Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm"Ngọc TânNgọc Tân

(Dân trí) - Sau khi xóa dòng chữ cam kết của Sơn Hải trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà chức trách đường bộ cũng yêu cầu triển khai tương tự với cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.

Sau khi dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" bị xóa bỏ khỏi các biển báo trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà thầu Sơn Hải đối mặt với việc bị xóa tiếp dòng chữ này tại 2 tuyến cao tốc từng tham gia thi công là Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 cho biết đã được Khu quản lý đường bộ II yêu cầu xóa dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên tuyến cao tốc này. 

Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm - 1

Một biển báo có dòng chữ Tập đoàn Sơn Hải, Đoạn đường bảo hành 10 năm trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Ảnh: VGP).

Qua khảo sát, trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 có 2 vị trí đặt biển cam kết của Tập đoàn Sơn Hải, tương ứng với gói thầu 10-XL mà nhà thầu này đã thực hiện tại dự án. 

Tương tự như với tuyến cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu quản lý đường bộ II yêu cầu đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 đơn phương xóa bỏ các dòng chữ của Tập đoàn Sơn Hải sau khi đã nhiều lần yêu cầu nhưng nhà thầu không chủ động xóa.

Với tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó giám đốc Khu quản lý đường bộ III, cho biết từ cách đây 1 năm, Khu III đã rà soát và yêu cầu doanh nghiệp dự án xóa dòng chữ cam kết bảo hành 10 năm nằm ngoài hồ sơ thiết kế.

Vừa qua, sau vụ việc tại cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu III đã cho rà soát và phát hiện doanh nghiệp dự án vẫn chưa xóa các dòng chữ như yêu cầu. Do đó, nhà chức trách đường bộ vừa tiếp tục có văn bản yêu cầu doanh nghiệp xóa bỏ dòng chữ này.

Ông Bình cho biết cao tốc Nha Trang - Cam Lâm được đầu tư theo phương thức BOT với nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án chính là Tập đoàn Sơn Hải. Do Khu III không nắm quyền quản lý vận hành tuyến đường, đơn vị này chỉ có thể gửi văn bản đôn đốc Sơn Hải tự giác thực hiện.

Hiện, các nội dung cam kết bảo hành 10 năm của Tập đoàn Sơn Hải tồn tại trên cao tốc dưới 2 dạng: đặt trong biển báo giao thông hoặc trong biển thông báo cắm bên lề đường. Theo nhà chức trách đường bộ, cả 2 dạng tồn tại này đều phải xóa bỏ vì không đúng theo hồ sơ thiết kế.

" />

Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm"

Thế giới 2025-01-18 05:40:23 23

Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm"

Ngọc TânNgọc Tân

(Dân trí) - Sau khi xóa dòng chữ cam kết của Sơn Hải trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà chức trách đường bộ cũng yêu cầu triển khai tương tự với cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.

Sau khi dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" bị xóa bỏ khỏi các biển báo trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, nhà thầu Sơn Hải đối mặt với việc bị xóa tiếp dòng chữ này tại 2 tuyến cao tốc từng tham gia thi công là Mai Sơn - Quốc lộ 45 và Nha Trang - Cam Lâm.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 cho biết đã được Khu quản lý đường bộ II yêu cầu xóa dòng chữ "Đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên tuyến cao tốc này. 

Thêm 2 tuyến cao tốc phải xóa chữ Sơn Hải bảo hành 10 năm - 1

Một biển báo có dòng chữ Tập đoàn Sơn Hải, Đoạn đường bảo hành 10 năm trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm (Ảnh: VGP).

Qua khảo sát, trên cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 có 2 vị trí đặt biển cam kết của Tập đoàn Sơn Hải, tương ứng với gói thầu 10-XL mà nhà thầu này đã thực hiện tại dự án. 

Tương tự như với tuyến cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu quản lý đường bộ II yêu cầu đơn vị quản lý vận hành cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 đơn phương xóa bỏ các dòng chữ của Tập đoàn Sơn Hải sau khi đã nhiều lần yêu cầu nhưng nhà thầu không chủ động xóa.

