Giá Bitcoin hôm nay 9/5: Không thể vượt ngưỡng 10.000 USD, nhà đầu tư ngậm ngùi

Thời sự 2025-02-13 08:23:09 91932

Giá Bitcoin hôm nay 9/5 giao dịch ở mức 9.242 USD/bitcoin,áBitcoinhômnayKhôngthểvượtngưỡngUSDnhàđầutưngậmngùtrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay giảm 100 USD so với hôm qua. Mức giá cao nhất trong ngày là 9.454 USD, mức giá thấp nhất là 9.050 USD, vốn hóa thị trường là 155 tỷ USD và số đồng tiền cung ứng là 17.021.950 đồng.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/986d498938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn

- Đầu mỗi năm học mới, để những khoản thu, đóng góp không biến tướng, méo mó thành lạm thu, không tạo thêm áp lực cơm áo cho những phụ huynh còn khó khăn vẫn là câu chuyện nhức nhối.

Theo ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT), huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.

Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc

- Gần đây, dư luận xôn xao về thư kêu gọi do Hiệu trưởng Trường TH Nguyễn Văn Tố (Lê Chân, Hải Phòng) ký đưa ra kế hoạch bổ sung trang thiết bị giảng dạy, học tập, nhà trường... tổng số tiền lên đến trên 900 triệu đồng. Hay chuyện phụ huynh Trường TH Đông Vệ 2 (Thanh Hóa) kêu cứu lớp 1 cần mua cơ sở vật chất tổng giá trị khoảng 55 triệu đồng và chia đều cho mỗi phụ huynh đóng 1,3 triệu... Ông suy nghĩ sao khi năm nào việc tương tự như vậy cũng diễn ra ở đâu đó?

Lạm thu trong trường học mỗi dịp đầu năm học mới là vấn đề không phải mới, năm nào chúng ta cũng bàn đến chuyện lạm thu. Mặc dù các cơ quan quản lý, cơ quan chức năng đã vào cuộc và có nhiều cuộc thanh tra, kiểm tra và có hình thức kỷ luật rất thích đáng. Khi ngân sách nhà nước còn hạn chế, thì việc huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục là chính đáng và hết sức cần thiết. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra.

{keywords}
Ông Trần Tú Khánh trong một lần trả lời phỏng vấn VietNamNet. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tuy nhiên, có vẻ như chúng ta đang gặp phải vấn đề khá nghiêm trọng, đó là chưa hiểu đúng và làm đúng pháp luật về xã hội hóa trong giáo dục. Không hiểu đúng dẫn tới cách thức triển khai không phù hợp khi kêu gọi xã hội hóa, tài trợ với cơ sở giáo dục.

Đây là lý do dẫn tới tình trạng một số nơi, một số địa phương, đặc biệt người đứng đầu các cơ sở giáo dục đã thực hiện chưa đúng quy định, dẫn đến tình trạng lợi dụng hội phụ huynh học sinh, tình trạng áp đặt, cào bằng để thu tiền như ở Hải Phòng, Thanh Hóa...

Bộ GD-ĐT năm nào cũng chủ động ban hành rất sớm các văn bản để hạn chế lạm thu, như năm nay ngay từ tháng 3 đã có văn bản hướng dẫn (văn bản 1029 ngày 29/3) gửi các địa phương hướng dẫn, chấn chỉnh lạm thu.

Trong đó nêu các vấn đề cụ thể, yêu cầu các cơ quan quản lý từ địa phương, sở/phòng GD-ĐT, đặc biệt đối với người đứng đầu các cơ sở giáo dục để chấn chỉnh tình trạng này. Tuy nhiên, vừa rồi, vẫn tái diễn tình trạng lạm thu ở đây đó trên nhiều địa phương.

Từ câu chuyện kêu gọi sửa chữa cơ sở, nhưng làm không đúng, triển khai xin phép như Hải Phòng, cho thấy tư duy, cách thức thu và quản lý tài chính, huy động từ nguồn xã hội hóa vẫn trong tình trạng nhà trường áp đặt, cào bằng với phụ huynh, các nhà tài trợ.

