当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt” 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Sự việc đó như giọt nước làm tràn ly trước những bất cập trong giáo dục. Và xa hơn, “cái kết lặng” như một thông điệp cảnh báo các nhà làm giáo dục khi họ lên kế hoạch, tổ chức thực hiện đổi mới chương trình – sách giáo khoa nói riêng và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
"Cái kết lặng" – vì bức xúc mà người trong cuộc không thể có một lựa chọn khác. Dừng học hẳn phổ thông là một quyết định táo bạo, có thể đúng, nhưng xét toàn cục thì đó vẫn là một thiệt thòi cho con trẻ. Nhưng nếu họ không tự mình thay đổi, thì chính con họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.
Vậy là, niềm tin vào nhà trường bị đứt gãy (tiếp cận về liên tục), bị mờ nhạt (tiếp cận về cường độ), bị biến dạng (tiếp cận về hình thức), bị đẩy về phía đáy (tiếp cận về định lượng).
Rất nhiều bình luận dù cách thể hiện khác nhau nhưng mẫu số chung vẫn là những bức xúc về tồn tại của nhà trường.
Đó là chuyện dạy thêm – học thêm, bệnh thành tích, áp lực kiểm tra – thi cử, dạy chay – học thuộc lòng, lạm thu trong nhà trường, quan hệ xấu giữa thầy cô với trò, giữa thầy cô với phụ huynh, giữa thầy cô với thầy cô, giữa thầy cô với ban giám hiệu... Đó còn là chuyện về những gia đình khá giả nhưng không đủ điều kiện để tự dạy con mình ở nhà, họ cho con chuyển sang học các trường quốc tế trong nước, cho con đi du học.
Tôi có anh bạn, con anh ấy đang học lớp 10 một trường THPT công lập. Anh đang “chạy vạy” để chuyển con sang học ở một trường quốc tế (vip), có học phí một năm khoảng 600 triệu đồng. Khi tôi hỏi về mục đích thì anh trả lời không thuyết phục lắm, tôi trộm nghĩ phải chăng đó là một “cuộc tháo chạy”? Tôi có nghe cụm từ khá là tiêu cực “tị nạn giáo dục”, dẫu không đồng tình nhưng tôi và có lẽ nhiều bạn đọc vẫn trăn trở.
Con tôi, đang làm việc chung với một người bạn du học ở Úc về. Tôi hỏi: “Bạn ấy công tác thế nào?”, cháu trả lời: “Cũng bình thường ba ạ”.
Một, hai trường hợp thì không thể có kết luận chính xác, nhưng tôi nghĩ không phải ai đi du học đều làm tốt công việc khi họ ra trường. Vấn đề là ở phương pháp – vâng, phương pháp dạy, phương pháp học.
Ảnh: Thanh Hùng |
Phương pháp ấy lại được chi phối bởi đội ngũ giáo viên, giảng viên, cơ sở vật chất nhà trường, chương trình – sách giáo khoa, giáo trình. Quan trọng hơn, là sự quản lý từ Bộ, Sở xuống đến các cơ sở giáo dục sẽ thay đổi như thế nào? Điều kiện cần để đổi mới thành công lại không được đề cập sâu sắc với những biện pháp mạnh mẽ, trí tuệ, khả thi.
Dư luận đang quan tâm bước đi tiếp theo của ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục mà sai lầm thì hỏng nhiều thế hệ, mà trong quá khứ giáo dục ít nhiều đã mắc sai lầm. Bài học gì được rút ra từ đó, nguyên nhân, biện pháp khắc phục là gì? Bộ GD-ĐT cần công khai để nhà giáo toàn ngành cùng người dân biết, hiểu. Công khai để đối thoại, để tranh luận, để tạo dựng niềm tin. Đó là con đường tốt nhất phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới.
Lúc này, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới vào thời điểm nào là thích hợp? Có ý kiến quyết tâm, có ý kiến băn khoăn và có cả ý kiến phản đối về thời điểm bắt đầu. Riêng tôi, vẫn một quan niệm giáo dục là sự nghiệp trăm năm nên phải thận trọng. Và, lúc những ngổn ngang trong ngôi nhà chung giáo dục đang hiển hiện, đang tạo ra lực cản với cường độ lớn mà vội đổ công sức, tiền bạc để đưa triệu triệu người vào chung sống (với cách nghĩ cho họ sinh hoạt trong nội thất sang trọng) thì e rằng viễn cảnh sẽ không sáng sủa, có thể ví von đó là sự… phiêu lưu.
Đổi mới để tiến lên và cùng với đó là sửa sai, về lý là đúng, nhưng giáo dục có đặc thù riêng. Khó khăn, gian khổ, hiểm nguy như thời chiến tranh nhưng thầy ra thầy, trò ra trò, thầy thực dạy, trò thực học, gia đình cùng xã hội thực sự quan tâm giáo dục nên đã đào tạo bao thế hệ tài năng, đức độ, nhiệt huyết, bản lĩnh.