Với tuyến cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó giám đốc Khu quản lý đường bộ III, cho biết từ cách đây 1 năm, Khu III đã rà soát và yêu cầu doanh nghiệp dự án xóa dòng chữ cam kết bảo hành 10 năm nằm ngoài hồ sơ thiết kế.

Vừa qua, sau vụ việc tại cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, Khu III đã cho rà soát và phát hiện doanh nghiệp dự án vẫn chưa xóa các dòng chữ như yêu cầu. Do đó, nhà chức trách đường bộ vừa tiếp tục có văn bản yêu cầu doanh nghiệp xóa bỏ dòng chữ này.

Ông Bình cho biết cao tốc Nha Trang - Cam Lâm được đầu tư theo phương thức BOT với nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án chính là Tập đoàn Sơn Hải. Do Khu III không nắm quyền quản lý vận hành tuyến đường, đơn vị này chỉ có thể gửi văn bản đôn đốc Sơn Hải tự giác thực hiện.

Hiện, các nội dung cam kết bảo hành 10 năm của Tập đoàn Sơn Hải tồn tại trên cao tốc dưới 2 dạng: đặt trong biển báo giao thông hoặc trong biển thông báo cắm bên lề đường. Theo nhà chức trách đường bộ, cả 2 dạng tồn tại này đều phải xóa bỏ vì không đúng theo hồ sơ thiết kế.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/974c498657.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn

So với chỉ tiêu đề ra trong giai đoạn 2021 - 2025, đến nay, diện tích nhà ở tại TP.HCM mới chỉ đạt 30,66%. (Ảnh: Anh Phương)

Theo kết quả, năm 2021, diện tích sàn nhà ở xây dựng mới của thành phố vượt chỉ tiêu, đạt 4,9 triệu m2. Trong đó, nhà ở riêng lẻ do dân tự xây chiếm tỷ trọng đến 76%. Phần còn lại là nhà ở trong các dự án thương mại. 

Năm 2022, diện tích sàn nhà ở xây dựng mới ở TP.HCM đạt 8,45 triệu m2 sàn, vượt chỉ tiêu 28%. Loại hình nhà ở riêng lẻ do dân tự xây vẫn chiếm tỷ trọng 73%, tuy nhiên diện tích sàn NƠXH đã có 30.000m2. 

Sáu tháng đầu năm 2023, TP.HCM có 1,98 triệu m2 sàn nhà ở mới, đạt 16,1% chỉ tiêu của năm. Trong đó, nhà ở riêng lẻ chiếm tỷ trọng đến 94%, 6% còn lại là nhà ở thương mại. Không có diện tích sàn NƠXH xây dựng mới. 

Theo UBND TP.HCM, từ năm 2021 đến tháng 6/2023, tổng diện tích sàn nhà ở xây dựng mới tại thành phố đạt 15,33 triệu m2, đạt 30,66% chỉ tiêu đề ra trong giai đoạn 2021 – 2025. 

Trong đó, nhà ở thương mại phát triển thêm 3,9 triệu m2 sàn (chiếm 25,19%); nhà ở riêng lẻ do dân tự xây có thêm 11,38 triệu m2 sàn (chiếm 35,6%); NƠXH chỉ phát triển thêm được 32.668m2 (1,31%). 

Để phát triển các loại hình nhà ở đạt chỉ tiêu đặt ra trong giai đoạn 2021 - 2030, thời gian qua, UBND TP.HCM đã thực hiện nhiều giải pháp. Một trong số đó là chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc pháp lý cho 148 dự án bất động sản do Sở Xây dựng tổng hợp, phân nhóm. 

Bên cạnh đó, UBND TP.HCM đã tổ chức họp và có hướng chỉ đạo tháo gỡ 16/32 dự án do Tổ Công tác của Chính phủ chuyển đến. Đối với 16 dự án còn lại, đã giao các sở, ngành tiếp tục rà soát pháp lý để tổng hợp, báo cáo để UBND TP.HCM xem xét, giải quyết từng trường hợp cụ thể. 