Thực tế là có nhiều phụ huynh có điều kiện kinh tế tốt và thực sự muốn cùng nhà trường nâng cao chất lượng dạy- học cho các con. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều những nhiều phụ huynh khó khăn về kinh tế. Huy động xã hội hóa kiểu cào bằng sẽ gây ra bức xúc cho người nộp, dù tinh thần thu là tự nguyện.

- Ông có thể chia sẻ rõ hơn về văn bản số 1029 hướng dẫn địa phương ra sao để chấn chỉnh lạm thu, cũng như Bộ đã có hướng dẫn công tác thanh/kiểm tra cụ thể như thế nào?

Văn bản 1029 của Bộ GD-ĐT gửi tất cả các địa phương, trong đó có nhiều nội dung.

Thứ nhất là ổn định giá cả thị trường đối với ngành GD-ĐT, như giá SGK, thiết bị trường học.

Bên cạnh đó tăng học phí cũng là vấn đề cần xem xét, cân nhắc, ban hành mức học phí đầu năm học phù hợp. Đặc biệt trong đó có nội dung chấn chỉnh tình trạng lạm thu, yêu cầu các địa phương triển khai đồng bộ, từ kế hoạch năm học, kế hoạch kêu gọi, tài trợ, xã hội hóa, rồi tất cả các vấn đề liên quan đến thu chi để quán triệt trước và đầu năm học.

Văn bản này đã gửi đến các địa phương và nhiều địa phương đã triển khai, có văn bản chỉ đạo đến các cơ sở giáo dục, các cấp quản lý, huyện, sở/phòng GD-ĐT và các sở ban ngành liên quan.

Bộ cũng đã có hướng dẫn công tác thanh kiểm tra với việc triển khai các kế hoạch đào tạo trong năm. Đặc biệt thanh kiểm tra với lạm thu, giao cho các Sở GD-ĐT phải triển khai để phát hiện kịp thời những hiện tượng lợi dụng hội cha mẹ học sinh, xã hội hóa hoặc lợi dụng thông tư 29 để triển khai thu áp đặt, cào bằng, dẫn đến bất bình trong phụ huynh học sinh và người dân.

- Được biết Bộ GD-ĐT cũng đang lấy ý kiến để rà soát, sửa đổi Thông tư 55 về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và thông tư quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Ông có thể chia sẻ rõ hơn về việc lấy ý kiến này?

Năm học 2017-2018, Bộ GD-ĐT đã chủ động chỉ đạo các vụ cục chức năng liên quan rà soát để sửa đổi 2 thông tư, đặc biệt là thông tư 55 nhằm tránh tình trạng các cơ sở giáo dục, địa phương mượn danh nghĩa Hội cha mẹ học sinh để thu các khoản thu không đúng quy định.

Thông tư 55 quy định rõ những gì Hội cha mẹ học sinh được và không được làm. Chẳng hạn, Hội cha mẹ học sinh chỉ thu những khoản thu để phục vụ cho hoạt động chứ không thu các khoản quyên góp, tài trợ các việc để chi các chi phí quản lý, xây dựng cơ sở vật chất trong trường học. Điều này, trong Hội cha mẹ học sinh nhiều người cũng chưa nắm được, hoặc hiểu chưa rõ về trách nhiệm quyền hạn của mình.

Hiện, Bộ đang lấy ý kiến rộng rãi để bổ sung, sửa đổi thông tư 55. Bên cạnh thông tư 55, thông tư 29 để giải quyết những vấn đề kêu gọi, cho biếu, tặng, tài trợ... Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành sửa đổi, đã lấy ý kiến của địa phương và đặc biệt ý kiến các chuyên gia để sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục huy động một cách thuận lợi nguồn lực từ bên ngoài để nâng cao chất lượng, đáp ứng điều kiện cơ sở vật chất trong giai đoạn hiện nay.

