您现在的位置是:Thế giới >>正文
Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4
Thế giới3478人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 17/04/2025 09:28 Máy tính ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng
Thế giớiChiểu Sương - 18/04/2025 08:00 Nhận định bóng ...
【Thế giới】
阅读更多Tìm kiếm ứng viên nhận học bổng “Nữ sinh với công nghệ 2023”
Thế giớiHọc bổng "Nữ sinh công nghệ 2023" vừa được Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội công bố. (Ảnh minh họa: timviecit.net) Theo kế hoạch, năm 2023, sẽ có 111 nữ sinh từ 35 quốc gia và 25 nữ sinh từ Hoa Kỳ tham gia trải nghiệm tại Hoa Kỳ kéo dài 4 tuần và chương trình cố vấn kéo dài 7 tháng, bao gồm cả thời gian trước và sau khi hoàn thành chương trình học bổng.
Chương trình sẽ diễn ra vào tháng 7-8/2023, tại trường Đại học Công nghệ Virginia. Người tham dự sẽ tham gia hội trại về công nghệ tương tác và máy tính; sau đó đến một trong các thành phố Austin, Chicago, Cincinnati, Denver, Detroit, Portland hoặc Seattle để thực nghiệm tại một công ty công nghệ.
Đồng thời, các em cũng trải nghiệm cuộc sống của gia đình người bản xứ Hoa Kỳ và các hoạt động xã hội. Sau khi kết thúc chương trình tại Mỹ, học sinh sẽ tham gia vào một dự án vì cộng đồng tại địa phương do các em tự thiết kế và thực hiện với sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Đặc biệt, mọi chi phí, bao gồm quản lý chương trình, đi lại nội địa và quốc tế, nơi ở, tài liệu học tập và các chi phí sinh hoạt khác sẽ do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ.
Chương trình trải nghiệm tại Hoa Kỳ sẽ được tổ chức dựa trên các hướng dẫn an toàn do Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) và bang, địa phương cùng nhà trường ban hành.
">...
【Thế giới】
阅读更多Ngắm các thí sinh hoa hậu gợi cảm với bikini
Thế giới- Trong trang phục áo tắm hai mảnh màu hồng tươi tắn, các người đẹp vào vòngchung khảo miền Bắc cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 trong thật gợi cảm và quyếnrũ.
Choáng với thí sinh vòng ngực 90 thi hoa hậu">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Santos Laguna, 10h05 ngày 17/4: Bắt vía chủ nhà
- Bảo Yến và chiếc váy 'bức tử' vòng 1
- Diva Mariah Carey bị chỉ trích 'hát nhép trắng trợn' ngày Lễ Tạ ơn
- Gartner xếp hạng thiết bị viễn thông Viettel vào danh sách uy tín toàn cầu
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4
- Indonesia tuyên chiến với nạn hối lộ sex
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6
-
Những bộ cánh streetstyle bắt mắt và không kém phần thời trang khiến sao Việt nổi bật trên từng con phố. MC Anh Tuấn trải lòng về tình yêu và vợ" alt="Linh Nga xinh đẹp xuống phố, Thủy Tiên quyến rũ bên xế hộp">
Linh Nga xinh đẹp xuống phố, Thủy Tiên quyến rũ bên xế hộp
-
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến trao quyết định của Chủ tịch nước cho 4 sĩ quan. (Ảnh: VNN)
Đại tá Phạm Mạnh Thắng, Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam cho biết, đến nay, mọi công tác chuẩn bị cho các sĩ quan cơ bản đã hoàn tất. 4 sĩ quan đều đã có thư chấp thuận của Liên Hợp Quốc và an tâm công tác, xác định tốt nhiệm vụ, sẵn sàng lên đường triển khai đến phái bộ thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trung tá Lý Thanh Tâm đã có kinh nghiệm tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc vào năm 2020 với vai trò Quan sát viên quân sự. Do đó, Trung tá Lý Thanh Tâm sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi, nắm bắt tốt tình hình địa bàn để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ trên cương vị Chỉ huy trưởng Lực lượng, Tổ trưởng Tổ Công tác.