Để đạt được chỉ tiêu đề ra tại thời điểm cuối nhiệm kỳ, TP.HCM phải phát triển khoảng 36,65 triệu m2 sàn nhà ở trong giai đoạn 2023 – 2025. Tương ứng mỗi năm phát triển bình quân 12,2 triệu m2 sàn, đây là con số chưa từng đạt được cả trong giai đoạn thị trường bất động sản sôi động. 

Theo ông Bùi Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, khả năng hoàn thành chỉ tiêu 12,2 triệu m2 sàn nhà ở trong từng năm 2023, 2024 và 2025 là cực kỳ khó khăn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành chỉ tiêu 50 triệu m2 sàn nhà ở giai đoạn 2021 – 2025. 

Với kết quả 6 tháng đầu năm 2023, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng rất khó dự báo kết quả phát triển nhà ở trong giai đoạn sắp tới. Kịch bản khả quan nhất là TP.HCM giữ được mức phát triển nhà ở như thời điểm trước dịch Covid-19, tức sẽ phát triển 9 triệu m2 sàn nhà ở trong 3 năm còn lại. 

Khi đó, giai đoạn 2025 – 2030, dự báo TP.HCM sẽ phát triển khoảng 40 triệu m2 sàn nhà ở, tương ứng với 80% chỉ tiêu đề ra. 

Lâm Đồng sắp có thêm cả nghìn căn nhà ở xã hộiSau 3 dự án nhà ở xã hội đưa vào sử dụng, tỉnh Lâm Đồng dự kiến triển khai 12 dự án khác giai đoạn 2021 – 2025.">

TP.HCM mới đạt 1,31% chỉ tiêu về diện tích nhà ở xã hội

Hay khi thực hiện “ai ở đâu ở yên đó” để chống dịch, người dân vẫn có thể thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc do các nghệ sĩ biểu diễn trực tuyến, hoặc được hướng dẫn bài tập thể dục trực tuyến tại gia đình đơn giản, dễ hiểu…

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương phát biểu khai mạc hội nghị. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Trong phát biểu tại hội nghị chuyển đổi số ngành VHTTDL ngày 26/10, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ VHTTDL nhấn mạnh, chuyển đổi số là một chủ trương cũng như yêu cầu cấp thiết.

Không đứng ngoài xu thế đó, ngành VHTTDL đã triển khai các hoạt động chuyển đổi số và đạt được những kết quả bước đầu, đó là nhận thức về chuyển đổi số của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đã chuyển biến tích cực. Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách được quan tâm chỉ đạo đáp ứng kịp thời nhu cầu chuyển đổi số và xây dựng Chính phủ số của Bộ.

Cùng với đó, hạ tầng số được tăng cường đầu tư, tập trung triển khai các nền tảng số dùng chung cho ngành VHTTDL như nền tảng bảo tàng số, nền tảng số về quản trị và kinh doanh du lịch.

Dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp được triển khai ngày càng hiệu quả, tăng mức độ hài lòng với dịch vụ công ích. Công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng luôn được chú trọng. Nguồn lực dành cho chuyển đổi số được quan tâm, kinh phí tăng hàng năm.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, kết quả ngành VHTTDL đạt được còn chưa đồng đều, nhiều chỉ tiêu đạt được còn thấp so với mục tiêu đến năm 2025.

Tại hội nghị, các đại biểu cũng chỉ ra những khó khăn như: thiếu đội ngũ nhân lực thành thạo công nghệ; một bộ phận nhân sự ngại chuyển đổi số vì lo bị mất việc; chưa có quy định cụ thể về đầu tư công trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động bảo tàng; khó khăn trong xác định các tiêu chí thực hiện, các di tích cần ưu tiên chuyển đổi số…

3 nền tảng số quan trọng của ngành VHTTDL

Trao đổi tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, VHTTDL sở hữu lợi thế vô cùng đặc biệt so với các ngành khác tại Việt Nam về quy mô thị trường vì ngành không chỉ phục vụ 100 triệu người dân Việt Nam mà còn có cơ hội phục vụ hơn 8 tỷ khách hàng tiềm năng trên thế giới.