- Theo ông, cần có biện pháp xử lý kiên quyết, đặc biệt với người đứng đầu Sở GD-ĐT như thế nào để chấm dứt tình trạng năm nào cũng có lạm thu?

Theo phân cấp quản lý, đúng là người đứng đầu cơ sở giáo dục địa phương, đặc biệt là Sở GĐ-ĐT phải gánh một phần trách nhiệm. Tuy nhiên, năm học 2017-2018, Bộ cũng cùng với các địa phương và cơ quan thanh kiểm tra, xử lý quyết liệt; đã có những trường hợp đau lòng như kỉ luật và khởi tố người đứng đầu trường.

Ở đây, trách nhiệm lớn nhất là của người đứng đầu cơ sở giáo dục để xảy ra lạm thu. Còn liên quan đến Ban đại diện cha mẹ học sinh thì trong thông tư 55 đã nói rất rõ: Ban đại diện cha mẹ học sinh có quyền từ chối những gợi ý, kêu gọi các khoản đóng góp không phù hợp. Nếu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh hiểu, nắm rõ quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của mình để thực hiện đúng và có sự chia sẻ với những phụ huynh khác thì sẽ không để xảy ra tình trạng lạm thu được.

Hiện, trong điều kiện nguồn lực nhà nước cho giáo dục còn hạn hẹp, nếu không có các nguồn tài chính từ cho, biếu, tặng đặc biệt nguồn xã hội hóa để cùng gánh vác với ngành thì sẽ rất khó khăn trong việc nâng cao chất lượng giáp dục. Bộ đã có văn bản hướng dẫn các khoản xã hội hóa, nguồn cho biếu tặng gửi các cơ sở giáo dục để triển khai thực hiện đúng, hiệu quả.

Để hạn chế “nở rộ” các khoản thu đầu năm, Bộ hàng năm đều cố gắng rà soát các văn bản pháp quy để hạn chế tối đa, đồng thời gắn kết với các kế hoạch thanh kiểm tra và chỉ đạo các địa phương rà soát phát hiện và xử lý kịp thời.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần kêu gọi Ban đại diện cha mẹ học sinh và các phụ huynh hiểu đúng về huy động các nguồn thu từ xã hội. Bên cạnh các khoản thu kêu gọi xã hội hóa và tài trợ, nhà trường cũng rất cần sự ủng hộ của hội phụ huynh tùy mức độ khả năng của từng gia đình; nhưng tuyệt đối cấm các khoản thu áp đặt, cào bằng. Đặc biệt, nhà trường phải công khai minh bạch các khoản thu này. Đây có thể coi như một khoản ngân sách, cần thực hiện đúng theo các quy định của luật, như xây dựng, đấu thầu, mua sắm... Hy vọng với sự vào cuộc của cả xã hội, việc chấn chỉnh tình trạng lạm thu và việc thu lợi dụng hội cha mẹ học sinh sẽ được chấn chỉnh trong năm học mới, để tạo ra môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh hơn.

- Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng (Ghi)

Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu

Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số điện thoại đường dây nóng để người học, phụ huynh và nhân dân phản ánh các hiện tượng thu chi không đúng quy định năm học 2018-2019 tại các trường trên địa bàn.

">

Năm nào cũng bàn đến chuyện lạm thu: Bộ Giáo dục nói gì?

Theo thông tin từ “Đường dây nóng” Báo Quân đội nhân dân, một số người dân trên địa bàn các tỉnh: Hưng Yên, Hải Dương và TP Hải Phòng phản ảnh, có nhiều đoạn đường trên tuyến Quốc lộ 5 đang hằn lún nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã đến hiện trường, tìm hiểu và cung cấp một số thông tin liên quan đến sự việc này.

