您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cách dạy con kỳ lạ của bà mẹ 3 con gây tranh cãi
Thể thao99人已围观
简介Bà mẹ Katie Pybus khẳng định rằng 3 đứa con của chị là Sapphire,áchdạyconkỳlạcủabàmẹcongâytranhcãtin...
Bà mẹ Katie Pybus khẳng định rằng 3 đứa con của chị là Sapphire,áchdạyconkỳlạcủabàmẹcongâytranhcãtin tức the thao Etienne và Orin – những đứa trẻ chưa bao giờ học bảng chữ cái và sẽ không bao giờ phải thi cử - đang học mọi thứ mà chúng cần từ thế giới mạng.
![]() |
Bà mẹ Katie và 3 con |
Trường học là một trò chơi lớn với những đứa trẻ nhà Pybus. Chúng dành 7 tiếng mỗi ngày để chơi điện tử ở nhà thay vì ngồi trong lớp học.
Bà mẹ 44 tuổi này cho rằng các con chị sẽ được giáo dục tốt hơn khi giải trí bằng thế giới mạng thay vì học đọc, viết, đếm giống như những đứa trẻ khác theo phương pháp học ở nhà.
“Game là nền tảng của những gì mà chúng tôi làm khi học ở nhà. Trường học quá tập trung vào thi cử, còn tôi thì muốn con mình học qua các trò chơi” – chị nói.
Sapphire, 12 tuổi và 2 em trai của cô bé sẽ thức dậy bất cứ khi nào chúng thích và bật trò máy để “bắt đầu học” vào mỗi sáng.
Ngày mới bắt đầu với Etienne lúc 5 giờ sáng, với Orin lúc 8 giờ và Sapphire vào khoảng 10 giờ.
Phương pháp giáo dục kỳ lạ của bà mẹ Katie sẽ khiến hầu hết các bậc cha mẹ kinh ngạc. Chuyên gia nuôi dạy trẻ Tanith Carey nói: “Nghe có vẻ không lành mạnh. Một tư duy có vẻ tự do và nguyên thủy nhưng máy vi tính rất dễ gây nghiện với trẻ em”.
![]() |
Bọn trẻ nhà Pybus dành 7 tiếng mỗi ngày để chơi điện tử. |
Tuy vậy, bà mẹ này lại khẳng định: “Các con tôi sẽ nhìn lại và nhận ra rằng chúng có một tuổi thơ đáng yêu và tự do”.
“Tôi không hạn chế thời gian các con sử dụng máy vi tính. Tôi không dạy chúng tiếng Anh và toán, nhưng chúng học được nhiều về cách đánh vần và các con số qua các trò chơi”.
Phương pháp của chị Katie có lẽ sẽ không bao giờ được kiểm nghiệm về mức độ hiệu quả, bởi vì chị không cho các con mình tham gia bất cứ bài kiểm tra nào. Thay vào đó, bọn trẻ dành thời gian cho Minecraft, Clash of Clans, Sims và Pokemon Go trên 4 chiếc máy vi tính, 5 chiếc máy tính bảng và một đường truyền Wifi.
Chị Katie và chồng là Roger, 44 tuổi hiện đang làm việc cho một công ty cơ khí. Họ đã phải nâng cấp máy chủ lên dịch vụ băng thông siêu mạnh để đáp ứng nhu cầu “quá tải” của các con.
Họ quyết định dạy con ở nhà cách đây 12 năm, ngay sau khi sinh Sapphire vào tháng 11/2004. Cô bé được học đọc năm 4 tuổi bằng cách sử dụng những cuốn sách Ladybird, trong khi các cậu em trai chơi Lego và đồ chơi gỗ.
Tuy nhiên, mọi thứ bắt đầu thay đổi khi gia đình này mua một bộ Wifi cách đây 6 năm, và bọn trẻ bắt đầu chơi Mario Kart. Và khi chúng phát hiện ra Minecraft – một trò chơi cho phép người dùng xây dựng thế giới của riêng mình bằng những viên gạch, ham mê máy tính bắt đầu lớn dần.
Bọn trẻ nhà Pybus tỏ ra rất thích thú với phương pháp giáo dục này. Orin nói: “Cháu chơi một số trò chơi khác nhau mỗi ngày và cháu thích nó”. Trong khi Sapphire nói: “Nhiều người nghĩ rằng học ở nhà có nghĩa là bạn có nhu cầu đặc biệt, bạn không thể thích nghi với trường học hoặc là bạn không học tốt lắm. Điều đó thực sự không đúng. Cháu học được nhiều thứ từ game”.
Sapphire bắt đầu học toán và tiếng Anh mỗi tuần với những đứa trẻ học ở nhà khác. Các cậu bé thì không muốn đến lớp, còn bà mẹ Katie không chắc rằng các con cô có thể đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
“Orin đã đọc được rất lâu rồi nhưng nếu bạn yêu cầu thằng bé sắp xếp chữ theo bảng chữ cái, thằng bé sẽ bối rối” – chị nói.
Bọn trẻ nhà Pybus chơi bóng đá vào mỗi ngày thứ Ba với các gia đình dạy con ở nhà khác và đi bơi mỗi tuần.
Có một quy định mà bà mẹ này đặt ra là tất cả bọn trẻ phải rời máy tính vào lúc 8 giờ tối để lên giường ngủ. Chúng cũng đọc sách cùng nhau trước khi tắt đèn.
Phương pháp giáo dục kỳ quặc của Katie được chính quyền đánh giá là hợp pháp. Tất cả trẻ em 5 tuổi trở lên phải được học tập, nhưng chỉ những đứa trẻ học trường công mới phải theo chương trình chung của cả nước.
Những đứa trẻ được dạy ở nhà hoặc học ở các trường tư được tự do dạy theo giáo trình riêng, tuy nhiên chúng cần phù hợp và học sinh không cần phải tham gia các kỳ thi chính thức.
Nguyễn Thảo(Theo Mirror)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs NorthEast United, 21h00 ngày 13/2: Điểm tựa tâm lý
Thể thaoPha lê - 13/02/2025 10:21 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Ứng dụng Be được rót 100 triệu USD để phát triển hệ sinh thái
Thể thaoBe được nhận nguồn vốn vay lên tới 100 triệu USD từ Deutsche Bank.
Trong nửa đầu năm 2022, doanh thu của Be tại thị trường trọng điểm là TP.HCM đã tăng gấp 2 lần. Toàn thị trường vượt hơn 1,5 triệu người dùng hoạt động hàng tháng có giao dịch trên nền tảng trong quý 1. Đặc biệt hơn, công ty bắt đầu có lãi góp dương từ quý 3/2022.
Be hợp tác chặt chẽ với ngân hàng số Cake by VPBank để lần đầu tiên ra mắt sản phẩm cho vay tiêu dùng dành cho tài xế trên ứng dụng tài xế và sắp tới sẽ phối hợp với Cake by VPBank giới thiệu sản phẩm cho vay tiêu dùng phê duyệt ngay lập tức cho khách hàng.
Cake by VPBank cũng là ngân hàng số đầu tiên tại Việt Nam cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính thiết yếu bao gồm thanh toán, tiết kiệm, cho vay, đầu tư vi mô và thẻ tín dụng, thu hút hơn 2 triệu khách hàng trong chưa tới 2 năm hoạt động.
Theo bà Vũ Hoàng Yến, Tổng Giám đốc Be Group, với nguồn vốn vay huy động này cùng với định hướng tăng trưởng bền vững và tầm nhìn của các nhà đầu tư hiện tại, Be Group sẽ được truyền cảm hứng và hỗ trợ để hiện thực hóa tham vọng là một trong những công ty công nghệ hàng đầu của Việt Nam.