“Bộ TT&TT quan niệm rằng chuyển đổi số ngành VHTTDL là hết sức cần thiết để Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội đó, đặc biệt là thông qua công nghệ số, chuyển đổi số cung cấp những dịch vụ và trải nghiệm du lịch ngày một tốt hơn, cá thể hóa cho từng du khách trong nước và nước ngoài”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị, Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc. (Ảnh: Nam Nguyễn)

Chỉ rõ Việt Nam xác định nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã ban hành chương trình thúc đẩy và sử dụng các nền tảng số quốc gia, đồng thời xác định năm 2022 là năm đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên trên môi trường số bằng các nền tảng số xuất sắc của Việt Nam.

Vì thế, đề nghị Bộ VHTTDL tập trung ưu tiên triển khai các nền tảng số dùng chung trong toàn ngành, toàn quốc, trong đó có 3 nền tảng quan trọng là nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch; nền tảng dữ liệu số du lịch và nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số. 

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch sẽ cung cấp một hạ tầng mới cho hàng triệu doanh nghiệp lữ hành, nhà hàng, khách sạn, cơ sở lưu trú và cơ sở du lịch trên toàn quốc.

Khác với giai đoạn ứng dụng CNTT, nền tảng số sẽ cung cấp đầy đủ các tính năng quản trị cơ bản, kết nối các bên liên quan trong cả hệ sinh thái cung cấp dịch vụ và mang đến cho du khách trải nghiệm du lịch số toàn trình từ đầu đến cuối. Nền tảng số cũng làm thay đổi mô hình đầu tư, quản trị, vận hành hạ tầng ứng dụng công nghệ, đặc biệt là bảo đảm an toàn thông tin.

“Nền tảng số được cung cấp như là một dịch vụ giống như điện, nước, dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu, tối ưu hóa đầu tư, đặc biệt là với các cơ sở lữ hành, cơ sở du lịch nhỏ và vừa trong lĩnh vực này. Với việc sử dụng nền tảng số, các doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực để phát triển các mô hình kinh doanh mới, sáng tạo, thay vì phải dành nguồn lực cho công nghệ", Thứ trưởng phân tích.

Chuyển đổi số ngành VHTTDL là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa. (Ảnh minh họa: bvhttdl.gov.vn)

Khẳng định tầm quan trọng của dữ liệu số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho hay, nền tảng dữ liệu số cho ngành du lịch được kỳ vọng sẽ cung cấp những thông tin, dữ liệu tài nguyên du lịch đã được số hóa, dữ liệu số về các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở dịch vụ và thị trường du lịch Việt Nam. 

Cơ quan nhà nước đóng vai trò quan trọng trong xây dựng dữ liệu mở và mở dữ liệu để các doanh nghiệp du lịch có thể tối ưu hóa, cải thiện chất lượng dịch vụ và đưa ra các gói ưu đãi cho khách du lịch. Vai trò của du khách trong việc bổ sung, cập nhật thông tin dữ liệu thông qua việc tương tác một cách tự nhiên với các ứng dụng du lịch số cần được đặc biệt lưu ý.

Về nền tảng mô hình hóa đa chiều phục vụ phát triển bảo tàng số, Thứ trưởng cho rằng, chuyển đổi số ngành VHTTDL còn là thúc đẩy số hóa các di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu mỗi di sản của Việt Nam đều có hiện diện số và hình thành bản đồ di sản số để người dân, du khách có thể truy cập thuận lợi trên môi trường số. 

“Công nghệ thực tế ảo cũng cho phép tổ chức các tour du lịch trải nghiệm trực tuyến từ xa để mọi người trên thế giới chưa có điều kiện đến Việt Nam vẫn có thể tiếp cận, trải nghiệm các giá trị văn hóa Việt Nam không khoảng cách, không có giới hạn về mặt ngôn ngữ. Đây cũng là thực hiện sứ mệnh của ngành: bảo tồn di sản và đưa các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Vân Anh

">

Hình thành bản đồ số các di sản Việt Nam phục vụ du khách trong và ngoài nước

{keywords}Thủ tướng tham dự buổi kích hoạt hệ thống hóa đơn điện tử. Ảnh: Tổng cục Thuế

Ở thời gian cao điểm, hệ thống hóa đơn điện tử thực hiện tới 1,7 triệu giao dịch trong 1 phút. Mỗi giao dịch cấp mã hóa đơn chỉ mất khoảng 0,01 giây. Theo lộ trình của cơ quan thuế, đến 10/5 phải hoàn thành tối thiểu 50%, và đến hết ngày 30/6, toàn bộ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định số 123/2020/NĐ-CP.

