tương tác và hỗ trợ từ chị Diễm.

431121882-10231060155394679-3707718955638220790-n-1.jpeg
Quang Sự tôn trọng lựa chọn của Hồng Diễm.

- Vậy là trong phim này cũng giống như 'Gia đình vui bất thình lình', trên phim Diễm là vợ Quang Sự còn ngoài đời là chị, nên sẽ tiếp tục là 'chị vợ' đúng không?

Chị Diễm hơn tôi 1 tuổi nên ở hậu trường đương nhiên phải gọi là chị rồi. Gần đây tôi cũng có duyên đóng với hai chị.

Khán giả lên án nhân vật chứ đừng lẫn lộn nhân vật với diễn viên 

- Anh nói hạn chế đóng vai phản diện nhưng với những trích đoạn phim chưa lên sóng của 'Trạm cứu hộ trái tim' có thể thấy nhân vật Nghĩa của anh sau này sẽ là một kẻ đáng ghét? 

Khái niệm phản diện của tôi là nhân vật người xấu không có động cơ, không có nguyên nhân, không có nội tâm thì thường hạn chế nhận. Nhân vật Nghĩa theo như trích đoạn phim công bố sẽ 'lộ' sớm. Nhưng tôi chắc chắn rằng Nghĩa phải có lý do để trở nên thâm hiểm như thế. Đó là một trong những lý do tôi nhận vai này.

Thêm nữa tôi muốn các vai sát nhau của mình có màu sắc khác biệt, không muốn lặp lại hình tượng nhất định nào đó. Công và Nghĩa khác nhau về ngoại hình, tính cách và có tâm lý, nội tâm phức tạp. Tôi mong khán giả đủ kiên trì theo dõi phim để xem vì sao Nghĩa thay đổi như vậy. Theo tôi, Nghĩa đáng thương hơn đáng ghét, về sau mọi người từ từ sẽ hiểu. 

- Chắc chắn sẽ có nhiều khán giả ghét Nghĩa, anh có dự đoán được trước phản ứng của người xem?

Tôi dự đoán được và biết chắc chắn sẽ bị ghét, nhưng tôi mong khán giả lên án nhân vật lúc nào Nghĩa đáng bị như vậy chứ đừng lẫn lộn nhân vật với diễn viên. 

429792656 10230967363674944 5667213315647667999 n.jpeg
Quang Sự trong tạo hình vai Nghĩa. 

- Bao công gây dựng tình cảm của khán giả qua vai Công cây giờ có nguy cơ bị sứt mẻ vì Nghĩa rồi...

Tôi nhớ thời gian đầu Công cũng bị ném đá nhiều nhưng sau đó khán giả lại quay xe. Nghĩa cũng là nhân vật như thế. Khi mọi người biết lý do dẫn tới hành động của anh ấy sẽ hiểu và thông cảm. Tôi quan niệm đã là con người không ai hoàn hảo, chắc chắn có cả phần thiện và ác, ở môi trường và thời điểm nào phần thiện hay ác hay nổi dậy. 

- Lương Thu Trang nói trong phim chắc chắn Nghĩa và An Nhiên sẽ bị ghét, đồng thời chia sẻ cả cô ấy và Quang Sự đều thống nhất rằng đằng nào cũng bị chửi diễn cho tới và làm nghề cho đã nên không sợ dư luận?   

Khi đã nhận lời mình phải có trách nhiệm với công việc chung. Phim ảnh còn là sản phẩm tập thể rất cao và diễn viên có trách nhiệm thể hiện nhân vật thật tốt. Do vậy, nếu nhận vai phải làm nghề đến nơi đến chốn, làm sao cho nhân vật hài hòa nhất. Tôi không thể vì chỗ này nhân vật đáng ghét quá thì không làm, điều đó sẽ ảnh hưởng tới cả bộ phim. Thi thoảng tôi vẫn động viên Trang: "Thôi em ơi, vai như thế mà khán giả chửi cũng đúng thôi, anh em mình cố gắng mà làm. Em yên tâm, phim trước cả nhà có mình anh thôi, còn phim này nếu em bị chửi có anh gánh nữa". 

Hồng Diễm vẫn nói không với cảnh nóng, muốn kết hợp với Thanh Sơn nhưng...Hồng Diễm nói cô từng nghĩ đến chuyện đóng những vai khác biệt hoàn toàn so với mình trước đây nhưng chưa đạo diễn nào dám mời. Nữ diễn viên vẫn giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng trong phim mới." alt="Quang Sự lần đầu nói về hôn nhân 10 năm và quy tắc không cảnh nóng của Hồng Diễm" width="90" height="59"/>

Quang Sự lần đầu nói về hôn nhân 10 năm và quy tắc không cảnh nóng của Hồng Diễm