Thế giới

Soi kèo phạt góc Shonan Bellmare vs Yokohama FC, 17h ngày 24/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 11:09:29 我要评论(0)

èophạtgócShonanBellmarevsYokohamaFChngàlich thi Hoàng Ngọc - 23/02/2023 0lich thilich thi、、

èophạtgócShonanBellmarevsYokohamaFChngàlich thi   Hoàng Ngọc - 23/02/2023 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hội thảo "Hướng tới sản xuất 4.0" do Trung tâm Xuất sắc về kỹ thuật số thuộc Đại học RMIT và Thương vụ Đại sứ quán Áo tổ chức.

Là sự kiện do Trung tâm Xuất sắc về kỹ thuật số (CODE) thuộc Đại học RMIT và ADVANTAGE AUSTRIA (Thương vụ Đại sứ quán Áo) tổ chức, hội thảo trực tuyến “Hướng tới sản xuất 4.0” đã kết nối các trường đại học và doanh nghiệp sản xuất Việt Nam với đối tác quốc tế bao gồm những doanh nghiệp dẫn đầu về công nghệ công nghiệp đến từ Áo - một trong những quốc gia tiên phong trong cách mạng công nghiệp 4.0.

Hội thảo được đồng hành bởi Hội đồng đổi mới sáng tạo Việt - Áo với cố vấn là các doanh nhân và chuyên gia đến từ hệ sinh thái đổi mới của Việt Nam và Áo, bao gồm trung tâm CODE thuộc Đại học RMIT, 500 Startups, Vietnam Angel Network, TE-FOOD và Sơn Kim Retail.

Phó Giáo sư Jerry Watkins của Đại học RMIT nhấn mạnh, hội thảo diễn ra vào thời điểm hết sức thích hợp giúp các nhà sản xuất trong nước lên kế hoạch đầu tư công nghệ trong thời gian tới khi thị trường toàn cầu tiếp tục quá trình phục hồi.

“Một trong những cơ hội lớn nhất mà Việt Nam nên nắm bắt là nâng cao năng lực của các ngành sản xuất bằng cách sử dụng các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật. Chúng ta chứng kiến VinFast đang đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực robot và tự động hóa. Đây là một tín hiệu rõ ràng về cơ hội hiển hiện cho những nhà sản xuất trong nước sẵn lòng đầu tư vào công nghệ và đổi mới sáng tạo”, Phó Giáo sư Jerry Watkins nhận định.

Theo Tham tán thương mại Áo, ông Dietmar Schwank, một trong những mục tiêu của hội thảo “Hướng tới sản xuất 4.0” là kết nối các công ty kỹ thuật và sản xuất máy móc công nghệ cao của Áo với các nhà sản xuất Việt Nam đang có nhu cầu tăng cao năng lực cạnh tranh và cắt giảm chi phí.

Cũng tại hội thảo, các chuyên gia về sản xuất thông minh, công nghệ robot và học máy đến từ một số doanh nghiệp hàng đầu của Áo như Bruker Alicona, Greiner Extrusion, RÜBIG Plant Engineering và WFL Millturn Technologies đã giới thiệu những công nghệ tiên tiến và thảo luận về cách ứng dụng vào các ngành sản xuất ở Việt Nam.

Một ví dụ trong số đó là “Active Compliant Technology” (Công nghệ tuân thủ chủ động) được cấp bằng sáng chế của FerRobotics. Đây là công nghệ tối ưu hóa độ nhạy và tính linh hoạt của các robot công nghiệp sử dụng trong sản xuất ô tô, gia công kim loại, đóng tàu, sản xuất đồ nội thất…

Ông Thomas Konrad, Phó Chủ tịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương của FerRobotics, cho biết: “Chúng tôi coi Việt Nam là thị trường tiềm năng hàng đầu một phần là vì triển vọng phát triển quan hệ song phương giữa Việt Nam và Áo nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU”.

Vị Phó Chủ tịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương của FerRobotics cho hay: “Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo sôi động tại Việt Nam cùng vị thế là một trung tâm sản xuất của cả khu vực cho thấy Việt Nam đang chuyển đổi căn bản sang sản xuất 4.0, điều mà chúng tôi mong muốn được dự phần vào”.

Diễn giả khách mời Nguyễn Ánh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, nhận xét: Mặc dù các doanh nghiệp sản xuất trong nước hết sức mong mỏi được đảm nhận nhiều vai trò mang lại giá trị gia tăng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, song nhiều đơn vị chưa sẵn sàng do thiếu năng lực quản lý chuyển đổi, năng lực kỹ thuật số hay năng lực công nghệ.

“Quan trọng là doanh nghiệp cần xác định xem hiện tại họ đang thiếu năng lực gì, và tìm nhân lực cũng như công cụ phù hợp để lấp đầy những khoảng trống. Doanh nghiệp thường không thể làm việc này một mình và đó là lý do tại sao mạng lưới đối tác quốc tế, tư vấn và chia sẻ kiến ​​thức rất quan trọng”, ông Nguyễn Ánh Dương nhận định. 

Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020 đã xác định sản xuất công nghiệp là 1 trong 8 ngành, lĩnh vực Việt Nam ưu tiên chuyển đổi số, bên cạnh các ngành, lĩnh vực khác như: y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường.

