Công nghệ

Ba thách thức về đo kiểm cần vượt qua khi ứng dụng công nghệ 5G

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-18 12:41:22 我要评论(0)

3 thách thức chínhTheáchthứcvềđokiểmcầnvượtquakhiứngdụngcôngnghệlich thi dau bong da chau auo phân tlich thi dau bong da chau aulich thi dau bong da chau au、、

3 thách thức chính

Theáchthứcvềđokiểmcầnvượtquakhiứngdụngcôngnghệlich thi dau bong da chau auo phân tích của chuyên gia Keysight Technologies, nhu cầu của người tiêu dùng về băng thông lớn hơn, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn và kết nối tốt hơn đang thúc đẩy các kỹ sư sáng tạo những giới hạn mới của công nghệ di động, sử dụng 5G NR (new radio) để đáp ứng các nhu cầu này bằng hệ thống mạng truyền thông liên lạc đáng tin cậy.

Với 5G NR, các công nghệ hiện tại và mới cần được ứng dụng để có được thông lượng dữ liệu cực lớn nhưng cũng đồng thời tạo ra những thách thức mới về đo kiểm: Đo kiểm ở các tần số mmWave, các băng thông kênh rộng hơn và cấu hình đa ăng-ten phức tạp.

Các thiết bị di động và trạm phát sóng 5G NR sẽ triển khai các thiết kế sử dụng tần số dưới 6 GHz và mmWave với yêu cầu tối ưu hóa và xác thực hiệu năng chùm sóng 3 chiều với các cấu hình đo kiểm qua OTA mới phức tạp hơn cùng băng thông kênh rộng và các yêu cầu đo kiểm MIMO đa kênh. Sự phức tạp này làm tăng số lượng công cụ cần thiết cũng như mức độ không chắc chắn trong đo lường các hệ thống OTA mmWave - khiến cho các phép đo trở nên kém chính xác hơn và khó lặp lại hơn.

Mặc dù chuẩn 5G NR đang phát triển còn chưa thực chắc chắn, song 5G đang có các ứng dụng hữu ích trong nhiều ngành công nghiệp. Cụ thể, với ngành ô tô, thời gian phản ứng của xe tự lái với các tình huống khẩn cấp nhanh hơn rất nhiều thời gian phản ứng của con người. Trong ngành giải trí và truyền phát đa phương tiện trên điện thoại di động và PC, việc tải xuống một bộ phim có thời lượng trung bình có thể giảm từ 7 phút xuống còn 6 giây. Còn trong lĩnh vực IoT, 5G hứa hẹn sẽ tăng cường an ninh bảo mật và tình trạng sức khỏe bằng cách hỗ trợ các thiết bị IoT có tốc độ truyền dữ liệu cao trong ngôi nhà thông minh.

{ keywords}
Ông Lawrence Liu, Tổng giám đốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Keysight Technologies.

Tuy nhiên, theo ông Lawrence Liu, Tổng giám đốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Keysight Technologies, trước khi đạt được điều đó, các ứng dụng 5G cần phải vượt qua 3 rào cản đầy thách thức về đo kiểm, đo là: Sự phức tạp khi thiết lập hệ thống đo kiểm; suy hao đường truyền hệ thống cao hơn; Chu kỳ phát triển sản phẩm dài.

Cụ thể, ông Lawrence Liu cho hay, đo kiểm 5G thường yêu cầu thực hiện các thiết lập đo kiểm phức tạp hơn để đặc tả các thiết kế di động mới. Các ứng dụng 5G thời kỳ đầu sẽ hoạt động ở tần số dưới 6 GHz và sóng mmWave trong khoảng từ 28 GHz đến 39 GHz. 5G cũng yêu cầu băng thông biến tần cao hơn (lên đến 2 GHz) để hỗ trợ tốc độ dữ liệu cao nhất.

Do các ứng dụng 5G hoạt động ở các tần số mmWave, các thiết lập thực hiện trước đó được chuyển sang thiết lập đo kiểm OTA với ăng-ten tổ hợp pha. Các ăng-ten này được gắn trực tiếp với mạch tích hợp RF, có độ tăng ích cao (high gain) và khả năng điều khiển chùm sóng, cho độ tin cậy cao hơn ở tần số mmWave.