Chúc mừng 4 sĩ quan, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến cho biết, đây là đợt xuất quân đầu tiên của lực lượng QĐND Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Việt Nam trong năm mới.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu 4 sĩ quan chuẩn bị tốt hành trang, xác định rõ trách nhiệm, bảo đảm an ninh an toàn; khi đến phái bộ nhanh chóng tiếp nhận bàn giao và tập trung thực hiện chức trách, nhiệm vụ, nắm chắc tình hình liên quan, phối hợp tốt với lực lượng tại địa bàn; phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ, chấp hành nghiêm sự chỉ huy, điều hành của phái bộ, đảm bảo giữ nghiêm kỷ luật Quân đội, lan tỏa hình ảnh đẹp về Bộ đội Cụ Hồ.
Lãnh đạo Bộ Quốc phòng ghi nhận sự cố gắng của Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam trong việc phối hợp với các đơn vị chuẩn bị lực lượng sẵn sàng thay thế cho các đội hình cấp đơn vị và vị trí cá nhân, đặc biệt là cho Đội Công binh số 3 và Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 6.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến lưu ý các cơ quan, đơn vị tiếp tục làm tốt công tác tạo nguồn, bảo đảm chất lượng, số lượng theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc và Bộ Quốc phòng.
(Nguồn: Vietnamnet)" alt="Bốn sĩ quan quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024">Đến nay, Việt Nam đã cử 792 lượt sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp triển khai theo hình thức cá nhân và đơn vị (trong đó có 109 lượt sĩ quan triển khai theo hình thức cá nhân, 92 nam và 17 nữ).
Trong tổng số 83 quân nhân kết thúc nhiệm kỳ về nước, có 25 quân nhân được Liên Hợp Quốc đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tặng thưởng bằng khen, chiếm tỷ lệ gần 30%.
Theo đánh giá của các phái bộ và cơ quan Liên Hợp Quốc, các sĩ quan Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực trong thực hiện các nhiệm vụ được giao tại các phái bộ, thể hiện sự chuyên nghiệp, kỷ luật cao; để lại nhiều ấn tượng tốt bằng những đóng góp cụ thể, thiết thực, mang tính nhân văn cao.
Năm 2024, đánh dấu tròn 10 năm Việt Nam triển khai lực lượng tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Bốn sĩ quan quân đội đầu tiên được Chủ tịch nước cử đi gìn giữ hòa bình năm 2024
-
- Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được thiết kế liền mạch các nội dung từ lớp 10 tới lớp 12. 50% chương trình là nội dung thực hành.
Môn học lựa chọn theo nguyện vọng
Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục địa lý được thực hiện liên tục ở cả ba cấp học thông qua các môn Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3), Lịch sử và Địa lý (từ lớp 4 đến lớp 9), Địa lý (ở trung học phổ thông).
Ở cấp THPT môn Địa lý là một trong các môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Đây là môn học vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lý kinh tế – xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lý tự nhiên).
Môn Địa lý giúp học sinh nắm được những đặc điểm tổng quát của khoa học Địa lý, các ngành nghề có liên quan đến địa lý, khả năng ứng dụng kiến thức địa lý trong đời sống; đồng thời, củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kỹ năng phổ thông cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn và tạo điều kiện thuận lợi để người học có định hướng đúng trong việc lựa chọn một số ngành nghề liên quan.
Môn địa lý một trong các môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Chương trình môn Địa lý cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tiếp tục phát triển ở học sinh những phẩm chất, năng lực đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản; phát triển và hoàn thiện các năng lực môn học thông qua việc trang bị những kiến thức về địa lý đại cương, địa lý kinh tế - xã hội thế giới, địa lý Việt Nam và phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh.
