Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 05:42:22 55
ậnđịnhsoikèoAlJaziraClubvsBaniyasClubhngàyChiếnthắngthuyếtphụk+1 bóng đá   Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:54  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/98b396460.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

iOS 13 và Android Q đều mang tới những thay đổi tích cực. Ảnh: Glenn Harvey.

Phiên bản hệ điều hành iPhone tiếp theo là iOS 13 đi kèm với chế độ màn hình tối dark mode, trong khi Android Q ra mắt tháng trước giới thiệu cử chỉ điều hướng mới và một số cải tiến quyền riêng tư.

Dưới đây là những điểm nhấn đáng giá cho hai hệ điều hành di động hàng đầu thế giới.

iPhone cũ lẫn mới sẽ tăng tốc đáng kể

Nhiều dòng iPhone của Apple, từ chiếc iPhone 6S đã 4 năm tuổi cho đến iPhone XS mới nhất sẽ chạy nhanh hơn với iOS 13. "Táo khuyết" cho biết hãng đã cải thiện hệ điều hành giúp ứng dụng mở nhanh gấp 2 lần. Hệ thống phần mềm mới cũng giảm kích thước ứng dụng nên sẽ góp phần tăng tốc đáng kể.

iOS 13 va Android Q se thay doi smartphone nhu the nao hinh anh 2
Face ID trên iOS 13 mở khóa nhanh hơn 30% so với trước. Ảnh: Trusted Reviews.

Cụ thể, dung lượng ứng dụng tải về sẽ nhỏ hơn 50% và bản cập nhật sẽ nhỏ hơn 60% so với trước. Với những iPhone đời mới, công nghệ nhận diện khuôn mặt Face ID sẽ cho tốc độ mở khóa màn hình nhanh hơn 30%.

iOS và Android cùng hỗ trợ dark mode

Phần lớn ứng dụng hiện nay được thiết kế với nền trắng đôi lúc gây cảm giác mỏi mắt. Điện thoại Apple và Android hiện đã hỗ trợ chế độ xem tối có thể kích hoạt thông qua phím tắt. Giao diện dark mode thay thế nền trắng bằng màu xám hoặc đen tùy thuộc vào từng lớp giao diện ứng dụng.

iOS 13 va Android Q se thay doi smartphone nhu the nao hinh anh 3
Dark mode là tính năng thú vị trên iOS 13. Trước đó Android Q cũng đã hỗ trợ chế độ này. Ảnh: Justin Sullivan.

Chế độ này không phải đưa ra cho vui mà mang tới một số lợi ích nhất định. Đầu tiên, tính năng mới giúp giảm mức tiêu thụ pin đáng kể vì các bóng đèn ít phát sáng. Tiếp theo, giao diện với tông màu đen sẽ dễ đọc hơn vào buổi tối. Chưa kể, dark mode được cho là có lợi cho sức khỏe do không gây rối loạn giấc ngủ.

Nên nhớ, dù Apple và Google đều trình diễn dark mode rất ấn tượng, nhưng muốn áp dụng trên diện rộng thì phải chờ nhà phát triển bên thứ ba hỗ trợ cho từng ứng dụng cụ thể.

iOS 13 và Android Q đều cải thiện quyền riêng tư

Quyền riêng tư trở thành chủ đề nổi cộm trong vài năm qua. Bởi vậy, không quá khó hiểu khi Apple và Google đều hứa hẹn cải thiện vấn đề này trên hệ điều hành di động tiếp theo.

Đứng đầu trong tính năng bảo mật của Apple là “Sign in with Apple”, tức đăng nhập dịch vụ với tài khoản Apple. Thường thì các ứng dụng, trang web bên thứ ba cho phép sử dụng tài khoản Google và Facebook để đăng ký tài khoản nhanh chóng thay vì phải khai báo thông tin từ đầu.

iOS 13 va Android Q se thay doi smartphone nhu the nao hinh anh 4
Tính năng “Đăng nhập với Apple” sẽ là đòn mạnh giáng vào Google và Facebook. Ảnh: Digital Trends.