Duy Vũ
Ứng dụng gọi xe tìm mọi cách giữ chân tài xế công nghệ
Giá xăng tăng cao khiến áp lực của tài xế ngày càng nhiều hơn. Các hãng gọi xe tìm mọi cách giữ chân tài xế bằng các chương trình hỗ trợ, giảm chiết khấu khi khó có thể tăng giá dịch vụ.
">...
【Thể thao】
阅读更多Danh ca Chế Linh lên tiếng chuyện con trai Chế Phi bị đánh hội đồng
Thể thaoDanh ca Chế Linh ôn tồn khuyên giải Chế Phi và những người đánh con trai mình. Danh ca nhấn mạnh mình không chứng kiến sự việc diễn ra hôm 3/8 nên khó kết luận ai đúng ai sai. Chế Linh đoán con trai và những người kia có uống rượu nên hành xử thiếu kiểm soát.
"Ở nước ngoài, người ta có thể bắn chết nhau chỉ vì tranh bãi đậu xe. Vì sao chúng ta không nhường nhau, không đậu chỗ này thì đậu chỗ khác!", danh ca nói.
Chế Linh nhắn nhủ con trai: "Vậy thì Chế Phi, cha tha thiết yêu cầu con trai hãy gặp gỡ những người kia, đối mặt họ, cùng nhau nhìn nhận một số vấn đề, bắt tay rồi tha thứ cho nhau. Việc ấy tốt hơn là tranh cãi đúng sai. Cha mong con làm được".
Ông luôn dạy các con biết nhường nhịn, dùng sự bình tĩnh để giải quyết vấn đề. Bởi hồi 15 - 16 tuổi, Chế Linh từng sống lang thang, bụi đời cùng những đứa trẻ bán báo, đánh giày.
Nhờ đó, Chế Linh quen rất nhiều anh em xã hội, trong đó có người chồng đầu tiên của danh ca Lệ Thu là một đàn anh lừng lẫy giới giang hồ Sài Gòn khi ấy. Qua nhiều chuyện từng chứng kiến, ông thấy mọi chuyện đều có thể giải quyết êm đẹp.
Chế Linh xin dư luận không nên "xé" chuyện lùm xùm của con trai ông to hơn. Ông nhắn những người hành hung con trai mình: "Đừng ngại ngùng gặp gỡ nhau rồi bắt tay, giải quyết tất cả một cách hiền hòa nhất".
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2: Tận dụng 'mỏ điểm'
- Mỗi trường ở Hà Nội sẽ trồng thêm ít nhất 5 cây xanh trong năm mới
- Chết vì cả gan chụp ảnh sóng thần
- Dạy thêm học thêm: 'Chị đã hèn lại còn sai'
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Ê kíp Đan Trường siết bản quyền 157 bài hit, 'không có vùng cấm'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Perth Glory FC, 13h00 ngày 15/2: Tưng bừng bàn thắng
-
Tôi đã vô cùng thất vọng khi sinh viên đại học tốt nghiệp và sau đó nói với tôi rằng họ không thể có được một công việc vì người sử dụng lao động cho rằng họ thiếu kinh nghiệm.
Chúng tôi cố gắng nhấn mạnh để sinh viên hiểu rằng điều vô cùng quan trọng là họ cần phải hoàn thành ít nhất một khóa thực tập và tốt hơn là nhiều khóa thực tập trước khi tốt nghiệp.
Thực tập là yêu cầu đối với sinh viên trước khi tốt nghiệp (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Nhưng vì hàng ngày chúng tôi vẫn phải nghe từ các sinh viên đang đối mặt với những lo lắng như “Làm thế nào để tôi có thể có được kinh nghiệm, nếu không có kinh nghiệm thì tôi sẽ tiến thoái lưỡng nan", còn một số sinh viên khác thì luôn phân vân tự hỏi tại sao họ có phải hoàn thành các khóa thực tập... Nên hãy bắt đầu với lý do số 1 và làm rõ lý do tại sao sinh viên phải thực tập.
1. Người sử dụng lao động ngày càng muốn xem kinh nghiệm của các sinh viên mới tốt nghiệp đại học mà họ tuyển dụng.
Một tuyên bố đến 95% người sử dụng lao động cho biết kinh nghiệm của ứng viên là một yếu tố quan trọng trong quyết định tuyển dụng. Theo một cuộc khảo sát thường niên do Hiệp hội quốc gia của các trường Đại học và các nhà Tuyển dụng (NACE), gần một nửa số người sử dụng lao động được khảo sát muốn tuyển dụng những sinh viên mới tốt nghiệp đã trải qua các chương trình thực tập.
Nếu bạn đã hoàn thành khóa thực tập, rõ ràng là bạn có một lợi thế hơn hẳn so với các bạn cùng lớp, những người chưa có kinh nghiệm thực tập.
Trong một bài báo của Associated Press, phóng viên Emily Fredrix trích lời Philip D. Gardner, Giám đốc nghiên cứu của Viện Nghiên cứu việc làm Collegiate, nói rằng kinh nghiệm thực tập là "một trong những điều bạn cần phải có trước, thậm chí để người sử dụng lao động sẽ cân nhắc việc có xem sơ yếu lý lịch của bạn hay không".
2. Người sử dụng lao động ngày càng xem kỹ các chương trình thực tập của sinh viên, họ coi đây như là con đường tốt nhất cho việc tuyển dụng và phân loại ứng viên.
Việc tham gia thực tập không chỉ đơn giản làm cho ứng viên được chú ý hơn mà việc thực tập còn mở ra cho ứng viên một con đường rộng mở để có được việc làm.
Khảo sát của NACE năm 2008 cho thấy rằng việc tuyển dụng từ quá trình thực tập đang phát triển mạnh mẽ. Thống kê cho thấy, gần 36% phần trăm sinh viên mới tốt nghiệp được tuyển năm 2007 thông qua các chương trình thực tập của chính nhà tuyển dụng so với 30% năm 2005.
Tập đoàn IBM cho biết, họ nhận đến 2.000 thực tập viên hàng năm và hơn một nửa trong số số đó đươc tuyển chọn thành nhiên viên chính thức.
3. Bạn có thể được trả lương cao hơn sau khi bạn tốt nghiệp nếu bạn đã trải qua một hoặc nhiều khóa thực tập.
Thậm chí vào năm 2005, sau khi thực hiện khảo sát người sử dụng lao động, NACE báo cáo rằng nhà tuyển dụng đã trả lương cho những ứng viên mới ra trường với kinh nghiệm thực tập cao hơn 6,5 lần so với những người không có kinh nghiệm.
4. Bạn có thể hoàn thành được một số tín chỉ cho với văn bằng của bạn.
Rất nhiều nếu không muốn nói là hầu hết các trường đại học đều cấp tín chỉ cho sinh viên đối với mỗi khóa thực tập được công nhận. Để chắc chắn, hãy kiểm tra chính sách của trường bạn đang áp dụng.
5. Quá trình thực tập là một thử nghiệm cho định hướng nghề nghiệp của chính bạn.
Thông qua thực tập bạn có thể phát hiện lĩnh vực nghề nghiệp mà bạn đang theo đuổi có thể không phải như những gì bạn nghĩ. Hay một sự lựa chọn phù hợp với bạn thì tốt hơn nhiều so với những công việc bạn nghĩ là tốt.
Bạn cũng có thể thử nghiệm trên con đường sự nghiệp không phải là lĩnh vực chính mà bạn đã lựa chọn. Bạn có thể thực tập trong các lĩnh vực khác để đưa ra quyết định sáng suốt cho sự quan tâm thực sự của bạn là gì và bạn có muốn nghiên cứu sâu thêm vào lĩnh vực đó hay không.