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thành công trong triển khai hóa đơn điện tử giai đoạn 1 là nền tảng quan trọng để triển khai thực hiện giai đoạn 2 trên phạm vi toàn quốc. Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng, với việc công bố, đưa vào vận hành 2 ứng dụng, gồm Cổng Thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp nước ngoài có thu nhập từ Việt Nam và ứng dụng EtaxMobile, ngành thuế đã cung cấp thêm sự lựa chọn tối ưu cho người nộp thuế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, khai, nộp thuế bằng phương thức điện tử thông qua điện thoại thông minh hay máy tính bảng.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc yêu cầu cơ quan thuế các cấp cần quán triệt đến toàn hệ thống thực hiện tuyên truyền, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển sang áp dụng hóa đơn điện tử, đảm bảo đến trước ngày 1/7, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh đang sử dụng hóa đơn chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử.

Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao nỗ lực triển khai hóa đơn điện tử và cho rằng, kết quả bước đầu cho thấy việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử là 'mũi tên trúng nhiều đích', góp phần thay đổi phương thức điều hành, quản lý, quy trình làm việc của cơ quan thuế cũng như của người dân, doanh nghiệp; thúc đẩy xây dựng, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu trọng yếu quốc gia.

{keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao kết quả triển khai hệ thống hóa đơn điện tử. Ảnh: Tổng cục Thuế

Thủ tướng lưu ý thời gian tới, ngành thuế cần tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý, bảo đảm việc kê khai thuế, nộp thuế điện tử đơn giản và dễ dàng nhất. Mục tiêu đến cuối năm 2022, 100% thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế được thực hiện bằng phương thức điện tử kết nối với Cổng Dịch vụ công quốc gia.

Để thực hiện được các mục tiêu này, Thủ tướng cho rằng cần có tư duy đột phá và tầm nhìn chiến lược, ứng dụng mạnh mẽ KHCN, tạo động lực theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và nỗ lực đột phá vượt lên trong lĩnh vực quản lý thuế. “Lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là động lực của chuyển đổi số và vận động người dân, doanh nghiệp tích cực tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Tư duy đột phá sẽ tạo ra nguồn lực”, Thủ tướng nói.

Sử dụng tài nguyên thông tin, dữ liệu một cách thiết thực, hiệu quả; có tính kết nối, liên thông cao; không chỉ thực hiện công tác quản lý thuế mà còn phải phục vụ cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội. Tập trung hoàn thiện, phát triển hệ thống hóa đơn điện tử để hình thành hệ sinh thái dịch vụ thuế thông minh và là 1 trong 4 trụ cột của hệ sinh thái tài chính số.

Công tác triển khai hóa đơn điện tử phải bảo đảm dữ liệu chính xác, công khai, minh bạch; bảo đảm an toàn thông tin; tăng cường kiểm tra, giám sát, phân tích dữ liệu để phát hiện kịp thời hành vi gian lận gây thất thu thuế. Đẩy mạnh quản lý thuế theo nguyên tắc giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời tiền thuế và thúc đẩy quản lý thuế đối với TMĐT và các giao dịch xuyên biên giới.

Ngành Thuế cũng cần tiếp tục đẩy mạnh kết nối, chia sẻ thông tin, dữ liệu hóa đơn điện tử trong cung cấp các dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời, tích hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu quốc gia, bộ ngành, địa phương; đặc biệt là cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để từng bước xây dựng hệ sinh thái công dân số; phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội; phòng, chống dịch bệnh. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, cập nhật các công nghệ mới trong hóa đơn điện tử.