Giáo dục là thế, mãi là thế. Nhầm lẫn giữa bản chất và phương tiện thì rồi sai lầm nối tiếp sai lầm. Hãy tĩnh tâm để làm lại những điều giáo dục chưa làm tốt, để nhà trường ngăn nắp – tử tế - yêu thương – kết nối – sáng tạo. Mong lắm thay....
Nguyễn Hoàng Chương
" alt="Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn"/>Xem điểm thi vào lớp 10 của Nam Định TẠI ĐÂY.
Đã có hơn 30 tỉnh thành công bố điểm thi lớp 10. Ảnh: Thanh Tùng |
Năm học 2020-2021, Thanh Hóa có hơn 36.000 thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT với các môn thi là Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh. Thí sinh thi vào Trường THPT Chuyên Lam Sơn dự thi thêm môn chuyên.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Thanh Hóa TẠI ĐÂY.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay Nghệ An có hơn 35.000 thí sinh dự thi với 3 môn thi là Toán, Văn và Ngoại ngữ. Theo đó, môn Toán và môn Ngữ văn các thí sinh thi theo hình thức tự luận, bài thi Tiếng Anh theo hình thức trắc nghiệm.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Nghệ An TẠI ĐÂY.
Năm nay, Hà Tĩnh có gần 16.500 thí sinh tại thi tuyển vào lớp 10 THPT. Trong số đó, hơn 15.600 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 không chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường THPT công lập gần 73% số học sinh dự thi.
Có hơn 864 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 THPT chuyên. Chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2020-2021 của Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh là 355, với 11 lớp.
Xem điểm thi vào lớp 10 của Hà Tĩnh TẠI ĐÂY.
Xem điểm thi lớp 10 của Ninh Bình TẠI ĐÂY
Ngân Anh
Đến thời điểm này, đã có hơn 30 địa phương là Phú Yên, Ninh Bình, TP.HCM, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đắk Lắk, Phú Yên, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Vĩnh Long... công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2020-2021.
" alt="Điểm thi lớp 10 của Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh"/>TS. Đặng Hoàng Giang: “Ta cần biết bao nhiêu về cuộc đời người khác?”
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
Ngoại tình: Nàng dâu choáng váng trước bí mật của bố chồng giám đốc
Báo Tuổi Trẻngày 2/5 đăng câu chuyện về gia đình anh Đặng Quốc Anh và chị Lê Thị Thanh - cha mẹ của 2 cháu Nhật Anh (19 tuổi) và Thái Anh (14 tuổi). Anh chị đều là giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TP.HCM, ông ngoại là nhà giáo. Cả hai con trai nhà anh chị đều học tiểu học, trung học ở trường công lập. Sau đó, nhận thấy những bất cập khi theo học tại hệ thống này, năm 2014, anh Quốc Anh xin nghỉ làm giảng viên để ở nhà đảm trách việc dạy dỗ con cái.
Bài viết thu hút sự quan tâm của dư luận, trong thời điểm ngành giáo dục đang thực hiện thay đổi về chương trình phổ thông. |
"Có nhiều điều bất cập trong nhà trường mà bản thân là một nhà giáo, tôi cảm thấy rất bức xúc và bế tắc" - chị Thanh giải thích nguyên nhân cho quyết định dừng học này. Chồng chị cho biết thêm, những bất cập đó là chuyện học sinh bị đối xử bất công khi không học thêm, các hình phạt phản giáo dục, cách tổ chức lớp học không phù hợp,v.v
Hiện tại, cả hai anh em đều đang luyện thi chứng chỉ quốc tế về trung học IGCSE (The International General Certificate of Secondary Education), học tiếng Anh, học đàn (Nhật Anh học đàn ghita, Thái Anh học piano), tập thể dục, làm việc nhà...Tháng 9-2016, Thái Anh thi IELTS đạt 8.5 khi chưa tròn 13 tuổi. Riêng Nhật Anh thi IELTS vào tháng 7-2015 đạt 8.0.Dự kiến Nhật Anh thi lấy chứng chỉ quốc tế IGCSE vào tháng 5/2017, nếu đậu thì gia đình sẽ cho cháu du học ở một nước có nền giáo dục tiên tiến. Từ tháng 2/2017, Thái Anh nhập học lớp 9 tại một trường quốc tế trên địa bàn TP.HCM.
Anh Quốc Anh cho hay, để khắc phục những hạn chế của việc học ở nhà như kỹ năng giao tiếp, môi trường giao lưu với bạn bè, anh chị đã cho con tham gia các cuộc thi hùng biện; tham dự những sự kiện về giáo dục, về khoa học... Lớp dạy kèm của anh tại nhà cũng có nhiều học sinh cùng trang lứa với con anh.