Tuy nhiên, Apple cho rằng việc để bên thứ ba tiếp cận email người dùng đe dọa tính riêng tư. Vì thế, họ giới thiệu cách đăng nhập bằng Apple ID trên iOS 13. Tính năng mới cho phép ẩn danh email liên kết với Apple ID, đồng thời tạo địa chỉ email ngẫu nhiên để chuyển tiếp thư tới người dùng và tránh bị làm phiền.

Google cũng có những động thái để đảm bảo quyền riêng tư. Android Q cho phép người dùng kiểm soát nhiều hơn về cách chia sẻ vị trí. Khi một ứng dụng yêu cầu truy cập dữ liệu vị trí, Google sẽ hỏi bạn xem có muốn chia sẻ toàn thời gian hay chỉ khi mở ứng dụng. Trước đây, Android chỉ có tùy chọn chia sẻ toàn thời gian hoặc không bao giờ.

Android Q bổ sung mục Privacy trong phần cài đặt để kiểm soát các quyền của từng ứng dụng, như xem bên nào đang sử dụng vị trí của mình hoặc từ chối quảng cáo nhắm mục tiêu, chặn truy cập vào danh bạ.

Android hoạt động giống iPhone hơn

Trong nhiều năm, Apple và Google liên tục sao chép lẫn nhau. Lần này, Android vay mượn gần như hoàn toàn hệ thống điều hướng cử chỉ từ iPhone.

iOS 13 va Android Q se thay doi smartphone nhu the nao hinh anh 5
Android Q sao chép thao tác cử chỉ của iPhone. Ảnh: 9to5mac.

Khi đang mở ứng dụng trong Android Q, bạn chỉ việc vuốt lên từ cạnh dưới màn hình để trở về màn hình chính. Vuốt lên và giữ ngón tay để hiển thị các lớp ứng dụng xếp chồng, sau đó vuốt sang trái, phải để chuyển đổi cửa sổ giữa chúng. Những thao tác cử chỉ này tương tự phiên bản iPhone X trở lên.

Tới lượt Apple Maps bắt chước Google Maps

Apple vừa “đại tu” Maps trên iOS 13 để bắt kịp cuộc chơi với Google Maps. Hãng cho biết đã dành nhiều thời gian và tiền bạc để cải thiện ứng dụng bản đồ của mình, đặc biệt tại Mỹ.

Ở một số khu vực, Apple Maps sẽ hiển thị biểu tượng ống nhòm, khi nhấp vào đó sẽ tải chế độ xem đường phố dạng 3D cho phép người dùng nhìn xung quanh. Tính năng này tương đồng với Google Street View đã hoạt động nhiều năm qua.

iOS 13 va Android Q se thay doi smartphone nhu the nao hinh anh 6
Apple Maps đang cố đuổi kịp Google Maps bằng những tính năng sao chép. Ảnh: Apple.

Ngoài ra, Apple Maps sẽ bắt đầu cung cấp thông tin theo thời gian thực tại một vài thành phố. Ví vụ như nếu xe buýt chậm chuyến thì ứng dụng sẽ hiển thị bản cập nhật lịch trình mới.

Nên nhớ, Google cũng tung ra tính năng tương tự mang tên Comute vào năm ngoái.

">

iOS 13 và Android Q sẽ thay đổi smartphone như thế nào

Theo ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) việc chưa có một chính sách pháp lý rõ ràng để cho phép các nhà mạng di động cung cấp dịch vụ Mobile Money là một thách thức mà Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT phải giải bài toán về pháp lý, nếu không sẽ khó triển khai Mobile Money.

Bên cạnh đó, khi triển khai dịch vụ ví điện tử Mobile Money nhà mạng cũng phải lưu ý đến một số thách thức liên quan đến việc sử dụng SIM điện thoại là tài khoản Mobile Money. Trong đó, thách thức lớn nhất là việc xác định danh tính người dùng tài khoản Mobile Money khi họ dùng SIM rác.

Theo phân tích của ông Dũng, điện thoại và SIM là phương thức giao tiếp còn số tiền trong ví điện tử lưu trong hệ thống CNTT của nhà mạng, như vậy tài khoản Mobile Money và SIM điện thoại cùng phải được định danh. Hiện nay, số người sử dụng SIM rác khá đông, nếu như có người dùng SIM không chính chủ sẽ phát sinh ra một số vấn đề cần xem xét. Giả sử SIM điện thoại đứng tên ông A nhưng lại giao dịch qua ví Mobile Money của ông B, khi đó nếu ông A dùng SIM rác thì khi có vấn đề phát sinh sẽ không lần ra được dấu vết.