Duy Vũ

Thêm 57 tỉnh, thành phố áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4

Thêm 57 tỉnh, thành phố áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 4

Bộ Tài chính vừa quyết định áp dụng hóa đơn điện tử tại 57 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kể từ tháng 4. Trước đó, từ ngày 21/11/2021, hóa đơn diện tử đã được triển khai tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định, Phú Thọ.

">

Mỗi phút hệ thống hóa đơn điện tử có thể thực hiện 1,7 triệu giao dịch

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo

{keywords}Sự xuất hiện của những tựa game blockchain là một hiện tượng công nghệ nổi bật của năm 2021.

Sở dĩ có thể làm được điều đó bởi những tựa game “play to earn” thường có sự kết hợp của công nghệ Blockchain. Lúc này, các loại điểm số mà người chơi đạt được trong game sẽ được thiết kế ở dạng token. Những token này có thể quy đổi thành các loại tiền mã hóa với giá trị đong đếm được. 

Thực tế cho thấy, có những lúc các tựa game blockchain do người Việt phát triển đã vượt qua giá trị giải trí thông thường. Bằng chứng là nhiều người dân tại các nước Đông Nam Á như Philiippines, Malaysia đã kiếm được nguồn thu nhập ổn định từ game để sống sót qua 2 năm đại dịch. 

Theo CNBC, ở thời kỳ cao điểm của dịch Covid-19 tại Philippines, phần lớn mọi người phải ở trong nhà do ảnh hưởng của các đợt giãn cách xã hội. Đó cũng là lúc tựa game Axie Infinity trở thành hiện tượng tại quốc gia này khi giúp nhiều người dân ở thành phố Cabanatuan phía bắc thủ đô Manila có thêm thu nhập. 

{keywords}
Một bà nội trợ tranh thủ "cày" game kiếm tiền trong lúc trông con. 

“Lúc đầu, tôi không tin rằng trò chơi này thực sự có thể giúp kiếm tiền bằng cách chơi, nhưng tôi đã thử nó”,một game thủ Philippines chia sẻ về Axie Infinity trong bộ phim tài liệu.

Theo người này: “Do đại dịch, chúng tôi không có cách nào để kiếm tiền. Đó là lý do tại sao nó lan rộng đến đây ở Thành phố Cabanatuan”.

Không chỉ nở rộ tại Philippines, Axie Infinity còn có tầm ảnh hưởng lớn tại Malaysia. Chia sẻ trên The Rakyat Post, Joe Kit Yong - đồng sáng lập Lorcan Gaming cho rằng, các game blockchain như Axie Infinity đã khá phổ biến tại khu vực Đông Nam Á. Nhiều game thủ còn coi đây là nguồn thu nhập chính trong bối cảnh đại dịch. 

Thực tế cho thấy, tuy nhiều người chơi đã kiếm được tiền từ Axie Infinity, thế nhưng chẳng có “bữa trưa” nào là miễn phí. Để kiếm tiến từ Axie Infinity, người chơi phải sở hữu 3 axie (các nhân vật trong game). 

{keywords}
Muốn kiếm tiền từ game, người chơi Axie Infinity sẽ phải bỏ ra một số vốn đầu tư không hề nhỏ. 

Những nhân vật game axie có giá bán trung bình ở mức khoảng 300 USD. Thậm chí, có những axie được bán với giá cả triệu USD. Với mức phí đầu vào cao như vậy, không phải ai cũng có đủ kinh phí tham gia vào tựa game này.

Đó cũng là lý do mà theo sau Axie Infinity, có không ít các tựa game blockchain khác đã nổi lên với điểm khác biệt là những rào cản đầu vào cho người chơi mới ít hơn tựa game của Nguyễn Thành Trung. 

Theo Cointelegraph, bên cạnh Axie Infinity, Bemil là một tựa game Việt khác thu hút được sự tham gia của người Phippines thời gian gần đây. Hiện tựa game này đã có trên 100.000 lượt tải ứng dụng với khoảng vài chục nghìn người tham gia vào các cộng đồng trên mạng xã hội.