Mặt đường “sống trâu”, gồ ghề

Từ Hà Nội xuống Hải Phòng, chúng tôi phải đi xe máy khá chậm vì sợ trượt bánh xe do nhiều đoạn đường lún sâu. Để khắc phục tình trạng này, đơn vị bảo trì, sửa chữa đã dùng máy cào san bằng phần gồ lên. Ông Hoàng Viết Quý, một người dân ở phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng, cho biết: “Tôi là người dân bình thường chứ chưa nói đến cán bộ chuyên môn cũng biết chất lượng bảo trì tuyến đường này kém. Một năm tôi chứng kiến họ chắp vá, dùng máy đào lớp nhựa đường cũ, rồi trải thêm lớp nhựa đường mới ba đến bốn lần, thế nhưng đâu lại vào đó. Có những chỗ gồ ghề “sống trâu” lên tới 15-20cm, thậm chí có chỗ cao hơn. Điều đó thực sự là nỗi lo sợ cho người tham gia giao thông”.

{keywords}

Đoạn tuyến Quốc lộ 5 từ Km94 đến Km104, mặt đường gồ ghề do cào bóc những “sống trâu” hằn lún.

Mỗi khi chúng tôi đi qua đoạn đường gồ ghề, lồi lõm… đều nơm nớp lo sợ xe bị trượt bánh. Đặc biệt, vào những lúc trời mưa, việc lưu thông càng trở nên khó khăn. Khi chúng tôi đi xe máy qua đoạn đường thuộc Km94 - Km95, trời mưa to, càng “thấm” nỗi lo của người dân khi tham gia giao thông. Ở cung đường này, nhiều đoạn mới mưa đã ngập khoảng 20cm do mặt đường bị lún. Bà Đào Thị Dương, một người dân ở xã An Đồng, huyện An Dương, TP Hải Phòng, chia sẻ: “Mấy năm gần đây, đoạn đường đi qua xã An Đồng được trải thêm lớp nhựa đường mới. Người dân phấn khởi “chưa tày gang” thì đường lại bong tróc, đi lại thêm phần khó khăn hơn. Cách đây vài tháng, tôi lại thấy có đơn vị đến bóc lớp mặt đường cũ, đắp dày thêm mặt đường. Thế nhưng, chẳng được bao lâu mặt đường lại gồ ghề, thậm chí có nhiều đoạn lồi lõm như luống cày, do mặt đường xấu nên đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm”.

Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, ông Mai Xuân Phương, Phó giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hải Phòng cho biết: “Đoạn Quốc lộ 5 đi qua địa bàn TP Hải Phòng mới được sửa chữa, nhưng từ ngày sửa xong xảy ra hiện tượng lún, rộp, tạo thành rãnh nên đơn vị thi công phải làm đi làm lại. Vào những đợt nắng nóng, lưu lượng xe cơ giới chạy nhiều, nhất là dịp nắng tháng 7 vừa qua thì hằn lún dễ nhận thấy. Do sửa chữa nhiều lần nên đơn vị thi công khắc phục bằng cách dùng máy cào những chỗ gồ ghề để cho phẳng”.

Theo thống kê của Sở GTVT Hải Phòng, mỗi ngày đêm có hơn 50.000 lượt xe cơ giới đi hai hướng Hà Nội-Hải Phòng và Hải Phòng-Hà Nội qua đoạn tuyến Quốc lộ 5 thuộc địa bàn thành phố. Trên đường từ Hải Phòng về Hà Nội, chúng tôi ghi nhận không chỉ khoảng hơn 10km qua địa phận Hải Phòng, mà còn nhiều đoạn đường chạy qua các tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, TP Hà Nội cũng có những chỗ bị sụt lún, gồ ghề.