Cuối cùng, bạn có thể kiểm tra ra những cách sáng tạo để kết hợp sở thích của bạn.
6. Thông qua việc thực tập bạn sẽ đạt được giá trị hiểu biết nhất định trong lĩnh vực chuyên môn và có thể đây là cách tốt nhất để giúp bạn kiểm tra sự phù hợp cho sự nghiệp mà bạn đã lựa chọn.
Bạn cũng có thể phát hiện ra những khoảng trống giữa việc học tập trên lớp và những gì bạn cần phải biết trong thế giới thực để từ đó bạn có thể lập chiến lược làm thế nào bạn sẽ lấp đầy những khoảng trống ấy.
Thậm chí một số nhà tuyển dụng gợi ý bạn nên cân nhắc tham dự thêm những khóa học ngắn hạn để bổ sung kiến thức.
7. Bạn sẽ phát triển được rất nhiều kỹ năng. Trong một kỳ thưc tập, bạn không thể không mài giũa kỹ năng bằng cách tương tác giao tiếp với mọi người ở một mức độ chuyên nghiệp, mà điều này bạn sẽ không bao giờ có cơ hội thực hiện được trong lớp học.
Tương tự như thế với các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, và kỹ năng giải quyết vấn đề mà người sử dụng lao động đang tìm kiếm.
Ảnh Lê Anh Dũng 8. Bạn sẽ được sự tự tin. Nếu bạn sợ phải đối mặt với thế giới việc làm khi bạn tốt nghiệp, thực tập sẽ dạy cho bạn rằng bạn có thể tự tin để làm điều đó.
9. Bạn sẽ xây dựng động lực và thói quen làm việc. Không có gì giống như việc thực tập, nơi bạn không thể buông lơi nếu bạn muốn thành công - là nơi mà sẽ hình thành cho bạn tính cách nghề nghiệp bạn sẽ cần sau khi bạn tốt nghiệp.
10. Bạn sẽ xây dựng được mạng lưới các mối quan hệ: Tất cả mọi người bạn gặp trong quá trình thực tập là những mối liên lạc cho mạng lưới quan hệ của bạn, bạn có thể sẽ họ tư vấn hay làm người giới thiệu cho việc tìm kiếm việc làm khi ra trường.
11. Bạn sẽ xây dựng được một bản lý lịch hấp dẫn. Bất kỳ kinh nghiệm nào của bạn thể hiện trong lý lịch của bạn đều rất có ích, nhưng những việc có liên quan kinh nghiệm thực tập sẽ tạo một ấn tượng tốt hơn đối với nhà tuyển dụng so với là bạn được cung cấp sẵn một công việc tại Applebee’s.
12. Tăng số lượng yêu cầu thực tập đối với sinh viên. Nếu được yêu cầu, sinh viên phải được thuyết phục thực tập là quan trọng.
Tương tự như vậy, các nghiên cứu cho thấy con số số lượng sinh viên hoàn thành các khóa thực tập ngày một tăng.
13. Bạn có thể kiếm tiền. Tất nhiên không phải tất cả các chương trình thực tập đều được trả lương, nhưng với những người được trả lương thì học có thể được trả mức lương khá tốt. Trong một khảo sát sử dụng lao động năm 2008 của NACE, lương trung bình của sinh viên thực tập là 16,33 $ mỗi giờ.
Hiện nay, đông đảo độc giả cho rằng "Tôi biết tất cả những thứ này, nhưng trở ngại tôi không thể vượt qua cản trở tôi thực tập". Có lẽ do tiêu chí bạn hướng đến công việc trả lương mà bạn không có thời gian để thực tập. Có lẽ bạn có nghĩa vụ gia đình, thể thao, hoặc ngoại khóa. Có lẽ bạn sống và học tập tại một nơi khan hiếm chỗ thực tập. Trong khi tất cả mọi lý do cản trở bạn thực tập đều rất hợp lý, thì tôi vẫn khuyên bạn hãy tìm ra một cách để hoàn thành ít nhất một khóa thực tập.
Làm việc với văn phòng dịch vụ nghề nghiệp của nhà trường để vượt qua những trở ngại của mình và trở thành một thực tập sinh.
Nếu nghĩa vụ phải hoàn thành hoặc chưa hoàn thành các môn học khác là vấn đề, thì hãy đặt mục tiêu đi thực tập vào mùa hè khi nghĩa vụ học tập của bạn được giảm xuống.
Nếu bạn học theo tín chỉ cho thực tập, bạn có thể dành thời gian bạn có cho việc hoàn tất các môn học và dành thời gian hoàn thành các khóa thực tập của bạn.
Sau cùng: Hãy suy nghĩ một cách sáng tạo về cách bạn thực tập ngay cả khi bạn tin chắc bạn không thể. Điều đó rất quan trọng.
Katharine Hansen, Ph.D. nhà giáo dục, hướng nghiệp Hoa Kỳ
" alt="13 lời khuyên cho sinh viên không thể bỏ qua">13 lời khuyên cho sinh viên không thể bỏ qua
-
Hành trình IE đưa Thế giới đến với Việt Nam 1. Mối quan hệ nhân quả giữa Kinh tế IE và Kinh tế số.
Tiếp cận Internet từ giác độ động lực phát triển quốc gia, chúng ta có thể điểm lược các lợi ích chính của Internet đối với quốc gia các giác độ sau:
Triết lý của người mở đường cho sự đổi mới quốc gia Tiềm năng kinh tế của cuộc cách mạng Internet
Internet có tiềm năng tăng tốc độ tăng trưởng năng suất theo nhiều cách khác nhau, nhưng củng cố lẫn nhau, bao gồm:
- Giảm đáng kể chi phí của nhiều giao dịch cần thiết để sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ;
- Tăng cường hiệu quả quản lý, đặc biệt bằng cách cho phép các công ty quản lý chuỗi cung ứng của họ hiệu quả hơn, giao tiếp dễ dàng hơn cả trong công ty và với khách hàng cùng đối tác;
- Tăng cường cạnh tranh, minh bạch hơn về giá cả và mở rộng thị trường cho người mua và người bán;
- Tăng hiệu quả của hoạt động tiếp thị và định giá;
- Ngày càng có nhiều sự lựa chọn, sự tiện lợi và sự hài lòng của người tiêu dùng theo nhiều cách khác nhau.
Giao dịch rẻ hơn
Thuộc tính quan trọng nhất của Internet cũng có thể là thuộc tính rõ ràng nhất: nó có thể truyền tải thông tin một cách nhanh chóng, thuận tiện và không tốn kém. Các giao dịch thông thường, bao gồm thanh toán, xử lý và truyền thông tin tài chính cũng như duy trì hồ sơ, có thể được xử lý ít tốn kém hơn với công nghệ dựa trên web. Sử dụng công nghệ Internet, nhiều công ty, đặc biệt là những công ty trong các ngành sử dụng nhiều dữ liệu như dịch vụ tài chính và chăm sóc y tế, có thể giảm chi phí sản xuất của họ.
Internet và quản lý hiệu quả
Việc sử dụng Internet như một công cụ quản lý có thể có tiềm năng đáng kể trong việc nâng cao hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và có thể gây ra sự chuyển dịch cơ cấu đáng kể của những lĩnh vực đó trong quá trình này.
Nhiều lợi ích về hiệu quả tiềm năng đến từ việc sử dụng công nghệ dựa trên Web để quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả hơn và giảm lượng hàng tồn kho. Những khoản tiết kiệm này có thể thể hiện trong nội bộ công ty, từ việc lập lịch trình tốt hơn đến chia sẻ thông tin trong toàn công ty, hoặc tương tác hiệu quả hơn với các công ty khác trong chuỗi cung ứng.