Để phát triển cộng đồng tại quốc gia Đông Nam Á này, Bemil thậm chí còn triển khai một chiến dịch hỗ trợ nhiều căn nhà container cho những người dân Philippines bị mất việc làm với nguồn kinh phí khoảng 5.000 USD mỗi tháng.

{keywords}
Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những cộng đồng chơi game Việt Nam ở các quốc gia Đông Nam Á. 

Không chỉ có Axie Infinity, Bemil, nhiều tựa game blockchain Việt khác như Thetan Arena, Titan Hunters, Sipher, Atlantis Metaverse cũng đang dần theo bước và cho thấy tầm ảnh hưởng của mình. 

Sự lan tỏa và tầm ảnh hưởng của các tựa game blockchain Việt có thể xem là một điểm sáng của ngành công nghệ Việt Nam trong năm 2021. Hướng đi này cũng mở ra nhiều triển vọng phát triển mới để hướng ra toàn cầu cho các công ty công nghệ Việt. 

Trọng Đạt

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Việt Nam nên học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ của Ấn Độ và Singapore. Đây là những điểm sáng về đầu tư khởi nghiệp trên thế giới.  

">

Nhiều người dân Đông Nam Á sống qua đại dịch nhờ game Việt

Mẫu bỏng ngô bệnh nhân đã sử dụng do gia đình cung cấp. Ảnh: BSCC

Kết quả xét nghiệm nước tiểu của bệnh nhân phát hiện chất THC (một chất chính có trong cần sa). Bệnh nhân được chẩn đoán ngộ độc cần sa và điều trị theo đúng phác đồ. Người phụ nữ này đã qua cơn nguy kịch.

TS.BS Nguyên khuyến cáo, hiện nay, nhiều loại ma túy mới xuất hiện, không chỉ dưới các dạng truyền thống như viên, bột, tem… mà còn được trộn vào nhiều loại thực phẩm, đồ ăn, thức uống. Trước đó, Trung tâm Chống độc đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân ngộ độc cần sa có trong các loại bánh ngọt, bánh quy, kẹo và trong thuốc lá điện tử, thuốc lào. Đây là lần đầu tiên một trường hợp bị ngộ độc cần sa sau khi ăn bỏng ngô được phát hiện.

Theo chuyên gia, rất nhiều loại ma túy không chỉ được bán và sử dụng kín đáo mà còn len lỏi vào đời sống hàng ngày qua thuốc lá điện tử, các đồ ăn thức uống và ở các tụ điểm giải trí. 

TS.BS Nguyên cũng nhấn mạnh, cần sa là một loại ma túy tự nhiên và cổ điển, việc xét nghiệm phát hiện dễ dàng. Tuy nhiên, hầu hết các ma túy khác hiện nay là các chất mới, được thay đổi và tạo mới hàng ngày (thường được gọi dưới tên là các chất cần sa tổng hợp).

Ngoài một vài phòng xét nghiệm thuộc hệ thống pháp y, khoa học hình sự, tất cả các phòng xét nghiệm ở các bệnh viện và tất cả các đơn vị cơ động kiểm tra ma túy nhanh trên cả nước đều không thể xét nghiệm phát hiện các ma túy mới này. 

">

Ăn bỏng ngô, người phụ nữ Hà Nội ngộ độc cần sa 

{keywords}Sự xuất hiện của những tựa game blockchain là một hiện tượng công nghệ nổi bật của năm 2021.

Sở dĩ có thể làm được điều đó bởi những tựa game “play to earn” thường có sự kết hợp của công nghệ Blockchain. Lúc này, các loại điểm số mà người chơi đạt được trong game sẽ được thiết kế ở dạng token. Những token này có thể quy đổi thành các loại tiền mã hóa với giá trị đong đếm được. 

Thực tế cho thấy, có những lúc các tựa game blockchain do người Việt phát triển đã vượt qua giá trị giải trí thông thường. Bằng chứng là nhiều người dân tại các nước Đông Nam Á như Philiippines, Malaysia đã kiếm được nguồn thu nhập ổn định từ game để sống sót qua 2 năm đại dịch. 