Tìm “thuốc” trị hằn lún

Ông Nguyễn Xuân Trường, Tổng giám đốc Ban quản lý dự án (QLDA) 3-Bộ Giao thông vận tải, đại diện chủ đầu tư Dự án cải tạo, khôi phục mặt đường Quốc lộ 5 cho biết, dự án hoàn thành và bàn giao sử dụng từ năm 2013 với số vốn đầu tư gần 800 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau gần hai năm sửa chữa, nâng cấp, hiện một số gói thầu trong dự án đã hư hỏng, hằn lún vệt bánh xe, tạo thành những “sống trâu”, gây khó khăn, nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông. Hằn lún chủ yếu tập trung ở Gói thầu số 11 (đoạn từ Km94-Km104), hoàn thành từ tháng 6-2013 nhưng đến nay nhà thầu đã phải 5 lần bóc đi, thảm lại. Với những vị trí tiếp tục xuất hiện hằn lún, Ban QLDA 3 đã chỉ đạo nhà thầu thường trực bố trí máy cào bóc tại hiện trường để bảo đảm ATGT.

{keywords}

Vị trí hằn lún hiện rõ trên mặt đường Quốc lộ 5, mỗi khi mưa bị đọng nước gây khó khăn cho phương tiện.

Chúng tôi được biết, để tìm nguyên nhân gây hằn lún trên nhiều tuyến quốc lộ khắp cả nước, trong đó có Quốc lộ 5, nhóm chuyên gia của Trường Đại học GTVT đã đi khảo sát, kiểm tra thực địa. Theo kết quả nghiên cứu Trường Đại học GTVT gửi lãnh đạo Bộ GTVT, nguyên nhân quan trọng nhất gây nên hiện tượng này là do trong quá trình thi công lớp vật liệu bê tông nhựa, việc giám sát, tuân thủ quy trình sản xuất, tổ chức thi công, nghiệm thu lớp bê tông nhựa chưa chặt chẽ, nhất là trong các khâu: Thiết kế và sản xuất, nhiệt độ trộn, nhiệt độ rải, nhiệt độ lu lèn dẫn đến mặt đường không bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật, gây hằn lún. Bên cạnh nguyên nhân chủ quan, một phần còn do dự báo về lưu lượng, thành phần, tải trọng xe chưa tốt, chưa khống chế, kiểm soát hết được xe quá tải, ở nhiều đoạn tuyến, hiện tượng hằn lún chỉ xảy ra ở một chiều xe chạy, nơi có lượng hàng hóa vận chuyển chủ yếu. Nhìn nhận thêm nguyên nhân, ông Nguyễn Xuân Trường thông tin, trên Quốc lộ 5 có khoảng 10 nút giao và các vị trí đặt trạm thu phí, trong khi lưu lượng và tải trọng xe lớn, tốc độ lưu thông thấp, phải phanh, dừng xe nhiều nên mức độ trùng phục lớn. Điều này không chỉ gây hư hỏng mặt đường mà quá trình thi công sửa chữa cũng gặp nhiều khó khăn trong việc bảo đảm giao thông.

Để giải quyết dứt điểm hằn lún trên Quốc lộ 5, Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đã yêu cầu mời Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải tiến hành sửa chữa. Đây là nhà thầu thi công cam kết bảo hành 5 năm không hằn lún tại những gói thầu tham gia. Hiện nay, nhà thầu Sơn Hải đã bắt đầu sửa chữa tại Gói thầu số 11 trên Quốc lộ 5, dự kiến đến tháng 12-2015 sẽ hoàn thành. Đại diện Ban QLDA 3 cho biết, do những ngày gần đây, thời tiết mưa nhiều, việc thi công đang phải tạm dừng vì bê tông nhựa rất "kỵ" trời mưa. Ngay khi thời tiết tốt hơn sẽ tiếp tục thi công. Nhà thầu đề nghị phân luồng giao thông phục vụ trong quá trình thi công và trong vòng 24 giờ sau khi thảm bê tông nhựa, các phương tiện không đi qua vị trí vừa thảm để bảo đảm cường độ bê tông nhựa. “Việc phân luồng phục vụ thi công rất khó khăn, tình trạng ùn tắc đã xảy ra. Ban QLDA 3 và địa phương đã thống nhất các phương án phân luồng chi tiết để bảo đảm giao thông”, ông Nguyễn Xuân Trường chia sẻ. Về nguồn kinh phí sửa chữa, thông tin từ Ban QLDA 3 cho biết, từ trước đến nay đều do nhà thầu chi trả vì vẫn trong thời gian bảo hành. Trong lần sửa chữa này, kết cấu bê tông nhựa đã có thay đổi, sử dụng thành phần hạt to hơn so với trước đây. Ngoài ra, quy trình thi công đã sử dụng thêm lu rung. Trong quá trình triển khai thực tế sẽ tiếp tục hoàn thiện công nghệ thi công, các thành phần cấp phối, hàm lượng nhựa…