Làm cho thị trường trở nên cạnh tranh hơn
Một trong những đặc điểm chính của cuộc cách mạng Internet là khả năng làm cho toàn bộ hệ thống kinh tế, trong nước và quốc tế trở nên cạnh tranh hơn. Nếu giá của hàng hóa và dịch vụ được chỉ định rõ ràng có sẵn trên mạng, người mua có thể mua được ưu đãi tốt nhất trên một khu vực địa lý rộng và người bán có thể tiếp cận một nhóm người mua lớn hơn. Internet có thể đưa nhiều thị trường đến gần hơn với mô hình sách giáo khoa về cạnh tranh hoàn hảo của các nhà kinh tế học, đặc trưng bởi số lượng lớn người mua và người bán đặt giá thầu trong một thị trường có thông tin hoàn hảo. Kết quả sẽ là tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, sản xuất hiệu quả hơn và sự hài lòng của người tiêu dùng cao hơn.
Tăng sự lựa chọn và sự tiện lợi
Với sự nổi bật của một số nhà bán lẻ Internet, chẳng hạn như Amazon.com, buy.com, và sự tăng trưởng theo cấp số nhân của doanh số bán lẻ trên Internet từ một cơ sở nhỏ, người ta có thể mong đợi các nhà phân tích dự báo sự gia tăng đáng kể trong cạnh tranh bán lẻ và năng suất.
Điện toán đám mây và IoT là hai thành phần lõi trong phát triển Kinh tế số Nhận ra tiềm năng của Internet
Điều gì sẽ quyết định mức độ mà những lợi ích tiềm năng của Internet - cả những cải tiến có thể định lượng được đối với năng suất và những lợi ích ít định lượng hơn của sự tiện lợi và cải tiến chất lượng - trên thực tế, sẽ thành hiện thực? Một phần, câu trả lời phụ thuộc vào mức độ lan truyền nhanh chóng của việc sử dụng Internet trong phần còn lại của dân số (“chiều rộng” của cuộc cách mạng Internet). Các doanh nghiệp vừa và lớn có thể đã sử dụng Internet ở một mức độ nào đó, mặc dù không nhất thiết phải rộng rãi hoặc hiệu quả. Việc sử dụng Internet phổ biến đến các cơ sở nhỏ có thể sẽ nhanh chóng, đặc biệt nếu các chính phủ khuyến khích việc sử dụng Internet, ví dụ như ưu đãi hoặc yêu cầu khai thuế trực tuyến.
Kinh tế học Internet
Tác động kinh tế của Internet có thể sẽ không quá đáng kể như những người bi quan tuyên bố, và không quá lớn như nhiều người đam mê mạng đề xuất. Tuy nhiên, vẫn có những lý do để tin rằng tác động của nó đối với nền kinh tế là rất quan trọng. Internet sẽ tiết kiệm đáng kể chi phí trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, dẫn đến tăng trưởng năng suất nhanh hơn. Nó cũng sẽ tạo ra giá thấp hơn cho người tiêu dùng, dẫn đến mức sống tăng nhanh hơn.
Kinh tế số
Nền kinh tế số là từ ghép của nền kinh tế và điện toán số, đồng thời là một thuật ngữ bao trùm mô tả cách các hoạt động kinh tế truyền thống (sản xuất, phân phối, thương mại) đang được biến đổi bởi Internet , World Wide Web và các công nghệ blockchain. Nền kinh tế số được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau là Kinh tế Internet, Kinh tế Web, Kinh tế Tiền điện tử và Nền kinh tế Mới. Do nền kinh tế số liên tục thay thế và mở rộng nền kinh tế truyền thống, nên không có sự phân định rõ ràng giữa hai loại hình kinh tế tích hợp. Nền kinh tế số là kết quả của hàng tỷ giao dịch trực tuyến hàng ngày giữa mọi người, tổ chức (doanh nghiệp, tổ chức giáo dục, tổ chức phi lợi nhuận) và các thiết bị máy tính phân tán (máy chủ, máy tính xách tay, điện thoại thông minh, v.v...) được kích hoạt bởi Internet, World Wide Web và các công nghệ blockchain. Nền Kinh tế số đang phát triển nhanh chóng thành Internet of Things (IoT), và không thể tồn tại ở dạng hiện tại nếu không có Internet.
Nền kinh tế số được hỗ trợ bởi sự phổ biến của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh để nâng cao năng suất của nó. Sự chuyển đổi số của nền kinh tế đang thay đổi các quan niệm thông thường về cách cấu trúc doanh nghiệp, cách người tiêu dùng tiếp nhận hàng hóa và dịch vụ và cách các quốc gia cần thích ứng với những thách thức quy định mới.
2. Lộ trình số hóa mạng viễn thông và hội nhập thành công của ngành viễn thông.
Cũng giống như các ngành Điện lực, ngành Giao thông, ngành Viễn thông thuộc hạ tầng cần đi trước một bước để đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế cần đi trước một bước để dẫn dắt nền kinh tế phát triển. Đến nay, chúng ta dễ dàng nhận thấy ngành Viễn thông đã đi trước và đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đem lại lợi ích xã hội bằng cách giúp người tiêu dùng được tiếp cận dịch vụ rẻ hơn và thuận tiện, Nhà nước không phải mang gánh nặng nợ vay và đầu tư công như các ngành hạ tầng khác và thế hệ Z không phải chịu gánh nặng nợ nần của thế hệ trước chuyển lại trong sử dụng dịch vụ IE và viễn thông.
Trở lại thời điểm những năm 1986, trước yêu cầu đổi mới và hội nhập của nền kinh tế đã đặt ra thách thức đổi mới và hiện đại hạ tầng viễn thông. Câu hỏi khó nhất chính là “Tiền ở đâu” (Vốn) để hiện đại hóa ngành Viễn thông. Bối cảnh cấm vận cũng gây khó khăn cho Việt Nam trong tiếp cận công nghệ hiện đại của Thế giới.
Trước bối cảnh đó sự dũng cảm của Tổng cục trưởng Đặng Văn Thân đã giúp ngành Viễn thông có tiền để tái cấu trúc mạng hạ tầng viễn thông. Ông Thân đã dũng cảm đánh cược sự nghiệp chính trị của ngành để số hóa mạng viễn thông Việt Nam bằng việc xin với Trung ương cho phép được vay vốn của Amrobank để có tiền hiện đại hóa ngành Viễn thông. Sau hành động chiến lược đó chính là việc ký kết hợp tác kinh doanh (BCC) với OTC (Nay là Tesla) hình thành nên Công ty Viễn thông Quốc tế (VTI) để mở cánh cổng kết nối và vượt qua các cấm vận về công nghệ. Đặt vấn đề tại thời điểm đó, nếu chúng ta số hóa mạng lưới viễn thông, nhưng không giải quyết được bài toán công nghệ và kết nối Quốc tế thì chiến lược số hóa ngành Viễn thông coi như thất bại.