“Do đó, nhà mạng phải suy nghĩ thêm về việc phải định danh tài khoản Mobile Money như thế nào, số tài khoản có thể trùng với số SIM hoặc không phải là số SIM điện thoại nhưng phải được xác thực định danh người dùng ví điện tử đó là ai”, ông Dũng nhấn mạnh.

Tiền nạp vào ví Mobile Money phải theo nguyên tắc “1-1”, đó là một nguyên tắc quan trọng quản lý dịch vụ Mobile Money mà NHNN thiết lập trong dự thảo quản lý dịch vụ Mobile Money. Có một nguyên tắc quan trọng đó là, Mobile Money không được làm phát sinh lượng tiền tệ.

">

Tài khoản viễn thông cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán phải lưu ý vấn đề SIM rác

Khói đen bốc lên từ hiện trường vụ tấn công vào kho nhiên liệu ở Belgorod ngày 1/4. Ảnh: Anadolu

Những cư dân địa phương như Vladimir lần đầu tiên chứng kiến việc tăng cường hoạt động quân sự của Nga vào đầu năm nay, khi hàng nghìn binh sĩ tập trung gần Belgorod trước khi Moscow mở chiến dịch tấn công vào nước láng giềng hồi cuối tháng 2.

“Khi xung đột bắt đầu, chúng tôi nghe thấy tiếng các tên lửa được phóng về phía Ukraine. Nhưng hiện giờ chúng tôi cũng bị tấn công. Đó là một âm thanh khác biệt”, anh Vladimir nói thêm.

Khi cuộc chiến kéo dài và các lực lượng Moscow không đạt mục tiêu nhanh chóng chiếm thủ đô Kiev của Ukraine, các quan chức ở Belgorod và những thành phố biên giới khác của Nga trong những tuần gần đây đã báo cáo về một loạt vụ tập kích của nước láng giềng.

Ukraine không trực tiếp nhận trách nhiệm nhưng mô tả các sự cố là hậu quả Nga phải gánh chịu, gần 3 tháng sau khi nước này đưa quân sang bên kia biên giới. 

Ảnh vệ tinh cho thấy các xe tăng và xe bọc thép Nga ở Belgorod. Ảnh: AP

Các cuộc tấn công rõ ràng của Ukraine bắt đầu từ khi hai máy bay trực thăng bắn phá một kho dầu ở Belgorod vào ngày 1/4. Chúng đã đưa một yếu tố mới vào cuộc chiến, làm tăng khả năng không thể tưởng tượng trước đây rằng một số thiệt hại tàn khốc sẽ đến với lãnh thổ Nga.

“Tất nhiên, chúng tôi nói rất nhiều về những gì đang xảy ra. Bầu không khí trong thành phố khá căng thẳng. Cuộc sống vẫn tiếp diễn, nhưng đôi khi không thể phớt lờ nó, giống như khoảng thời gian thành phố chìm trong làn khói dày đặc", Anna, một giáo viên địa phương bộc bạch khi nhắc đến vụ oanh tạc vào kho nhiên liệu.

Chỉ trong tuần này, giới chức Belgorod đã báo cáo ít nhất 3 vụ tấn công. Tuần trước, Vyacheslav Gladkov, thống đốc vùng Belgorod cho biết đã xảy ra một cuộc tập kích vào một thị trấn nhỏ trong khu vực, khiến một dân thường Nga thiệt mạng.

Cũng trong tuần trước, các lực lượng Ukraine đã chiếm lại các ngôi làng từ tay quân Nga ở phía bắc và đông bắc Kharkiv, đẩy bật đối phương trở lại biên giới gần Belgorod. Điều này đã giúp đỡ phần nào cho Kharkiv, thành phố lớn thứ 2 của Ukraine, chỉ cách Belgorod một giờ lái xe và đã bị các lực lượng Moscow bắn phá kể từ khi chiến sự bùng phát ngày 24/2.