Theo CNBC, ở thời kỳ cao điểm của dịch Covid-19 tại Philippines, phần lớn mọi người phải ở trong nhà do ảnh hưởng của các đợt giãn cách xã hội. Đó cũng là lúc tựa game Axie Infinity trở thành hiện tượng tại quốc gia này khi giúp nhiều người dân ở thành phố Cabanatuan phía bắc thủ đô Manila có thêm thu nhập. 

{keywords}
Một bà nội trợ tranh thủ "cày" game kiếm tiền trong lúc trông con. 

“Lúc đầu, tôi không tin rằng trò chơi này thực sự có thể giúp kiếm tiền bằng cách chơi, nhưng tôi đã thử nó”,một game thủ Philippines chia sẻ về Axie Infinity trong bộ phim tài liệu.

Theo người này: “Do đại dịch, chúng tôi không có cách nào để kiếm tiền. Đó là lý do tại sao nó lan rộng đến đây ở Thành phố Cabanatuan”.

Không chỉ nở rộ tại Philippines, Axie Infinity còn có tầm ảnh hưởng lớn tại Malaysia. Chia sẻ trên The Rakyat Post, Joe Kit Yong - đồng sáng lập Lorcan Gaming cho rằng, các game blockchain như Axie Infinity đã khá phổ biến tại khu vực Đông Nam Á. Nhiều game thủ còn coi đây là nguồn thu nhập chính trong bối cảnh đại dịch. 

Thực tế cho thấy, tuy nhiều người chơi đã kiếm được tiền từ Axie Infinity, thế nhưng chẳng có “bữa trưa” nào là miễn phí. Để kiếm tiến từ Axie Infinity, người chơi phải sở hữu 3 axie (các nhân vật trong game). 

{keywords}
Muốn kiếm tiền từ game, người chơi Axie Infinity sẽ phải bỏ ra một số vốn đầu tư không hề nhỏ. 

Những nhân vật game axie có giá bán trung bình ở mức khoảng 300 USD. Thậm chí, có những axie được bán với giá cả triệu USD. Với mức phí đầu vào cao như vậy, không phải ai cũng có đủ kinh phí tham gia vào tựa game này.

Đó cũng là lý do mà theo sau Axie Infinity, có không ít các tựa game blockchain khác đã nổi lên với điểm khác biệt là những rào cản đầu vào cho người chơi mới ít hơn tựa game của Nguyễn Thành Trung. 

Theo Cointelegraph, bên cạnh Axie Infinity, Bemil là một tựa game Việt khác thu hút được sự tham gia của người Phippines thời gian gần đây. Hiện tựa game này đã có trên 100.000 lượt tải ứng dụng với khoảng vài chục nghìn người tham gia vào các cộng đồng trên mạng xã hội.

Để phát triển cộng đồng tại quốc gia Đông Nam Á này, Bemil thậm chí còn triển khai một chiến dịch hỗ trợ nhiều căn nhà container cho những người dân Philippines bị mất việc làm với nguồn kinh phí khoảng 5.000 USD mỗi tháng.

{keywords}
Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những cộng đồng chơi game Việt Nam ở các quốc gia Đông Nam Á. 

Không chỉ có Axie Infinity, Bemil, nhiều tựa game blockchain Việt khác như Thetan Arena, Titan Hunters, Sipher, Atlantis Metaverse cũng đang dần theo bước và cho thấy tầm ảnh hưởng của mình. 

Sự lan tỏa và tầm ảnh hưởng của các tựa game blockchain Việt có thể xem là một điểm sáng của ngành công nghệ Việt Nam trong năm 2021. Hướng đi này cũng mở ra nhiều triển vọng phát triển mới để hướng ra toàn cầu cho các công ty công nghệ Việt. 

Trọng Đạt

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Đừng để startup Việt Nam phải sang nước ngoài khởi nghiệp

Việt Nam nên học kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khởi nghiệp công nghệ của Ấn Độ và Singapore. Đây là những điểm sáng về đầu tư khởi nghiệp trên thế giới.  

">

Nhiều người dân Đông Nam Á sống qua đại dịch nhờ game Việt

友情链接