TheoQĐND

Bất lực với “con đường khốn khổ” nhất Hà Nội">

Khắc phục tình trạng hằn lún trên Quốc lộ 5 Hà Nội

5ed6e982 97ce 48d5 a87d 8c83439c3530.jpg
Một robot tuần tra phát triển bởi SK Telecom, Neubility và SK Shieldus hoạt động tại khuôn viên Đại học Phụ nữ Duksung (Seoul)

Những robot tự lái ngoài trời này được yêu cầu tuân thủ Đạo luật Giao thông Đường bộ, giống như người đi bộ. Đi ẩu trên đường là bất hợp pháp và người điều khiển những robot này vi phạm quy định sẽ bị phạt 30.000 won (23 USD).

Ngoài ra, các doanh nghiệp muốn sử dụng robot lái xe tự động ngoài trời bắt buộc phải có bảo hiểm.

Gwak Kwan-woong, giáo sư kỹ thuật cơ khí tại Đại học Sejong, hoan nghênh việc sửa đổi quy tắc quản lý, cho biết những nỗ lực tương tự sẽ tạo ra những tiến bộ đáng kể, giúp giảm chi phí lao động và cải thiện hiệu quả kinh doanh .

Ông nói thêm, việc sử dụng robot cho mục đích an ninh cũng dự kiến sẽ tăng lên trong tương lai. "Theo một cách nào đó, tuần tra là công nghệ đơn giản và khả thi nhất để triển khai với robot. Bằng cách vận hành nó 24/7, robot có thể cung cấp khả năng giám sát liên tục cho một khu vực."

Công ty nghiên cứu thị trường Markets&Markets dự báo thị trường robot giao hàng sẽ tăng trưởng nhanh chóng từ 210 triệu USD vào năm 2021 lên 960 triệu USD vào năm 2026.

"Việc giao hàng bằng robot được kỳ vọng sẽ giúp đáp ứng nhu cầu trong giờ cao điểm và thậm chí dẫn đến sự phát triển của các dịch vụ giao hàng chuyên dụng cho văn phòng”, một công ty giao hàng địa phương cho biết.

Theo xu hướng này, các công ty trong nước như Woowa Brothers, công ty vận hành dịch vụ giao đồ ăn nổi tiếng Baemin và công ty khởi nghiệp robot Neuibility đã gia nhập thị trường và đang thực hiện các dự án thí điểm.

Sau luật sửa đổi, Neubility tuyên bố sẽ cung cấp dịch vụ giao hàng bằng robot trong khu vực Ga Seolleung trên tuyến tàu điện ngầm Seoul số 2 và tuyến Suin-Bundang với sự cộng tác của KT và Văn phòng quận Gangnam.

Công ty, được biết đến với robot giao hàng tự phát triển có tên Neubie, đã có kinh nghiệm ở Seoul, Inch và trong khuôn viên trường đại học.

Theo luật sửa đổi, robot của họ đang tiến hành giao hàng ở khu vực Teheran-ro, nơi có mật độ dân số cao, để nâng cao hơn nữa dịch vụ của mình.

“Neubility đã tích lũy năng lực công nghệ và vận hành thông qua các hoạt động thử nghiệm rộng rãi để cung cấp dịch vụ vận chuyển robot được tối ưu hóa cho môi trường đô thị phức tạp. Việc xác nhận này trên Teheran-ro sẽ là một cơ hội quý giá để mang lại trải nghiệm phân phối robot khác biệt và nâng cao kỳ vọng hơn nữa về kỷ nguyên của robot tự lái ngoài trời,” Giám đốc điều hành Neuibility Lee Sang-min cho biết.