Dữ liệu cập nhật đến ngày 18/5 cho thấy các khu vực màu hồng do quân Nga kiểm soát, màu đỏ là đường tiến của quân Nga, màu vàng là nơi các lực lượng Ukraine đã tái giành quyền kiểm soát. Nguồn: Viện Nghiên cứu chiến tranh

Mặc dù các chuyên gia quân sự vẫn nhất trí rằng Ukraine sẽ không nhắm đến việc xâm nhập lãnh thổ Nga, nhưng các bước phản kích của họ đã gây báo động ở Belgorod và trên toàn nước Nga. Trong một cuộc chất vấn trực tiếp gần đây với người dân địa phương, Thống đốc Gladkov buộc phải trả lời câu hỏi của những cử tri lo lắng về ý nghĩa của những bước tiến gần đây của các lực lượng Kiev đối với Belgorod. Quan chức này đã cố gắng trấn an nhưng phải thừa nhận rằng một số khu vực trong vùng đang bị "pháo kích liên tục". Ông cũng nâng mức độ đe dọa đối với thành phố lên “màu vàng”, mức cao thứ 2 trong hệ thống 3 cấp. 

Nhân chứng Anna nói, cảnh sát đang xuất hiện dày đặc hơn trên toàn thành phố. Hiện còn có báo cáo về 2 vụ cháy tại các cơ sở của Bộ Quốc phòng Nga ở Belgorod cũng như thiệt hại xảy ra đối với một cây cầu đường sắt quan trọng của nước này, dẫn đến suy đoán rằng "những kẻ phá hoại người Ukraine" đã hoạt động trên lãnh thổ Nga. Các quan chức ở xứ sở bạch dương không bình luận về vụ việc và hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân gây ra hỏa hoạn.

Nhà báo Nikita Parmenov thuộc hãng thông tấn độc lập Fonar cho hay, việc thiếu thông tin liên quan đến một số vụ cháy nổ gần đây đã dẫn đến những lo ngại và đồn thổi rằng người Ukraine đã xâm nhập vào các thị trấn và làng mạc trong khu vực. Tuy nhiên, bất chấp mối đe dọa trực tiếp từ Ukraine, không có dấu hiệu rõ ràng nào cho thấy sự sôi sục đang trỗi dậy ở Belgorod.

“Nhiều người ở đây có liên kết trực tiếp với Ukraine. Họ đang trò chuyện với những người thân bên kia biên giới. Có cảm giác như chúng tôi hiểu rõ hơn những gì đang diễn ra so với hầu hết các khu vực khác ở Nga... Chiến dịch quân sự đặc biệt khiến một số gia đình ly tán, trong khi những người khác không thích đề cập tới cuộc xung đột với bạn bè và những người họ hàng ở Ukraine", ông Parmenov, người vẫn duy trì liên lạc với dì của mình ở Odesa, Ukraine tiết lộ.

Quảng trường trung tâm Belgorod hồi năm 2021. Ảnh: The Guardian

Tuy nhiên, không chỉ các cuộc tấn công của Ukraine đã làm gián đoạn cuộc sống ở những vùng biên Nga. Cuộc chiến còn có những ảnh hưởng rộng lớn hơn. Kể từ khi mở chiến dịch tấn công vào nước láng giềng, Moscow đã đình chỉ hoạt động của 11 sân bay ở các khu vực miền trung và miền nam đất nước gần biên giới Ukraine, với lí do "tình hình khó khăn", khiến hàng triệu người Nga bị cản trở đi lại.

Trong số các sân bay bị đóng cửa có những sân bay phục vụ những địa điểm nghỉ dưỡng nổi tiếng, kể cả một số cơ sở trên bán đảo Crưm và các thị trấn nghỉ mát Gelendzhik và Krasnodar bên bờ Biển Đen.

Một chủ khách sạn ở Sevastopol than thở về một mùa nghỉ hè thất bát. Trong tuần đầu tiên của tháng 5, thời điểm người Nga thường đi du lịch tới phía nam đất nước, tỷ lệ lấp đầy khách sạn ở Crưm chỉ đạt 10 - 15%, theo một nghiên cứu của tạp chí kinh doanh Kommersant. Các chuyên gia ước tính sẽ có tới 70% số phòng khách sạn ở bán đảo bị bỏ trống trong kỳ nghỉ hè năm nay vì những khó khăn trong việc di chuyển đến đây và những lo ngại nơi này quá gần cuộc chiến.