Dấu ấn đi thẳng vào công nghệ số viễn thông ghi nhận hành trình đổi mới hội nhập ngành Viễn thông Việc hình thành VTI đã kết nối Việt Nam với Thế giới và mở ra tiền đề cho IE có cơ hội hình thành. Bên cạnh đó các hoạt động của VTI đã đem lại dòng tiền lớn hàng tỷ USD cho Việt Nam quay lại để hiện đại hóa mạng viễn thông nội địa (VTN). Ngày 31/3/1990, Công ty Viễn thông Quốc tế, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Telecom International (VTI) được thành lập, là đơn vị trực thuộc Tổng cục Bưu điện. Ở thời kỳ đó, ngành Bưu điện vô cùng khó khăn về vốn đầu tư do ngân sách là rất nhỏ, nếu cứ trông chờ vào nguồn vốn của Nhà nước thì chắc chắn sẽ không có bước đột phát để đi lên từ một mạng lưới viễn thông nghèo nàn, lạc hậu. Làm gì để có vốn đầu tư trở thành nỗi trăn trở của Lãnh đạo Ngành Bưu điện lúc bấy giờ. Sau rất nhiều cân nhắc, quyết định lựa chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá trong chiến lược phát triển ngành Bưu điện cho thời kỳ đổi mới đã được Lãnh đạo ngành đưa ra. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với nước ngoài cũng được lựa chọn như một giải pháp đột phá giúp Ngành có được những nguồn ngoại tệ lớn để đầu tư cho hạ tầng, công nghệ cũng như giúp chúng ta tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm của quốc tế. Việc ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với đối tác của Australia là một bước ngoặt lịch sử. Kể từ ngày Hợp đồng kinh tế gốc ký giữa Tổng cục Bưu điện và OTC vào năm 1988, phía Việt Nam đóng góp 4 triệu USD, phía Australia đóng góp 9 triệu USD để xây dựng và khai thác 02 trạm mặt đất thông tin vệ tinh tiêu chuẩn A tại Hà Nội và TP. HCM. Hợp đồng hợp tác kinh doanh đã cung cấp vốn để VNPT thực hiện khoảng 500 dự án lớn nhỏ, vốn đầu tư của BCC không chỉ cung cấp cho các dự án viễn thông trong nước mà còn đầu tư tham gia xây dựng các tuyến cáp quang biển và trên đất liền. Đồng thời sự hợp tác đã đầu tư để mua dung lượng trên các tuyến cáp quang biển quốc tế bên ngoài lãnh thổ Việt Nam để kết nối chuyển tiếp lưu lượng điện thoại đi khắp các nước châu Á, châu Úc, châu Âu và châu Mỹ. Kết quả 15 năm BCC (1998 - 2002), nhờ việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, VNPT có được một mạng lưới viễn thông tương đối hoàn hảo, rộng khắp, dung lượng lớn, cấu hình hiện đại, đồng bộ, đa phương tiện như: thông tin vệ tinh, cáp quang, hệ thống chuyển mạch hiện đại dùng báo hiệu số 7, làm cơ sở cho sự phát triển nhiều dịch vụ viễn thông quốc tế và trong nước. Đặc biệt ở giai đoạn đầu, chúng ta đã giải quyết được vấn đề thông tin liên lạc đi quốc tế và từ quốc tế về Việt Nam, điều đó đã hỗ trợ tốt cho môi trường đầu tư ở Việt Nam vào những năm 90 của thế kỷ XX, góp phần tích cực vào việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Như vậy, tư duy chiến lược là chủ động hội nhập Quốc tế trong ngành Viễn thông an toàn và bền vững đã là nguồn động viên để Lãnh đạo Việt Nam tiếp tục đổi mới ngành Viễn thông.
3. Tiến trình IP hóa mạng lưới viễn thông và đưa Thế giới đến gần với Việt Nam
Lộ trình phát triển đã hội tự giữa ngành Viễn thông và ngành Công nghệ thông tin với bằng chứng sự IP hóa mạng viễn thông. Thông qua việc chuyển tiếp sang mạng thế hệ mới trong Viễn thông (NGN). Sự IP hóa mạng viễn thông giúp IE cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Chuyển đổi mạng IP là quá trình hiện đại hóa mạng lõi của nhà khai thác mạng viễn thông, để chuyển mạng từ cuộc gọi thoại qua báo hiệu TDM trên cơ sở hạ tầng chuyển mạch kênh sang cuộc gọi VoIP qua báo hiệu SIP trên cơ sở hạ tầng chuyển mạch gói. Ghép kênh phân chia theo thời gian (Time-division multiplexing - TDM) là một phương pháp truyền và nhận nhiều tín hiệu đồng thời qua một kết nối chung, trong đó mỗi tín hiệu chỉ chiếm một phần thời gian trong một mẫu lặp lại và mạch đồng bộ chuyển mạch ở mỗi đầu của kết nối sẽ tái tạo lại từng tín hiệu rời rạc. Đây là phương pháp phổ biến cho phép thực hiện nhiều cuộc gọi thoại đồng thời trên một đường dây duy nhất trong cơ sở hạ tầng viễn thông vào nửa sau của thế kỷ XX.
Các nhà khai thác mạng và khách hàng của họ có thể nhận ra nhiều lợi ích từ việc thay thế các thiết bị chuyển mạch Class 5 cũ của họ và thay đổi từ cơ sở hạ tầng TDM và chuyển mạch kênh trong mạng lõi sang VoIP, SIP và cơ sở hạ tầng chuyển mạch gói:
- Cơ sở hạ tầng chuyển mạch gói và các kết nối đi kèm có thể rẻ hơn, nhỏ gọn hơn và sử dụng ít năng lượng hơn so với cơ sở hạ tầng chuyển mạch kênh. Một số thành phần và chức năng toàn IP cũng có thể được ảo hóa và chạy thậm chí còn rẻ và hiệu quả hơn trong môi trường đám mây.
- Các nhà khai thác mạng có thể cung cấp các ứng dụng và dịch vụ tiên tiến hơn qua các kết nối băng thông rộng.
- Người đăng ký thường trả ít hơn cho các dịch vụ VoIP so với các dịch vụ điện thoại truyền thống.
Giao thức Internet (IP) là một giao thức cung cấp một gói các bit (một gói hoặc sơ đồ dữ liệu) từ nguồn đến đích trên một mạng được gọi là mạng chuyển mạch gói, chẳng hạn như Internet. Gói tin được cung cấp đầy đủ thông tin để được vận chuyển đến đích. Không có kết nối cố định giữa nguồn và đích. Mạng không cần kết nối. Gói tin được vận chuyển từ một nút của mạng này sang nút kia đến đích. Việc phân phối gói không được đảm bảo. IP chỉ chuyển dẫn các gói riêng lẻ qua mạng. Để chuyển dẫn một thông điệp hoặc một khối dữ liệu lớn, phải sử dụng một giao thức khác để chia dữ liệu thành các phân đoạn nhỏ hơn. Hầu hết thời gian, giao thức TCP được sử dụng cho việc đó. Giao thức TCP đánh số các gói và cung cấp cho chúng một tổng kiểm tra, do đó đảm bảo rằng tổng lượng dữ liệu được gửi được nhận một cách chính xác. Sự kết hợp TCP / IP thường được nhắc đến khi nói về việc phân phối dữ liệu trên Internet. Mạng thế hệ tiếp theo (NGN) là một kiến trúc toàn IP dành cho mạng thoại sao chép các dịch vụ và tính năng gọi Loại 5 truyền thống. Việc triển khai NGN thường yêu cầu một bộ chuyển mạch hoặc tác nhân cuộc gọi cho các tính năng gọi và báo hiệu SIP, một cổng đa phương tiện cho kết nối TDM, một máy chủ ứng dụng điện thoại và một bộ điều khiển biên phiên để bảo mật và liên kết.
Trong giai đoạn này một người kế nhiệm mới chính là Tổng cục trưởng Mai Liêm Trực, là người kế nhiệm các sự định hướng chiến lược của ông Đặng Văn Thân. Các bước đi cụ thể của ông Trực gắn liền với các đột phá của ngành Viễn thông Việt Nam.