Woowa Brothers cũng đang thực hiện một dự án thí điểm giao hàng bằng robot ở quận Gangnam bằng cách sử dụng robot tự phát triển có tên Dilly.

“Cho đến gần đây, robot lái xe tự động ngoài trời không thể hoạt động trên vỉa hè dành cho người đi bộ. Tuy nhiên, với việc sửa đổi luật, chúng được cấp tư cách người đi bộ và được phép sử dụng vỉa hè. Đây có thể được coi là nền tảng để phát triển các dịch vụ và dịch vụ khác nhau của các doanh nghiệp mới sử dụng những robot này", người phát ngôn của Woowa Brothers cho biết.

29cc0fb9 33f9 43d5 b274 f4425c2bc2ef.jpg
Robot giao hàng của Neubility hoạt động trên vỉa hè phía Nam Seoul.

"Hiện tại, chúng tôi đang vận hành các dịch vụ giao hàng ngoài trời ở quy mô nhỏ như một dự án thí điểm. Tuy nhiên, với việc triển khai rộng rãi hơn, chúng tôi sẽ nỗ lực phát triển robot giao hàng có thể giao nhiều mặt hàng khác nhau như thực phẩm và sách cho nhiều đối tượng khách hàng hơn".

Độ an toàn và khả năng thay thế con người?

Khi các chuyên gia dự đoán robot giao hàng có khả năng thực hiện những nhiệm vụ mà con người không thể làm và thay thế nhân công, những “shipper” con người hầu hết đều tỏ ra thờ ơ với những ước tính đó.

"Mặc dù sự thật là robot giao hàng hiện đang trở nên khả thi nhưng hiện tại nó chỉ là một dự án thí điểm và hầu hết các tài xế giao hàng không quá lo lắng. Vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua, chẳng hạn như các trở ngại về môi trường như thang máy, nơi mạng có thể bị gián đoạn”, một thành viên của cộng đồng trực tuyến dành cho tài xế giao hàng nhận xét. “Nhiều nhân viên giao hàng coi đây là cuộc thảo luận về một kịch bản tương lai không khả thi ngay lập tức”.

Trong khi đó, mối quan tâm chính liên quan đến robot tự lái là sự an toàn của người đi bộ. Tuy nhiên, giáo sư Gwak Kwan-woong, cho biết đây không phải là mối lo ngại đáng kể do các biện pháp an toàn như hạn chế trọng lượng, giới hạn tốc độ và bảo hiểm cho robot.

Để đảm bảo an toàn cho người đi bộ, robot có thể di chuyển trên vỉa hè bị giới hạn trọng lượng dưới 500 kg và chiều rộng từ 80 cm trở xuống. Tốc độ di chuyển cũng được điều chỉnh, với tốc độ tối đa từ 5 đến 15 km/h tùy theo trọng lượng.

"Tính năng chính của những robot này là lái xe tự động và chúng đã đạt đến mức có thể xác định và tránh va chạm với con người trong các tình huống thông thường mà không phải lo lắng nhiều. Hơn nữa, vì tốc độ bị hạn chế, ngay cả trong trường hợp xảy ra tai nạn tiếp xúc, cũng không có nhiều nguy cơ gây thương tích nghiêm trọng cho người đi bộ”, giáo sư nêu rõ.

(Theo TKT)

Nhiều tập đoàn bán dẫn đến Việt Nam đẩy nhu cầu robot thông minh tăng 2-3 lần

Nhiều tập đoàn bán dẫn đến Việt Nam đẩy nhu cầu robot thông minh tăng 2-3 lần

Xu hướng chuyển dịch nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam và các tập đoàn công nghệ lớn của Nhật Bản, Mỹ đã đầu tư nhà máy sản xuất bán dẫn tại đây sẽ thúc đẩy nhu cầu robot cho tự động hóa tăng mạnh.">

Robot dần trở thành một phần cuộc sống tại Hàn Quốc

Nhận định, soi kèo Al Wehdat vs Shabab Al Ahli, 21h00 ngày 12/2: Tin vào cửa trên

{keywords}Ảnh: N.H.