“Sẽ là một mùa hè khó khăn. Nhưng trong chiến tranh, bạn phải hy sinh", chủ một khách sạn cỡ trung ở Crưm nói.

Tuấn Anh

Làng biên giới Nga bị tấn công, quân Ukraine phản kích mạnh ở KharkivNhà chức trách Nga cho biết, một ngôi làng ở tỉnh Kursk, miền tây nước này, giáp biên giới với Ukraine đã bị các lực lượng Kiev tấn công tên lửa hôm nay, 17/5.">

Cuộc sống thấp thỏm ở thành phố biên giới Nga giáp chiến tuyến Ukraine

Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1

Đây sẽ là một cú sốc lớn với I.

Trong thời gian qua, Apple đã rất tích cực trong việc tìm cách giảm phụ thuộc vào các bên thứ ba và các đối tác cung ứng linh kiện chính cho các sản phẩm của họ. Apple đã tự phát triển chip ARM cho máy tính Mac để thay thế linh kiện của Intel và thậm chí còn tự phát triển công nghệ màn hình riêng.

Thông tin mới nhất của Bloomberg cho thấy Apple đã đạt được một bước tiến quan trọng với một trong số những mục tiêu của mình. Cụ thể, Apple đang phát triển dự án có tên mã là Kalamata với mục tiêu thay thế các con chip Intel sử dụng cho máy tính Mac vào đầu năm 2020. Hiện tại Kalamata vẫn đang trong giai đoạn đầu và là một phần của chiến lược tổng thể, tạo ra mạng lưới hoạt động ăn khớp, liền mạch giữa iPhone, iPad và máy tính Mac.

Apple bắt đầu sử dụng chip Intel cho máy tính Mac vào năm 2005. Trước đó, "Táo khuyết" dùng chip PowerPC do liên minh Apple-IBM-Motorola (AIM) phát triển.

Từ lâu Apple đã rất tích cực trong việc tự phát triển chip cho các sản phẩm của mình. Hãng này đã tự thiết kế chip ARM cho iPhone, iPad và Apple Watch và thuê các bên thứ ba như TSMC và Samsung sản xuất. Apple cũng phát triển các dòng chip đồng hành cho các chức năng tùy chỉnh như chip T trên MacBook Pro 2016, 2017 và iMac Pro 2017 và chip W trên Apple Watch.

Bloomberg cũng khẳng định thông tin Apple đang phát triển một nền tảng phổ quát mới, có tên mã Marzipan. Nó giúp các ứng dụng tận dụng tốt phương pháp điều khiển bằng cả màn hình cảm ứng và phím/chuột và mở đường cho việc đưa ứng dụng iPhone, iPad lên máy tính Mac vào cuối năm nay.

">

Apple sẽ bỏ chip Intel, tự xài CPU của riêng mình cho máy Mac từ năm 2020?

Chuỗi khủng hoảng dây chuyền này bắt nguồn từ sự kiện chính phủ của Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh đưa Huawei vào "danh sách đen" hôm 15/5. Tuân theo lệnh cấm này, các công ty ở Mỹ không được phép trao đổi mua bán công nghệ với Huawei.

Thế giới ngay sau đó đã được chứng kiến bài học đau thương mà một công ty công nghệ nhận được khi không tuân thủ luật chơi của Mỹ.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 1

Huawei trải qua một tuần

chết chóc với sự rời đi của nhiều đối tác quan trọng. Ảnh: Reuters.

Google tuyên bố "nghỉ chơi", tước giấy phép Android và hơn thế nữa

Hôm 20/5, Reuters đưa tin Google chính thức đình chỉ một số hạng mục hợp tác với Huawei. Các thiết bị mới của Huawei sẽ không được quyền sử dụng Android bản chính thức.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 2
Trong tương lai, các smartphone của Huawei sẽ không còn được hỗ trợ Android nữa. Ảnh: The Verge.