Bên cạnh đó, do tín hiệu cần thiết được truyền vô tuyến thay vì môi trường cáp vật lý, nên sẽ có suy hao đường truyền hệ thống. Suy hao đường truyền hệ thống cao dẫn đến tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu thấp, khiến cho việc đo máy truyền phát có các chỉ số Biên độ vector lỗi và tỷ lệ công suất kênh lân cận kém. Điều này có nghĩa là các phép đo không cho thấy hiệu năng thực của thiết bị, đồng thời cũng làm giảm độ nhạy của máy thu.

Trong công nghệ OTA hiện tại, ai cũng biết đến khái niệm đo kiểm ăng-ten bức xạ. Tuy nhiên, cùng với sự dịch chuyển từ 4G sang 5G, đo kiểm OTA sẽ phải bao gồm cả đo kiểm tham số RF và đo kiểm hiệu suất chức năng ở tần số mmWave. Các phép đo kiểm này bao gồm từ phép đo kiểm EVM, tỷ lệ rò rỉ kênh lân cận (ACLR) cho tới thông lượng dữ liệu và modem.

Cuối cùng, một thách thức lớn khác về đo kiểm mà tiêu chuẩn 5G NR đưa ra là số lượng phép đo kiểm phải được thực hiện nhiều hơn, điều này có thể khiến cho chu kỳ phát triển sản phẩm dài hơn. Một lý do của việc này là có những lúc bạn không thể dễ dàng chuyển đổi từ các bài đo xuyên nhiễu hai kênh sang các bài đo MIMO song kênh và tạo chùm sóng. Cũng cần lưu ý rằng với tiêu chuẩn mới, có nhiều hạng mục và kịch bản đo kiểm cần được xác nhận hơn.

Giải pháp

Chuyên gia Keysight cho rằng, 5G NR yêu cầu băng thông biến tần rộng hơn (2 GHz) và hoạt động ở tần số mmWave. Do đó, để đo kiểm một thiết bị máy thu, cần có một bộ tạo tín hiệu đáng tin cậy đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu đó. Khi các bài đo kiểm 5G cần thực hiện rất đa dạng, việc có nhiều loại công cụ không phải là giải pháp tốt nhất. Một công cụ thực hiện được tất cả các bài đo kiểm của bạn trong một thân máy sẽ không chỉ giảm thiểu thời gian thiết lập đo kiểm mà còn giúp đáp ứng các tiêu chuẩn 5G 3GPP nhanh hơn. 

{ keywords}
Một công cụ tạo tín hiệu phù hợp duy nhất có thể giúp giảm độ phức tạp khi thiết lập hệ thống đo kiểm, cung cấp công suất đầu ra đủ cao cho các bài đo kiểm bức xạ mmWave và rút ngắn chu kỳ phát triển sản phẩm.

Để bù lại suy hao đường truyền hệ thống quá cao ở tần số mmWave, cần một bộ tạo tín hiệu có công suất đầu ra cao. Bộ tạo tín hiệu cũng phải có phần đầu ra tuyến tính, ít biến dạng và ít nhiễu pha thấp ở mức công suất cao. Đây là những điều quan trọng nhất để có thể đo lường chính xác ở tần số mmWave và để đảm bảo bộ tạo tín hiệu không tạo ra lỗi.Nhằm khắc phục suy hao đường truyền quá cao, có thể tăng công suất đầu ra của bộ tạo tín hiệu và sử dụng bộ phân tích tín hiệu có độ nhạy cao để bù suy hao.

Những nguồn tín hiệu với các kênh kép tích hợp có thể cho phép dễ dàng đo nhiều cấu hình đo kiểm tuân thủ 3GPP. Phần mềm có sẵn các tín hiệu tuân thủ theo 5G NR cho phép các nhà thiết kế sản phẩm tập trung vào phát triển sản phẩm mà không phải phân tâm cho việc tạo ra các tín hiệu tuân thủ.