4. Trở lại ba câu hỏi chiến lược chúng ta đang ở đâu – chúng ta định đi đâu – bằng bước đi chiến lược nào.
Tư duy chiến lược của vị tư lệnh mới
Sự phát triển bùng nổ của Internet thực sự đưa nhân loại bước vào một thời kỳ mới. Vậy Internet là cái gì? “Du nhập” vào Việt Nam bằng “con đường” nào? Ở đâu? Thời gian nào? Ai là người có công tạo nền móng và cơ sở hạ tầng? Nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên là ai? Theo VietnamNet “Năm 1991, Giáo sư Rob Hurle, Đại học Quốc gia Australia cùng với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội đã tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Australia và Việt Nam thông qua đường dây điện thoại. Năm 1994, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội (thông qua công ty NetNam) đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử dưới tên miền quốc gia .vn. Ngày 19/11/1997, Internet chính thức được cung cấp cho người dân cả nước. VNPT, Netnam là những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp dịch vụ Internet. Dịch vụ được cung cấp trên hạ tầng mạng điện thoại cố định, tốc độ truy cập hạn chế”. Dần dần tìm hiểu, tôi cũng lần ra được manh mối “nhân vật chính của bộ phim lịch sử này” là Tiến sĩ Mai Liêm Trực – Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông. Ông chia sẻ “Năm 1991, ông có cơ hội được tham dự Hội nghị Thông tin vệ tinh mang tầm quốc tế tại Mỹ và đã được giới thiệu về Internet. Cũng ở thời điểm đó, World Wide Web ra đời đã thôi thúc vị Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện nảy sinh ý tưởng phải mang Internet về Việt Nam. Cả một ê-kíp bao gồm các nhà khoa học công nghệ và viễn thông đã mừng rơi nước mắt khi lần đầu tiên Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi được email sang Thụy Điển. Đó cũng là động lực lớn lao để ông tin tưởng vào thành công của cuộc cách mạng do mình khởi xướng”. Không nhiều trong số gần 70 triệu người dùng Internet Việt Nam biết tới câu chuyện làm sao Internet “bùng nổ” và phổ biến đến mức trẻ lên ba cũng có thể dùng iPad tìm clip chúng thích trên Youtube như hiện nay.
Trần Bá Thái - Danh hiệu hiệp sĩ đưa IE vào Việt Nam Với tầm nhìn của mình, ông Trực xác định, đất nước sẽ không thể hội nhập và phát triển nếu không có Internet, thậm chí còn bị cô lập và trở nên tụt hậu. Vì lợi ích quốc gia, ông đã thuyết phục được các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Ông chia sẻ: “Tác động mạnh nhất tới quyết định của lãnh đạo Đảng và Nhà nước chính là niềm tin vào những con người trực tiếp thực hiện. Cái gì cũng có mặt lợi, mặt hại, anh phải hiểu bản chất vấn đề, hiểu một cách rõ ràng, cụ thể; anh phải dũng cảm giải trình, phải biết cách thuyết phục, giải tỏa những lo ngại để làm sao giúp các lãnh đạo thấy được việc mở cửa Internet sẽ tốt hơn là đóng kín”. Dù đã bị thuyết phục bởi nhiệt huyết của vị Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện và chấp nhận mở cửa Internet, Lãnh đạo Đảng và Nhà nước chỉ chấp nhận quản lý Internet được đến đâu thì mở cửa đến đó. Kết quả này được xem là thành công lớn đối với con người đã dành toàn bộ tâm huyết của mình cho Internet Việt Nam.
Khoảng thời gian sau ngày 19/11/1997 thực sự là một quá trình mất ăn mất ngủ của người “tư lệnh” cho Internet Việt Nam bởi “các cơn bão ngầm”, đó là thay đổi tư duy quản lý của các cơ quan nhà nước và người thực thi từ “năng lực quản lý phải theo kịp với yêu cầu phát triển” thay cho tư duy “quản lý được đến đâu, mở ra đến đó”; đó là việc chống độc quyền trong việc cung cấp dịch vụ Internet; đó là việc tạo các hành lang pháp lý cho Internet phát triển; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường viễn thông, công nghệ thông tin, nội dung số, sản xuất thiết bị… Với những chiến lược phát triển rõ ràng, cùng với những lộ trình được xây dựng kỹ càng, không ngại mất lòng - mất phiếu - mất ghế, không vì lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân và đặt lợi ích của Nhân dân lên trên hết, ông đã chiến thắng và vượt qua hết các cơn bão ngầm. Sau này ông có chia sẻ với VietTimes “Do Internet là lĩnh vực rất nhạy cảm và có thể có tác động mạnh về xã hội cũng như chủ quyền an ninh quốc gia nên nhiều người nhất là Lãnh đạo Đảng và Chính phủ lo ngại. Vì vậy, chúng tôi đã phải có nhiều cuộc thuyết phục với Lãnh đạo Đảng và Chính phủ về Internet. Sau đó, cơ quan quản lý nhà nước lúc này là Tổng cục Bưu điện phải ban hành được một loạt chính sách có liên quan như tự do hoá thị trường viễn thông và tháng 3/1997, Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 21/CP để ban hành chính sách tạm thời về quản lý và cung cấp dịch vụ Internet. Tiếp theo là các thông tư liên bộ với Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Công an để quản lý Internet. Và tới tháng 11/1997, Việt Nam đã chính thức kết nối Internet với 4 nhà cung cấp là VDC, FPT, Saigon Postel và Netnam. Vì Internet còn mới quá nên chúng ta còn phải xem Internet vào Việt Nam như thế nào rồi sẽ tiếp tục điều chỉnh. Chúng tôi nhận được ý kiến chỉ đạo của Thường vụ Bộ Chính trị là “quản lý đến đâu, mở ra đến đó”. Vì thế, thời kỳ đầu thì Internet rất là chậm và thậm chí những dịch vụ Internet công cộng mà chúng ta quen gọi là Internet Cà phê còn không được cho làm. Có một lần, Bưu điện Phú Yên có gọi điện thoại cho tôi và thông báo việc một cửa hàng cà phê Internet bị công an đến tịch thu thiết bị. Bản thân tôi khi đó rất bức xúc nhưng không thể làm gì vì Nghị định số 21/CP không cho phép. Nhưng dù sao, tôi vẫn đánh giá việc Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ban hành Nghị định này là một quyết định dũng cảm và ngành Bưu điện đã tạo ra được nhiều “phước” cho xã hội và người dân.
Chỉ sau đó 2 năm, Tổng cục Bưu điện đã bắt tay xây dựng và trình Chính phủ Nghị định mới để quản lý Internet và năm 2001, Nghị định số 55/2001/NĐ-CP đã được Chính phủ ban hành để chính thức quản lý Internet. Một trong những điểm lợi của Internet chính là báo chí vì với báo in, việc gửi ra nước ngoài mất cước phí tới 10 USD/kg và chưa kể đến khâu phát hành, rồi tới tay bạn đọc thì cũng đã chậm ít nhất 1 tuần. Nhưng với báo điện tử thì mọi thông tin là ngay lập tức trên toàn cầu. Đó là một trong những thực tiễn mà chúng tôi đã thuyết phục được lãnh đạo Đảng và Chính phủ để phải có chính sách mới trong quản lý Internet với phương châm mới là “quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển”.
Bài học rút ra ở đây của vị Tổng cục trưởng là dám dẫn đầu và một lần nữa đưa Thế giới đến với Việt Nam bằng cách phát triển Internet ở Việt Nam. Cách làm của ông Trực lúc đó giống với Quy trình ADDI (Phân tích - Thiết kế - Phát triển - Thực hiện) được nhiều Lãnh đạo trên thế giới áp dụng. Cụ thể thay vì không quản được thì không mở, ông đã chấp nhận mở ra rồi quản theo thực tế giống như vị Tư lệnh ngành trước đã làm. Cú hích đó đã mở cửa Việt Nam ra thế giới và tạo động lực cho các nhà đầu tư các ngành khác tin cậy và ghi nhận các khát vọng thực sự hội nhập của Việt Nam.