Qua đó, những thiết bị mới của Huawei sẽ không còn được hỗ trợ bởi phiên bản Android đầy đủ. Nếu Huawei sử dụng phiên bản Android mã nguồn mở thì cũng bị cấm truy cập vào Google tìm kiếm, Maps, Gmail, YouTube...

Đây là đòn đau điếng đối với gã khổng lồ công nghệ mới nổi của Trung Quốc. Mặc dù thị trường Trung Quốc sẽ không chịu nhiều ảnh hưởng đối với lệnh cấm truy cập các sản phẩm của Google, nhưng thị trường quốc tế có thể sẽ xa lánh các sản phẩm của Huawei nếu nó bị tước quyền truy cập các ứng dụng quan trọng.

Intel, Qualcomm đồng loạt quay lưng

Cũng trong 20/5, Bloomberg cho biết các công ty sản xuất chip bao gồm Intel, Qualcomm, Xilinx và Broadcom cũng ra thông báo nội bộ với nội dung tạm thời không bán linh kiện cho Huawei nữa.

Intel hiện là nhà cung cấp chip lớn nhất cho các máy chủ của Huawei. Qualcomm bán cho công ty Trung Quốc các bộ xử lý và modem trên nhiều mẫu smartphone. Xilinx cung cấp chip lập trình sử dụng trong thiết bị viễn thông, còn Broadcom cung cấp chip chuyển mạch.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 3
Sau cuộc chia tay với nhà cung cấp phần mềm Google, Huawei lại phải đối mặt với sự rời đi của các nhà cung cấp phần cứng khác. Ảnh: Huawei.

Các nguồn tin cho biết Huawei đã chuẩn bị cho một lệnh cấm từ giữa năm 2018, đồng thời đẩy mạnh phát triển và thiết kế chip của riêng mình. Mặc dù Huawei cho biết họ đã mua đủ số chip và các linh kiện quan trọng để duy trì hoạt động ít nhất 3 tháng, tương lai vẫn còn là một ẩn số.

“Huawei phụ thuộc rất nhiều vào các linh kiện bán dẫn của Mỹ và chắc chắn sẽ gặp khó khi bị cắt nguồn cung. Lệnh cấm của Mỹ sẽ khiến việc triển khai mạng 5G của Trung Quốc bị chậm lại”, một nhà phân tích nói với Bloomberg.

"Lệnh cấm vận" vươn ra ngoài biên giới Mỹ

Cũng trong 20/5, Nikkei Asian Review đưa tin công ty sản xuất chip Infineon Technologies của Đức ngưng giao các lô hàng đến Huawei. Infineon cung cấp một số linh kiện quan trọng cho Huawei, bao gồm vi điều khiển và mạch tích hợp quản lý năng lượng.

Ngoài ra, các công ty khác ở châu Âu và châu Á cũng có thể đưa ra động thái tương tự nhằm tránh bị Mỹ liệt vào “danh sách đen”. Đây là dấu hiệu cho thấy chính sách cấm vận của chính quyền Donald Trump đã vượt ra khỏi phạm vi nước Mỹ.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 4
Infineon quyết định dừng cung cấp chip cho Huawei. Ảnh: AP.

ST Microelectronics - nhà sản xuất chip có trụ sở tại châu Âu - dự kiến sẽ họp lại để xem xét các đơn đặt hàng của Huawei, theo nguồn tin của Nikkei Asian Review.

Đối tác quan trọng của Huawei tại châu Á là TSMC cũng "đang đánh giá các tác động có thể xảy ra". Một số nhà cung cấp lớn như Toshiba Memory, liên doanh sản xuất màn hình Japan Display Inc cũng thận trọng trước tình hình này.

Nhà mạng Nhật xem xét dừng bán điện thoại Huawei

Hai ngày sau một chuỗi các sự kiện đau thương bắt nguồn từ nước Mỹ, Huawei lại đón nhận tin dữ từ người hàng xóm.

NTT Docomo, nhà mạng lớn nhất tại Nhật Bản, cho biết họ đang xem xét tạm dừng việc bán các sản phẩm mới của Huawei. Đối thủ của họ là KDDI cũng thông báo sẽ trì hoãn vô thời hạn việc ra mắt điện thoại Huawei P30. YMobile, thương hiệu con của SoftBank, cũng công bố động thái tương tự.