Vì vậy, môn học yêu cầu học sinh phải đạt được các phẩm chất về hình thành và phát triển cụ thể hơn một số khía cạnh của các phẩm chất đã quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Và đạt được 5 yêu cầu về năng lực thành phần gắn với chuyên môn Địa lý. Cụ thể, như năng lực nhận thức theo quan điểm không gian; Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lý; Năng lực sử dụng các công cụ của Địa lý học và tổ chức học tập thực địa; Năng lực thu thập, xử lí và viết báo cáo truyền đạt thông tin địa lý; Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Các năng lực này được phát triển từ thấp đến cao và được biểu hiện chi tiết ở các lớp 10, 11, 12.
50% chương trình là thực hành
Chương trình môn Địa lý chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực, xác định rõ các phẩm chất và năng lực cần đạt; xem các năng lực cần thiết đó như là điểm xuất phát, cơ sở để lựa chọn các kiến thức cần dạy học trong chương trình.
Chương trình coi trọng thực hành địa lý. Thực hành sẽ là một nội dung quan trọng của môn học và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh.
Tăng cường phần thực hành trong chương trình cả về thời lượng (chiếm 50% thời gian thực học của chương trình) lẫn các hình thức. Các nội dung thực hành cũng được đa dạng hoá nhằm trực tiếp phát triển các năng lực chuyên môn của Địa lý.
Ban soạn thảo chương trình môn Địa lý cho biết, chương trình môn Địa lý sẽ kế thừa và phát huy ưu điểm của những chương trình đã có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình môn học của các nước có nền giáo dục tiên tiến, tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lý; phù hợp với thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện và khả năng học tập của học sinh ở các vùng, miền khác nhau.
Chương trình đề cao việc tích hợp và coi trọng tất cả các mức độ và loại hình tích hợp khác nhau: Tích hợp kiến thức giữa địa lý tự nhiên, địa lý dân cư, xã hội và địa lý kinh tế trong môn học; Lồng ghép/liên hệ các nội dung liên quan (như giáo dục dân số, môi trường, di sản, an toàn giao thông...) vào nội dung địa lý; Vận dụng kiến thức các môn học khác (Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử...) trong việc làm sáng rõ các kiến thức địa lý; hội tụ kiến thức nhiều môn học khác để xây dựng thành các chủ đề có tính tích hợp cao (như phát triển kinh tế biển đảo, biến đổi khí hậu toàn cầu, đô thị hoá ở trên thế giới, văn minh lúa nước ở Đông Nam Á; di sản và bảo vệ, phát huy giá trị di sản trong thời kì công nghiệp hoá)...
Trên cơ sở bảo đảm định hướng, yêu cầu cần đạt và những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, chương trình dành thời lượng nhất định để các trường hướng dẫn học sinh thực hành tìm hiểu địa lý địa phương phù hợp với điều kiện của mình.
Thiết kế liền mạch các nội dụng trong THPT
Chương trình môn Địa lý được thiết kế theo ba mạch: đại cương, thế giới, Việt Nam từ lớp 10 đến lớp 12 gồm cả kiến thức về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội; phát triển, mở rộng và nâng cao nội dung địa lý đã học ở cấp trung học cơ sở.
Nội dung cốt lõi của chương trình đảm bảo tính cơ bản, cập nhật, thực tiễn, khả thi; hệ thống kiến thức đảm bảo tinh gọn, cơ bản và cập nhật được các tri thức khoa học, hiện đại của Địa lý học, các vấn đề về phát triển của môi trường và kinh tế - xã hội trên thế giới, từng khu vực cũng như ở Việt Nam và địa phương.
Ngoài nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm), trong mỗi năm học, những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề (35 tiết/lớp/năm) nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu.
Các chuyên đề của chương trình môn Địa lý chủ yếu thuộc về ba nhóm: Nâng cao kiến thức; Phát triển, hoàn thiện kỹ năng địa lý; Phương pháp nghiên cứu, học tập địa lý.
Mục tiêu này cũng hướng tới việc đáp ứng yêu cầu ổn định lâu dài trong điều kiện khoa học - công nghệ và xã hội liên tục phát triển, thường xuyên đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục.