Ông Lawrence Liu một lần nữa nhấn mạnh, 5G NR là công nghệ mang tính cách mạng. Các cơ hội mà 5G sẽ mang lại là vô hạn và cần có các công cụ phù hợp để vượt qua các thách thức về đo kiểm như sự phức tạp khi thiết lập hệ thống đo kiểm, suy hao đường truyền hệ thống cao và chu kỳ phát triển sản phẩm dài. “Các công cụ phù hợp không chỉ giúp bạn đi đầu trong cuộc đua 5G mà còn giúp bạn tự tin hơn về hiệu năng của thiết bị với tốc độ nhanh hơn”, ông Lawrence Liu chia sẻ.

Phương Dung

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trả lời phỏng vấn báo giới ngày 1/11, Chủ nhiệm JFTC Kazuyuki Sugimoto cho biết cuộc điều tra sẽ được tiến hành vào năm 2019, để tìm hiểu xem liệu các công ty công nghệ trên có ngăn cản sự cải tiến công nghệ của các công ty Nhật Bản hay không.

{keywords}
Ảnh:

Theo ông Sugimoto, các nhà điều tra sẽ "tập trung nghiên cứu xem việc lưu trữ các dữ liệu khách hàng có ngăn cản những doanh nghiệp mới bước vào thị trường hay không, và liệu vai trò thống trị của các gã khổng lồ trong thị trường có buộc các đối tác kinh doanh phải giảm giá hay không".

Cũng trong tháng Mười, cơ quan chức năng Italy đã quyết định phạt hai "đại gia" điện thoại thông minh hàng đầu thế giới là Apple và Samsung vì thiếu trung thực trong hoạt động kinh doanh.

Theo quyết định trên, Apple bị phạt 10 triệu euro (11,5 triệu USD) và Samsung bị phạt 5 triệu euro (5,7 triệu USD). Mức xử phạt này được đưa ra sau khi kết quả điều tra của cơ quan chức năng Italy tiến hành hồi tháng 1/2018 xác định việc cập nhật hệ điều hành mới cho các điện thoại đời cũ của các doanh nghiệp này đã gây ra một số trục trặc nghiêm trọng dẫn tới việc người dùng có thể phải mua điện thoại mới thay thế.

Theo TTXVN

Facebook chính thức bị phạt nửa triệu bảng tại Anh

Facebook chính thức bị phạt nửa triệu bảng tại Anh

Văn phòng Ủy viên thông tin (ICO) của Anh đã đưa ra quyết định chính thức phạt Facebook nửa triệu bảng vì vụ rò rỉ thông tin người dùng liên quan đến Cambridge Analytica.

" alt="Google, Amazon, Apple và Facebook tiếp tục dính án điều tra" width="90" height="59"/>

Google, Amazon, Apple và Facebook tiếp tục dính án điều tra

Thế giới Android có chiếc điện thoại Essential Phone với viền mỏng hơn Samsung Galaxy Note 8 và LG V30. Thiết bị này có một vùng "tai thỏ" ở cạnh trên, bọc quanh camera trước.

Apple cũng không thua kém khi nâng "tai thỏ" lên một tầm cao mới với cụm camera, loa thoại, cảm biến lớn nằm chính giữa.

Tính năng khiến nhiều người bật cười này đã tạo cảm hứng cho Damian Piwowarski, một nhà phát triển phần mềm làm ra một ứng dụng có tên Smartphone Upgrader 2017.

Người dùng chọn iPhone hoặc Android phone sẽ cho ra hai kiểu tai thỏ của iPhone X hoặc Essential

Với ứng dụng này người dùng Android có thể "nâng cấp" chiếc điện thoại của mình cho phù hợp "xu hướng" thiết kế smartphone 2017.

Nó chỉ đơn giản là thêm vào khu vực cạnh trên một khoảng đen được bao quanh bởi màn hình. Người dùng có thể lựa chọn hai kiểu "tai thỏ" là Essential Phone hoặc iPhone X.

Bên cạnh đó ứng dụng còn cho phép người dùng tùy chỉnh kích thước "tai thỏ" cho phù hợp với điện thoại của mình. 