Chân dung vị tư lệnh mới
Ông Mai Liêm Trực sinh năm 1944 tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Ðịnh trong một gia đình có 8 người con, sau này có 3 người là “bộ trưởng” (ông Mai Kỷ là Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân số; ông Mai Liêm Trực là Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện; ông Mai Ái Trực là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường). Cụ Mai Cù - Cha của ông - từng là Chánh văn phòng Ủy ban Kháng chiến Bình Định, Trưởng Ty Tài chính Bình Định và năm 1954 tập kết ra Bắc, sau đó làm trưởng một phòng nghiệp vụ của Bộ Tài chính. Mai Liêm Trực là người con theo cha tập kết ra Bắc. Năm 1963, Mai Liêm Trực được cử sang Đức học ngành Vô tuyến điện. Học xuất sắc, về nước chàng trai này ghi nguyện vọng công tác: "Đã ăn cơm của Đảng, của dân mòn răng nên về nước nguyện làm bất cứ điều gì". Nhưng câu đó bị nhiều người phê bình vì bị cho là mỉa mai chế độ phải ăn cơm độn ngô. Khi nhớ lại chi tiết này, ông cười bảo: "Đó thực tế của tôi, vì xa nhà khi mới 10 tuổi, ăn cơm dân nuôi cho đến lúc trưởng thành, cho nên giao việc gì tôi nguyện làm hết lòng, không nề hà, kén chọn. Suy nghĩ này gắn với cả đời tôi". Năm 1976 - 1979, ông bảo vệ luận án Tiến sĩ ngành Kỹ thuật Thông tin liên lạc, Đại học Kỹ thuật Dresden (Đức). Năm 1995 - 1997, ông làm Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Năm 1997 - 2002, ông làm Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện. Năm 2002 - 2005, ông làm Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông; Năm 2003 - 2005 là Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
Điểm bùng phát cho mở cửa thị trường viễn thông Một thập kỷ trước, ông Mai Liêm Trực từng được bầu là nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đối với sự phát triển Internet tại Việt Nam. Ông đóng vai trò đầu tàu trong việc thuyết phục và dám “thế chấp” chiếc ghế Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện của mình để tạo niềm tin cho Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đưa Internet vào Việt Nam năm 1997. Ông có công lớn trong việc định hướng hiện đại hóa mạng lưới viễn thông Việt Nam, đưa ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam đuổi kịp bước phát triển của các nước trong khu vực. Tại Lễ trao giải thưởng Sao Khuê năm 2007 dành cho các đơn vị, cá nhân có đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của ngành công nghệ phần mềm, công nghệ thông tin Việt Nam, ông Trực là cá nhân duy nhất được tôn vinh và trao giải thưởng Sao Khuê về lĩnh vực hoạch định và thi hành chính sách.
Từ năm 2007 đến nay, ông Trực đóng vai trò như một chuyên gia có uy tín phản biện chính sách, chia sẻ kinh nghiệm cho các doanh nghiệp, cơ quan quản lý tại nhiều hội thảo, hội nghị về lĩnh vực CNTT và Internet, hay thúc đẩy 3G, 4G và 5G sớm được cung cấp tại Việt Nam.
5. Sự kế thừa từ IPV4 đến IPV6 đến IoT và Kinh tế số.
Truyền cảm hứng của ông Trực
Nối tiếp của Internet, ông Trực muốn nói đến cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Theo ông, đây là cuộc cách mạng dựa trên nền tảng của số hoá và kết nối mà Internet vạn vật là một thành tố. CMCN 4.0 đã và đang tác động tới mọi lĩnh vực mà chúng ta khó có thể tưởng tượng hết được về những thành tựu của nó. Ông khẳng định, trong sản xuất công nghiệp, CMCN 4.0 sẽ làm được tính cá thể hoá sản xuất. Cụ thể là có thể may đo cho từng cá nhân với tốc độ như sản xuất hàng loạt hơn cả dây chuyền sản xuất hiện nay. Công nghệ in 3D là tạo ra sản phẩm đơn chiếc có chất lượng như sản phẩm sản xuất hàng loạt. Cá thể hoá còn là từng cá nhân có thể sản xuất và cung cấp dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
Bức tranh về lộ trình cách mạng công nghiệp 4.0 Tiếp đó là sự xuất hiện của robot sẽ làm thay đổi cơ cấu lao động. Những công việc sử dụng lao động giản đơn sẽ dần được máy móc thay thế. Thậm chí, robot còn tham gia vào những công việc của lao động bậc trung, thậm chí bậc cao chứ không chỉ là những lao động giản đơn. Thí dụ như luật sư sau này có thể khó có công ăn việc làm hơn vì toàn bộ các thông tin tư vấn đã được số hoá và máy tính với trí tuệ nhân tạo cũng hoàn toàn có thể tư vấn cho khách hàng. Thế rồi các ngành dệt may và kể cả nông nghiệp cũng sẽ có nhiều thay đổi khi robot được ứng dụng. Và rồi sẽ xuất hiện xe hơi không người lái, máy bay không người lái, tàu ngầm không người lái… Rồi có thể nói đến y học thì thay vì phải đi khám bệnh ở bệnh viện, phòng khám… người ta có thể mặc lên người một chiếc áo đặc biệt là mọi số liệu về nhịp tim, huyết áp… có thể được theo dõi 24/24 giờ hàng ngày. Và tất cả các số liệu đó đều được truyền qua Internet đến bác sĩ.
Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội với 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước và với CMCN 4.0 thì đây là cơ hội cuối cùng. Ông chia sẻ với VietTimes: “Với các cuộc cách mạng công nghiệp trước, Việt Nam đã chậm hơn thế giới nhưng với cách mạng công nghiệp thứ 3 tuy có chậm hơn nhưng khoảng cách cũng không lớn. Riêng với Internet, chúng ta không chậm hơn và đó là điều kiện để chúng ta rút ngắn khoảng cách so với các nước. Với CMCN 4.0, tôi không muốn nói đó là cơ hội cuối cùng mà chỉ muốn nói rằng đó là thời cơ rất tốt để Việt Nam cùng đi với các nước trên một chuyến tàu, cùng làm công nghiệp 4.0 với các nước ở một lĩnh vực nào đó mà Việt Nam có thế mạnh về sản xuất, dịch vụ cũng như là ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghệ số và kết nối vạn vật.
Việt Nam phải tranh thủ thành tựu của CMCN 4.0 để phục vụ sản xuất và đời sống của người dân. Đây là một cơ hội mà nếu bỏ lỡ thì chúng ta sẽ lại tiếp tục đi sau các nước. Đó chính là khát vọng của thế hệ trẻ, của các nhà khoa học hiện nay. Và đó cũng là khát vọng của đất nước từ Chủ tịch nước, Tổng Bí thư, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội đều đã có những tác động để cổ vũ cho CMCN 4.0. Nếu chúng ta làm được như vậy thì đó là may mắn cho đất nước để rút ngắn khoảng cách tụt hậu và có thể đàng hoàng tham gia chuyến tàu của thế giới với CMCN 4.0”.
Từ buổi sơ khai vào ngày đầu tiên Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu (19/11/1997) với chỉ vài nghìn người dùng, thì đến nay đã là gần 70 triệu. Việt Nam vẫn là một trung tâm đổi mới hấp dẫn khi nguồn vốn toàn cầu vẫn tiếp tục đổ vào. Trong báo cáo e-Conomy SEA 2021 vừa được Google, Temasek và Bain & Company công bố vào tháng 11/2021, đưa ra nhận định nền kinh tế Internet của Việt Nam sẽ lớn thứ hai Đông Nam Á, đạt 220 tỷ USD về tổng giá trị hàng hóa (GMV) vào năm 2030.