Chú trọng tiếp cận năng lực
Chương trình môn Địa lý sẽ chú trọng đổi mới phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận năng lực, đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thông qua các hình thức và phương pháp dạy học tiên tiến như thảo luận, seminar, trình diễn, đóng vai, viết báo cáo, dự án,…
Chương trình tăng cường các hình thức dạy học gắn với thực tiễn địa phương, hợp tác nhóm. Tích cực thực hiện hoạt động trải nghiệm trong dạy học trên lớp và ngoài lớp; mở rộng việc dạy học ngoài thiên nhiên, ngoài môi trường lớp học; gắn bài học địa lý với thực tiễn địa phương, đất nước; khuyến khích việc vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề về môi trường, kinh tế - xã hội tại địa phương.
Việc đánh giá có thể sử dụng nhiều hình thức và công cụ đánh giá khác nhau như hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan, kiểm tra miệng và kiểm tra viết, bài lý thuyết và bài thực hành,...; các phương pháp quan sát, đánh giá sản phẩm học tập của học sinh (bài làm, bài tập, bài thực hành, bài báo cáo, sản phẩm của hoạt động dự án,...).
Học sinh phải dụng cụ học
Theo Ban soạn thảo, để học môn Địa lý học sinh cần có các phương tiện dạy học địa lý như: bản đồ (bản đồ giáo khoa, Atlat Địa lý Việt Nam, tập bản đồ); tranh ảnh (các sự vật, hiện tượng địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội); mô hình (quả địa cầu, mô hình vận động quay của Trái Đất); các dụng cụ (dụng cụ quan trắc thời tiết, dụng cụ đo vẽ địa hình); băng đĩa, video clip; tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế - xã hội các nước và lãnh thổ trên thế giới, tư liệu kinh tế - xã hội Việt Nam và các nước trên thế giới); thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông (internet với đường truyền tốc độ cao, máy tính, máy chiếu, màn hình,... kết nối)...
Ngoài ra, để sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học địa lý, trong quá trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh biết tìm tòi, khám phá, khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lý; qua đó, học sinh vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kĩ năng địa lý và biết cách thức vận dụng kiến thức địa lý vào thực tiễn.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Địa lý. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Lê Huyền
Chương trình môn học phổ thông: Những thông tin mới nhất
VietNamNet giới thiệu những nội dung cơ bản của dự thảo chương trình các môn học phổ thông mới đang được Ban Phát triển chương trình (Bộ GD-ĐT) gấp rút hoàn thiện.
" alt="Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có 50% thực hành">Chương trình môn địa lý trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ có 50% thực hành
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4: Hướng về Top 3
-
- Chương trình môn Vật lý mới ở phổ thông sẽ coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục vật lý được phân bố ở cả ba cấp học với các mức độ khác nhau, thông qua các môn học: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Khoa học (lớp 4 và lớp 5); Khoa học tự nhiên (Trung học cơ sở); Vật lý (trung học phổ thông).
Ở THPT, Vật lý là môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng của học sinh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chương trình môn Vật lý mới giúp học sinh có được những kiến thức phổ thông cốt lõi về: các mô hình hệ vật lý; chất, năng lượng và sóng; lực và trường; vận dụng được một số kỹ năng tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng được toán học, tin học làm ngôn ngữ, công cụ giải quyết vấn đề; vận dụng được một số tri thức vào thực tiễn, ứng xử được với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường; nhận biết đúng được một số năng lực, sở trường của bản thân và lựa chọn được một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập.
Chương trình chú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lý của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên về toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư duy khoa học dưới góc độ vật lý, khơi gợi sự ham thích ở học sinh, tăng cường khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn.
Các chủ đề được thiết kế, sắp xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, từ hệ được xem như một hạt đến nhiều hạt; bước đầu tiếp cận với một số nội dung hiện đại mang tính thiết thực, cốt lõi.
Ở cấp THPT, trên cơ sở nội dung nền tảng đã trang bị cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình môn Vật lý lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến những vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật, khoa học và công nghệ.
Thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lý. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng các mô hình vật lý và toán học, chương trình chú trọng đến việc hình thành năng lực tìm tòi khám phá các thuộc tính của sự vật, hiện tượng vật lý thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành dưới các góc độ khác nhau.
Chương trình coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng tri thức vật lý vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lực trên nền tảng những năng lực chung và năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào một số ngành nghề cụ thể.
Cùng với các nội dung giáo dục cốt lõi có thời lượng 70 tiết/ năm học, những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều tri thức vật lý được học thêm 35 tiết chuyên đề/ năm học. Trong các chuyên đề này; một số có tác dụng mở rộng, nâng cao kiến thức và năng lực đáp ứng yêu cầu phân hóa ở cấp THPT; một số nhằm tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng thực tế, giúp học sinh phát triển tình yêu, sự say mê, ham thích tìm hiểu khoa học, định hướng nghề nghiệp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Đề cao vai trò chủ thể học tập của học sinh
Chương trình được thiết kế nhằm tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể. Tùy theo yêu cầu cần đạt, có thể sử dụng một hoặc phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề. Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại...) được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Tăng cường sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập của học sinh như thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, theo trạm, theo góc....
Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện đa dạng và linh hoạt; kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự án học tập, tự học,... Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học vật lý.
Để thực hiện mục tiêu phát triển các năng lực thành phần của năng lực vật lý, chương trình tạo điều kiện để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu thế đối với việc phát triển từng năng lực thành phần cụ thể.
Coi trọng đánh giá khả năng đề xuất và các kỹ năng thực hành vật lý
Trong nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chương trình môn Vật lý tạo điều kiện để chú trọng tập trung đánh giá các thành phần của năng lực vật lý. Bên cạnh đánh giá kiến thức, coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành vật lý. Chương trình quan tâm đến việc sử dụng cách đánh giá qua các sản phẩm thực hành của học sinh (ví dụ sản phẩm của các dự án học tập) cũng như các đánh giá mang tính tích hợp (ví dụ STEM).
Chương trình môn Vật lý có cấu trúc nội dung cũng như yêu cầu cần đạt về cơ bản là giống nhau cho tất cả các vùng, miền. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện những kỹ năng cơ bản trong tìm tòi, khám phá đối tượng vật lý, giáo viên có thể chủ động tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm và thực hành một số nội dung mang sắc thái riêng của địa phương mình.
Đối với các vùng còn khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị học tập, có thể thực hiện một số yêu cầu cần đạt ở mức độ đơn giản hơn. Ví dụ, với yêu cầu cần đạt: “Mô tả được/ thực hiện được thí nghiệm minh họa hiện tượng cảm ứng điện từ”, các trường không đủ điều kiện trang thiết bị học tập có thế chỉ thực hiện việc mô tả mà không tiến hành thí nghiệm minh họa. Tuy nhiên, để bảo đảm mặt bằng chung, chương trình cũng chỉ đưa ra một cách hạn chế các yêu cầu cần đạt có hai mức như vậy.
Việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lý không thể thiếu các thí nghiệm, thực hành. Một phần không nhỏ năng lực vật lý của học sinh được hình thành thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành. Do đó, để đạt mục tiêu phát triển năng lực học sinh, chương trình sẽ đưa ra các yêu cầu tối thiểu về thiết bị thí nghiệm, thực hành. Ở những nơi có điều kiện, các địa phương, các cơ sở giáo dục có thể phát triển thêm các nội dung phù hợp.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Vật lý. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Thanh Hùng
Những thay đổi của môn Toán ở chương trình phổ thông mới
Nội dung chương trình môn Toán ở chương trình phổ thông mới sẽ tinh giản nhiều so với chương trình hiện hành, chú trọng tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế.
" alt="Những thay đổi của môn Vật lý ở chương trình phổ thông mới">Những thay đổi của môn Vật lý ở chương trình phổ thông mới