 Đây là một ứchpng dụng này vô dụng nhưng lại rất hài hước

Ngoài tính năng "mua vui", sống ảo và phát ca khúc What's Up ra thì ứng dụng này hoàn toàn không có thêm một công dụng nào nữa. 

Người dùng có thể tải ứng dụng này tại Google Play hoàn toàn miễn phí. Nếu thấy thú vị với ý tưởng này, người dùng cũng có thể quyên góp một ít tiền cho nhà phát triển qua một nút trên góc phải ứng dụng.

Theo Zing

" alt="Độ 'tai thỏ' iPhone X cho điện thoại Android" width="90" height="59"/>

Độ 'tai thỏ' iPhone X cho điện thoại Android

Theo nghiên cứu mới nhất được NPD Group công bố, chiếc AirPods của Apple đang "thống trị" thị trường tai nghe không dây tại Mỹ. Kể từ ngày lên kệ vào đầu năm, AirPods đã nhanh chóng chiếm tới 85% tổng lượng tai nghe không dây được bán ra tại thị trường quê nhà của mình.

Nếu chỉ coi AirPods là tai nghe thuần túy, bạn sẽ khó có thể lý giải doanh số của sản phẩm này: AirPods có chất lượng chẳng hề vượt mặt EarPods được bán kèm iPhone nhưng lại có giá lên tới 129 USD.

Không phải vô cớ mà Apple nhấn mạnh vào trải nghiệm chứ không phải là chất âm của AirPods.

Nhưng AirPods có một giá trị mà những người chưa từng sử dụng cặp tai nghe này sẽ không bao giờ nhìn thấy: "Với tính năng đặt trọng tâm vào khả năng truy cập Siri cùng các tác vụ giọng nói một cách trơn tru, AirPods thực sự trở thành một phần mở rộng của iPhone", Ben Arnold, giám đốc NPD khẳng định.

Khi phân tích về khả năng cạnh tranh của các đối thủ khác, ông Arnold chỉ ra: "Khi các ứng dụng Alexa và các nội dung giọng nói tiếp tục phân hóa đa dạng, những chiếc tai nghe sẽ là ứng cử viên số 1 để trở thành loại phần cứng tiếp theo để tiên phong phổ cập trợ lý ảo giọng nói".

Trợ lý ảo không phải là thứ đầu tiên một người mua audio sẽ nghĩ đến. Nhưng trợ lý ảo lại là giá trị lớn nhất được AirPods mang lại, là cốt lõi giúp cho chiếc tai nghe này thành công đến vậy.

Nếu chỉ dừng ở so sánh cấu hình thì Mac sẽ không bao giờ chiến thắng.

Với những danh mục sản phẩm truyền thống, các "giá trị vô hình" của sản phẩm Táo cũng không phải là điều đầu tiên người tiêu dùng nghĩ đến, không nằm trong các phép "đong đếm" mà các đối thủ của Táo thường đưa ra.

Ví dụ, Microsoft thường đem so sánh tốc độ của Surface với MacBook tại các sự kiện phần cứng. Không cần đến Microsoft, ai cũng biết rằng nếu chỉ đem cấu hình ra so sánh thì MacBook đắt tới mức ngớ ngẩn.

Nhưng đi kèm với phần cứng siêu đắt lại là phần mềm hoàn thiện và trải nghiệm sử dụng hoàn thiện. Một trải nghiệm không dễ gây bực mình. Nếu như máy Mac vẫn luôn được các lập trình viên, các nhà thiết kế và nhiều nhóm người dùng chuyên nghiệp khác tin dùng vì hoạt động ổn định và dễ chịu thì Surface của Microsoft lại thường xuyên gặp phải những lỗi... "trời ơi đất hỡi".

Nhưng giá trị về sự ổn định và chất lượng trải nghiệm thực tế của Macbook lại áp đảo PC - theo đánh giá của chính... cha đẻ PC, IBM.