Chương trình cũng nêu rõ, chuyển đổi số trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp sẽ được triển khai theo hướng chú trọng phát triển các trụ cột: xây dựng chiến lược và cơ cấu tổ chức thông minh, xây dựng nhà máy thông minh, vận hành thông minh, tạo ra các sản phẩm thông minh, xây dựng dịch vụ về dữ liệu và phát triển kỹ năng số cho người lao động." alt="Các ngành sản xuất của Việt Nam cần chủ động tiếp cận công nghiệp 4.0" width="90" height="59"/>

Các ngành sản xuất của Việt Nam cần chủ động tiếp cận công nghiệp 4.0

{keywords}Ngoài các dịch vụ đô thị thông minh, ứng dụng Hue-S hiện còn được bổ sung một số chức năng hỗ trợ chống dịch như giải pháp quản lý dịch bệnh Covid-19 bằng mã QR (Ảnh: Sở TT&TT Thừa Thiên Huế)

Hiện tại, trên ứng dụng Hue-S, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa vào vận hành nhiều dịch vụ đô thị thông minh cho người dân như: dịch vụ phản ánh hiện trường, dịch vụ thông tin cảnh báo, dịch vụ giám sát đô thị thông qua cảm biến camera; dịch vụ giám sát hồ đập, môi trường, dịch vụ giám sát tàu cá.

Thực tiễn vận hành các dịch vụ đô thị thông minh trên ứng dụng Hue-S đã và đang góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức hoạt động quản lý nhà nước, cũng như gia tăng mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp với hoạt động của chính quyền.

Để hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19, thời gian gần đây, bên cạnh việc cùng với các địa phương khác trong cả nước tính cực tuyên truyền, vận động người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, tỉnh Thừa Thiên Huế đã bổ sung chức năng quản lý dịch bệnh Covid-19 bằng mã QR trên Hue-S.

Theo thống kê, với Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19, đến chiều ngày 18/2, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có 237.393 lượt tải và cài đặt ứng dụng Bluezone, đạt tỷ lệ 21,03% dân số, xếp thứ 12 trên toàn quốc.

Với Hue-S, đến nay đã có trên 350.000 người dân trên địa bàn cài đặt và sử dụng ứng dụng, chiếm hơn 31% dân số và chiếm gần 48% người dùng smartphone của tỉnh.

Góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của tỉnh

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp trên cả nước, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ vừa chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn dân.

Việc này, theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, là nhằm triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 một cách hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người dân; đồng thời vừa có tính lâu dài để hình thành thói quen của người dân sử dụng công nghệ, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của tỉnh.

Cụ thể, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan trung ương trên địa bàn tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế quán triệt nghiêm tục các nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 tỉnh về công tác phòng chống dịch Covid-19 tại cơ quan, đơn vị, địa phương, tuyệt đối không lơ là trong phòng dịch.

Thủ trưởng các cơ quan trung ương trên địa bàn tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế cũng được yêu cầu phải thường xuyên duy trì 5K, đồng thời chỉ đạo các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại cơ quan, đơn vị, địa phương cài đặt ứng dụng Hue-S, triển khai giải pháp quét QR (mã thông tin phản hồi). Đây là là tiêu chí bắt buộc trong đánh giá mức độ an toàn phòng dịch tại các cơ quan, đơn vị, địa phương.

Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn, những đơn vị liên quan huy động tối đa lực lượng đi từng ngõ, gõ từng nhà để thông báo, rà soát, hướng dẫn và cài đặt ứng dụng Hue-S cho tất cả người dân có điện thoại thông minh.

Cùng với đó, tiếp tục triển khai đặt bảng mã QR tại các cơ quan, đơn vị, địa phương và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn quản lý; chỉ đạo các công ty, doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh điện thoại di động hỗ trợ cài đặt ứng dụng Hue-S cho người mua.

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có chỉ đạo cụ thể với các cơ quan, đơn vị khác trong tỉnh như: Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Sở GD&ĐT, Sở TT&TT, Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế; Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh và các doanh nghiệp… về việc triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn bộ người dân trong tỉnh.

Theo đó, ngoài việc triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn thể đoàn viên thanh niên các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn, Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế còn có trách nhiệm chỉ đạo các cấp đoàn cơ sở phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã thực hiện phong trào tình nguyện hỗ trợ các địa phương cài đặt Hue-S cho người dân có smartphone, đồng thời phát động toàn dân thừa Thiên Huế cài đặt Hue-S.

Sở TT&TT Thừa Thiên Huế có trách nhiệm kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ cho các cơ quan, đơn vị, địa phương, các lực lượng trong việc triển khai cài đặt Hue-S. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp giám sát cán bộ, công chức, viên chức thực hiện cài đặt, sử dụng ứng dụng Hue-S trên cơ sở dữ liệu quản lý số cán bộ, công chức, viên chức; cung cấp cho Sở Nội vụ số liệu để đánh giá việc thi đua, chuyển đổi số của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.

M.T

100% điểm tham quan, di tích tại Thừa Thiên Huế sẽ có vé điện tử

100% điểm tham quan, di tích tại Thừa Thiên Huế sẽ có vé điện tử

Một mục tiêu của Kế hoạch triển khai nền tảng Hue-S liên thông với các hệ thống phổ biến trong thanh toán không dùng tiền mặt năm 2021 là 100% các điểm tham quan, di tích tại tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai hệ thống vé điện tử.

" alt="Thừa Thiên Huế kêu gọi người dân toàn tỉnh cài ứng dụng Hue" width="90" height="59"/>

Thừa Thiên Huế kêu gọi người dân toàn tỉnh cài ứng dụng Hue