“Đứt gẫy” là điều kiện để chuyển đổi số và xây dựng Kinh tế số ở Việt Nam Sự kế thừa
Sự hội tụ giữa Viễn thông và Công nghệ thông tin ở mức độ cao đã đòi hỏi việc phát triển IE một lần nữa. Với cách tiếp cận đem tinh thần kinh doanh và sự quyết liệt của người lính, tân Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã kế thừa tư duy dám dẫn đầu và lấy thực tế kiểm nghiệm chân lý để chuyển đổi hệ thống IE từ IPv4 sang hệ thống IPv6.
Khung chuyển đổi từ IPv4 lên IPv6 Quyết định chiến lược này một lần nữa thúc đẩy sự phát triển của Internet Việt Nam nói riêng, lớn hơn chính là sự phát triển của Kinh tế Internet và Kinh tế số. Động lực đó đã lan tỏa và chuyển thành cảm hứng và niềm tự hào hùng cường Việt Nam trong việc chuyển đổi số và phát triển Kinh tế số trong đó vẫn có bóng dáng của Internet Việt Nam thông qua thành phần IoT trong chuyển đổi số và Kinh tế số.
IPv4 là phiên bản IP được người dùng Internet công nhận và sử dụng rộng rãi nhất. Đây là phiên bản IP đầu tiên được sử dụng để sản xuất trong ARPANET vào năm 1983. Nó sử dụng lược đồ địa chỉ 32 bit và có hơn 4 tỷ địa chỉ IP. IPv4 được coi là giao thức Internet chính và mang gần 94% tổng lưu lượng truy cập Internet. IPv6 là phiên bản IP mới nhất, còn được gọi là IPng (Giao thức Internet thế hệ tiếp theo). Do sự phân bổ không mang tính xây dựng của địa chỉ IPv4, nên chẳng mấy chốc đã dấy lên nỗi lo về sự thiếu hụt địa chỉ IPv4. IPv6 được triển khai để đáp ứng nhu cầu về nhiều địa chỉ Internet hơn. Ngoài ra, nó còn nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến địa chỉ IPv4. IPv6 sử dụng lược đồ 128-bit và có hơn 340 không gian địa chỉ không triệu tỷ duy nhất. IPv6 (Internet Protocol version 6 - Giao thức liên mạng thế hệ 6) là thế hệ địa chỉ Internet phiên bản mới, được thiết kế để thay thế cho phiên bản địa chỉ IPv4 hiện đang cạn kiệt, hết địa chỉ. Với 128 bit chiều dài, không gian địa chỉ IPv6 gồm 2.128 địa chỉ, cung cấp một lượng địa chỉ khổng lồ cho hoạt động Internet của thế giới.
Kết luận
Trong bài viết ngắn như lời tâm sự giữa các thế hệ, tôi mong muốn truyền đến con tôi động lực phát triển Kinh tế số và các giá trị cốt lõi thay vì cách tiếp cận triết học về lịch sử Internet Việt Nam. Bài viết cũng ghi nhận công lao của các thế hệ đi trước đã tạo nền móng rất vững chắc cho ngành Bưu điện – Thông tin và Truyền thông Việt Nam phát triển bền vững và đúng trật tự của Vũ trụ./.
Ngô Tấn Đạt
" alt="Hành trình từ IE đến kinh tế IE và kinh tế số">Hành trình từ IE đến kinh tế IE và kinh tế số
-
Phạm Quỳnh Anh tươi trẻ diện chiếc váy trắng dáng chữ A, vai vuông được đính kết tỉ mỉ, kết hợp với phụ kiện đồng màu. Phương Trinh Jolie rạng rỡ trong chiếc váy cúp ngực, tay voan, tà xòe bay bổng. Cô chọn kiểu tóc búi cao trẻ trung, cùng trang sức và sandals tối giản. Phương Anh diện váy ngắn hơi hướng trang phục cưới ngắn ôm sát có dáng vai vuông, tay dài. Đỗ Hà chinh phục mẫu váy trước ngắn sau dài kén dáng có phần vai trễ xếp lớp và tà bọc, phối cùng găng tay voan đài các. Ngọc Châu buộc tóc cao và bông tai to bản trong chiếc váy trắng bồng bềnh với phần tay cánh tiên và hàng chục lớp voan được xếp chồng tinh tế. Thảo Nhi Lê khoe vóc dáng trong thiết kế cut-out khoe trọn vòng eo, cổ yếm xẻ sâu và phần tà dưới xẻ cao. Lương Thuỳ Linh nền nã với mái tóc suôn dài trong thiết kế áo dài đính ngọc trai vừa phải, nhã nhặn cùng vương miện danh giá. Hoàng Thuỳ và Bùi Lan Hương trong các áo dài cách tân đính đá cầu kỳ. Hoàng Thuỳ diện áo dài tay xoè, tà lớn còn Bùi Lan Hương phá cách với phần tay áo độc đáo. Khánh Vân nổi bật với vest phối lông với ve và tay áo đính kết ngọc trai. Cô chọn trang điểm tone cam – nude nhấn vào đôi mắt sâu và kiểu tóc buộc đuôi ngựa. Thuý Vân thanh lịch trong set đồ gồm áo cúp ngực màu hồng pastel được phối nơ, kết hợp cùng chân váy midi voan nhẹ nhàng. Khả Như "hack tuổi" với váy lệch vai đính nơ nữ tính và phần thân dưới xếp phồng điệu đà. Lối trang điểm tự nhiên giúp nữ diễn viên thêm trẻ trung. Linh Chi
" alt="Phạm Quỳnh Anh tái xuất sau sinh, Đỗ Hà, Phương Anh khoe chân dài">Phạm Quỳnh Anh tái xuất sau sinh, Đỗ Hà, Phương Anh khoe chân dài
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Thấy người yêu giận, Quân hối lỗi: "Công ty anh có cuộc họp đột xuất, thấy có lỗi với em nên anh mang hoa tới". Thấy bạn trai có lòng, Sơn Ca tha thứ cho Quân rồi ôm anh. Nhưng ngay sau đó, cô phát hiện trên áo người yêu có mùi lạ.
Để lấp liếm, Quân vội giải thích: "Mấy bà công ty anh xịt nước hoa nhiều lắm. Anh vô tình bị dính khi đi cùng thang máy thôi".
Cũng trong tập này, Sơn Ca được Khải (Bảo Anh) nhận vào làm ở gara ô tô của mình nhưng nhiệm vụ chính là canh chừng, bảo vệ Vân - em gái anh.
Sơn Ca được Trung 'trâu' (Duy Hưng) căn dặn về công việc chính của cô cần phải được giữ bí mật với mọi người.
Ở một diễn biến khác, khi tới làm tại gara ô tô Ngọc Vân, Sơn Ca phát hiện một lối đi bí mật mà Khải cũng không hề biết.
"Nhà tôi với nhà anh tưởng cách nhau rất xa nhưng lại rất gần. Ở ngay kia có lối đi tắt, tôi đi bộ qua vườn nhà người ta là tới, đỡ tốn xăng", Sơn Ca chỉ cho Khải lối đi bí mật.
Khi nào Sơn Ca sẽ phát hiện bạn trai phản bội mình?, diễn biến chi tiết tập 3 phim Garage hạnh phúc sẽ lên sóng vào tối 10/8, trên VTV3.
" alt="Garage hạnh phúc tập 3: Sơn Ca nghi ngờ bạn trai cắm sừng">Garage hạnh phúc tập 3: Sơn Ca nghi ngờ bạn trai cắm sừng