Minh chứng điển hình là vào năm 2015, Surface Book ra đời và nhanh chóng cháy hàng nhờ ý tưởng gắn card màn hình vào dock bàn phím. Một tháng sau khi lên kệ, cả Surface Book lẫn người anh em Surface Pro 4 đều gặp phải các lỗi Bluetooth, "đốt" pin, màn xanh, treo driver... Tài liệu rò rỉ từ nội bộ Microsoft cho thấy tỷ lệ người dùng trả hàng lên tới 17% trong thời gian đầu. Gã khổng lồ phần mềm thậm chí còn phải lên tiếng xin lỗi khi tung ra bản cập nhật firmware sửa lỗi đầu tiên, vốn vẫn còn... để sót lỗi quản lý pin.

Ở phía ngược lại, IBM – cha đẻ của PC và đối tác quan trọng cho sự trỗi dậy của Windows - đã thẳng thừng tuyên bố rằng dùng Mac sẽ giúp giảm 300% chi phí bảo trì IT tại tập đoàn này. "It just works" - "đơn giản là nó hoạt động tốt" là lý do Mac có thể vừa tiết kiệm chi phí cho công ty, vừa đem lại cảm giác làm việc thoải mái cho người dùng chuyên nghiệp.

Không có lõi tứ và cũng ít RAM hơn, iPhone của 2015 đánh bại Galaxy S của năm 2017 về tốc độ.

Tất cả các danh mục sản phẩm khác của Táo đều như vậy: chúng mang đến những giá trị "vô hình" mà nếu chỉ dừng ở những con số cấu hình hay những phép gán ghép phiến diện, bạn sẽ không bao giờ nhận ra. iPhone có cấu hình yếu hơn hẳn Android của ... 2 năm trước, nhưng trong thử nghiệm thực tế thì tốc độ tải app của Galaxy S8 thậm chí còn không vượt được iPhone 6s. Còn iPad, nếu muốn bạn có thể nói rằng Apple copy tầm nhìn tablet của Microsoft từ 2001. Nhưng giữa Microsoft Tablet PC và iPad, chỉ có một sản phẩm là thực sự mang giao diện tối ưu cho cảm ứng chứ không chắp vá từ những cửa sổ, nút bấm dành cho chuột và bàn phím.

Hay Apple Watch: người ta vẫn chỉ trích Apple "bắt chước" Android Wear của Google, nhưng Apple Watch mới là chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên không cố để thay thế smartphone, không nhồi nhét tính năng vào màn hình và thay vào đó dùng nút xoay, giọng nói và cảm ứng "một chạm". Apple có thể lỗi thời về tính năng, nhưng tính năng nào của Apple cũng phải mang tâm huyết tới người dùng.

Ra đời rất muộn nhưng chiếm tới 60% thị phần, chìa khóa của Apple Watch là một trải nghiệm thực sự đáng giá dành cho người dùng smartwatch.

Nhưng các antifan thì vẫn muốn nghĩ rằng chỉ các fan cuồng tín mới đi chọn trải nghiệm đắt đỏ trên phần cứng không quá mạnh mẽ, trên các ý tưởng "copy" của Apple. Sự thật hoàn toàn ngược lại: không một sự hâm mộ cuồng tín nào có thể cứu sống các hãng điện tử khi họ tạo ra những sản phẩm không có giá trị thực tế với người dùng. Cái chết Nokia, BlackBerry, Motorola hay suy thoái của Sony trong một thời gian dài là minh chứng rõ rệt cho sự thật ấy: đều là những tên tuổi được yêu quý, nhưng vẫn phải chìm vào dĩ vãng khi hết thời. Chính cả Apple cũng từng khốn đốn vì bấu víu vào một thời đại Macintosh thiếu sáng tạo và những chiếc Newton dở tệ.

Còn Táo của ngày nay thì đã khác: từ sau sự trở lại của Steve Jobs, Apple đã và đang mang đến những giá trị tuyệt vời cho những ai sẵn lòng nhìn ra ngoài những con số phần cứng dễ đánh lừa.

Theo GenK

" alt="Vì sao mua hàng gắn mác Táo bao giờ cũng đắt? Vì bạn đang mua những giá trị 'vô hình'" width="90" height="59"/>

Vì sao mua hàng gắn mác Táo bao giờ cũng đắt? Vì bạn đang mua những giá trị 'vô hình'