Nói với phóng viên Tuổi Trẻ, Nhật Anh cho biết: "Khi tự học, em đã thay đổi quan niệm học tập: trước đây học để có điểm vì có điểm mới lên lớp được, bây giờ tự học thì học để có kiến thức cho bản thân, học vì mình muốn tìm hiểu, sau đó mới đến điểm số".
Tự học tại nhà - thuật ngữ "homeschooling" - là một phương thức giáo dục đã có ở một số nước trên thế giới, khá quen thuộc ở Mỹ. Những năm gần đây, một số gia đình Việt Nam đang dạy con theo phương thức này. Câu chuyện của gia đình anh Quốc Anh với những kết quả ban đầu về năng lực học tiếng Anh của 2 học sinh củng cố thêm niềm tin của số ít phụ huynh đang kiên trì theo hướng homeschooling.
Chỉ một ngày sau khi đăng tải, câu chuyện đã thu hút sự quan tâm lớn với nhiều ý kiến trái chiều.
Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (ĐHQG TP.HCM) là một trong số 84,7% số người đã bấm vào mục"Ủng hộ" trong một thăm dò trên báo Tuổi Trẻ(với hơn 5.000 phiếu) cho biết, anh "ủng hộ một sự lựa chọn" dù không có nghĩa là mình có thể làm được, bởi không phải gia đình nào cũng có những điều kiện thuận lợi như gia đình anh Quốc Anh.
Trong bài bình luận "Tự học tại nhà, còn sự lựa chọn nào khác" đăng tải ngày 3/5, TS Hòa viết:
"Con số 84,7% khiến chúng ta phải suy nghĩ, khiến chúng ta phải cùng nhau bày tỏ thái độ về một nền giáo dục đang có vấn đề. Tôi dám chắc một điều rằng sự lựa chọn này không dễ dàng với anh Quốc Anh và chị Thanh, đó là lựa chọn đau đớn cuối cùng sau những giày vò và bế tắc".
Bài viết đăng trên báo Tuổi Trẻ số ra ngày 3/5/2017 |
Kết thúc bài bình luận ngắn gọn, TS Hòa nêu một dẫn chứng, khiến cho những người quan tâm tới giáo dục nước nhà không thể không suy ngẫm:
"Có rất nhiều lãnh đạo của các trường, của ngành giáo dục luôn nói rằng giáo dục VN ưu việt, thậm chí có thứ hạng trên thế giới, nhưng rốt cuộc đều gửi con cái mình đi học ở nước ngoài, mà không cho chúng thụ hưởng sự ưu việt đó của nền giáo dục nước nhà (!)".
Hai câu chuyện "nhớ đời" ở nhà trường 1. “Một lần Nhật Anh không thuộc bài, thế là cháu cùng với gần 20 bạn phải đứng trước phòng ban giám hiệu nhà trường trong giờ ra chơi cầm cuốn tập học bài. Là một nhà giáo, tôi phản đối hình phạt đó bởi tôi cho rằng nó không hiệu quả. Giờ giải lao là khoảng thời gian học sinh được nghỉ ngơi để phục hồi khả năng tiếp thu, bắt đứng như thế làm sao các em học được. Cô chủ nhiệm lại bảo: “Em chỉ cho các cháu đứng một tuần để các cháu sợ thôi”. 2. “Trong lớp, học sinh đi học thêm thì không bị truy bài, bạn nào không học thêm như con tôi thì cô cho đến 10 trang bài tập về nhà. Làm không hết sẽ bị phạt ngồi xuống, đứng lên với số lần tăng gấp đôi sau mỗi lần có lỗi. Gia đình thấy bé than mỏi chân, hỏi kỹ thì mới tá hỏa. Riêng môn tiếng Anh dù cháu học tốt, bài kiểm tra của cháu đúng mà cô giáo chấm sai làm cháu cứ nói vui: “Cô hài hước quá!”. (Theo Dân Trí) |
Song Nguyên (tổng hợp)
Những ông bố, bà mẹ tự dạy con học tại nhàTrò chuyện với cậu bé 9 tuổi không đến trườngĐã hơn năm nay, Vũ Tuấn Kiệt, 9 tuổi, vừa có triển lãm với 46 bức tranh đen trắng vẽ bằng bút sắt mực tàu đã nghỉ học 2 năm nay. Chuyện học giỏi hay dốt với cậu "thế nào cũng được, miễn là cháu có tự do". " alt="Cái kết lặng người từ câu chuyện 2 học sinh nghỉ phổ thông tự học ở nhà"/>Cái kết lặng người từ câu chuyện 2 học sinh nghỉ phổ thông tự học ở nhà 国际新闻
全网热点 |