Sau 5 năm kết hôn, chúng tôi cũng đạt được dự định đặt ra là mua được nhà, mua được hai chiếc máy may để sửa đồ, may gia công tại nhà. Cũng năm đó, tôi mang thai con trai đầu lòng. Niềm vui nối tiếp niềm vui khi con trai chúng tôi chào đời khỏe mạnh, vợ chồng tôi thực hiện được dự định mở xưởng may, công việc thuận lợi.

5 năm sau, tôi sinh thêm một bé gái. Tôi thật vui khi gia đình hạnh phúc, các con khỏe mạnh, ngoan, nghe lời ba mẹ.

Nhưng tôi không ngờ, khi tôi sinh con gái cũng là lúc chồng tôi có thêm một cậu con trai với người phụ nữ khác. Người đàn bà đó ở cùng phường với vợ chồng tôi. Họ qua lại với nhau suốt thời gian tôi mang thai, nuôi con nhỏ.

Chồng tôi đã đóng kịch là người cha, người chồng hết lòng vì gia đình rất hoàn hảo suốt mấy năm liền.

Một ngày Chủ nhật, tôi có hẹn với chị khách hàng ở công viên gần nhà. Chị ấy có con nhỏ nên muốn hai bên ký hợp đồng ở công viên. Khi đến đó, vô tình tôi nhìn thấy chồng đang nắm tay người đàn bà kia và cậu con trai 5 tuổi - cùng tuổi với con gái tôi. Đứng từ xa nhìn họ cười đùa, đút thức ăn cho nhau, tôi sốc.

Chồng tôi thú nhận đã 'lập phòng nhì' hơn 7 năm. Anh xin lỗi và mong tôi chấp nhận việc này. Anh hứa sẽ luôn hết lòng vì gia đình, khi bé trai lớn một chút sẽ đón về nuôi.

Còn tôi, nghĩ đến lúc vợ chồng còn cơ hàn đã cùng nhau xây dựng gia đình và kinh tế. Khi kinh tế khá hơn, hai con còn nhỏ, tôi không muốn đạp đổ. Tôi chấp nhận chung chồng suốt hơn 5 năm và đóng kịch là người vợ hạnh phúc.

Thế nhưng, sống như vậy tôi thấy mệt mỏi. Tôi quyết định đưa đơn ly hôn và được tòa chấp nhận.

Hiện chồng tôi đang sống hạnh phúc với người phụ nữ kia. Anh để lại xưởng may, nhà cho mẹ con tôi. Thế nhưng, anh muốn được nuôi con gái. Anh nói, sợ tôi lấy chồng khác thì con sẽ khổ, dù gì, người phụ nữ kia cũng thương các con tôi.

Phiên tòa trước, anh cũng được quyền nuôi con gái, nhưng tôi là mẹ, tôi không muốn con mình ở với vợ hai của ba. Hiện, tôi đang kháng cáo bản án của tòa. Tôi nên chuẩn bị điều gì để được nuôi cả hai con. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Chiêu trả thù đáng sợ của người đàn ông có vợ ngoại tình

Chiêu trả thù đáng sợ của người đàn ông có vợ ngoại tình

‘Cô ấy đẹp lắm. Tôi thà ngủ với gái bán hoa còn hơn ngủ với cô’, đó là tin nhắn chồng gửi cho tôi. Kèm theo đó, anh ta gửi thêm bức ảnh cả hai đang ôm ấp nhau trên giường.

">

Tâm sự của bà chủ xưởng may hơn 5 năm chấp nhận để chồng lập phòng nhì

友情链接