Các nhà phân phối ở ngoài biên giới Trung Quốc bắt đầu tỏ ra lo ngại sau động thái của Google. Nếu Huawei chưa thể đảm bảo sẽ cung cấp được cho người dùng các dịch vụ mà họ cần, thì cũng chưa thể đảm bảo được doanh thu cho các đối tác của mình.

Microsoft ngừng bán laptop Huawei, chặn Windows

Cũng trong 22/5, The Verge đưa tin MateBook X Pro đã bị Microsoft gỡ khỏi các trang bán hàng trực tuyến của công ty này. Trên Microsoft Store, người dùng không thể tìm thấy bất kỳ sản phẩm nào của Huawei nữa.

Đến 24/5, Microsoft tuyên bố loại Huawei khỏi danh sách đơn vị cung cấp máy chủ và thiết bị cho dịch vụ đám mây Azure Stack.

Liền sau đó, Microsoft tiến thêm một bước dài trong quá trình "cấm vận" Huawei với việc không nhận mới đơn hàng mua Windows.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 5
ARM đã tung đòn chí mạng đối với ngành sản xuất smartphone của Huawei. Ảnh: Android Authority.

Đòn chí mạng đến từ ARM

"ARM là công ty công nghệ Anh thành công nhất mà bạn chưa bao giờ nghe tên" là lời nhận xét của báo The Guardiandành cho công ty "nhỏ nhưng có võ" này.

Nắm giữ trong tay những bản thiết kế chip cũng như các nguyên tắc giao thức của vi xử lý, ARM kiếm tiền bằng cách kinh doanh bản quyền.

Các công ty như Apple, Qualcomm hay Samsung đều dùng quyền thiết kế và sử dụng công nghệ của ARM cấp cho để tạo ra vi xử lý cho riêng mình. Vi xử lý của Apple hiện tại có tên A-Series. Qualcomm có dòng Snapdragon, Samsung có Exynos và Huawei có Kirin. Nhưng những cái tên rất đa dạng này thực chất đều sử dụng chung thiết kế của một hãng duy nhất: ARM.

Điều này có nghĩa là trong tương lai, Huawei sẽ phải tạo ra một loại chip mới có thiết kế và sử dụng các giao thức không vi phạm bản quyền ARM. Bên cạnh đó, các con chip này còn phải nhanh và đảm bảo được hiệu năng để cạnh tranh.

Điều này sẽ tiêu tốn hàng tỷ USD và dường như là bất khả thi ở thời điểm hiện tại. Cho nên, có thể nói động thái của ARM chính là cú "knock-out" đối với Huawei.

Nhà mạng châu Âu bắt đầu xa lánh

Hôm 22/5, hai nhà mạng lớn hàng đầu châu Âu là EE và Vodafone thông báo sẽ tạm ngưng cấp phép cho điện thoại của Huawei dùng mạng 5G của mình.

Cả hai nhà mạng này đã lên kế hoạch ra mắt mạng 5G đi cùng Huawei Mate 20X 5G, điện thoại thông minh có khả năng kết nối 5G đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, sau những động thái từ phía Mỹ, người phát ngôn của Vodafone cho biết "điện thoại 5G của Huawei vẫn chưa nhận được các chứng nhận cần thiết".

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 6
Huawei Mate X20 5G đã bị tạm ngưng cấp phép truy cập 5G ở châu Âu. Ảnh: Huawei.

Mặc dù Huawei chưa bao giờ được phép ra mắt các thiết bị của mình ở Mỹ, nhưng lại rất thành công ở châu Âu. Trong quý đầu tiên của năm 2019, Huawei đã xuất xưởng hơn 59 triệu điện thoại thông minh, khoảng một nửa trong số này sẽ tới châu Âu. Con số này tương đương 1/4 thị trường châu Âu.

Và điều này không còn kéo dài lâu nữa.

Toshiba tạm ngưng hợp tác, Google gỡ tên Huawei khỏi nhiều website quan trọng

23/5, Nikkei Asia Reviewđưa tin Toshiba đã ngừng cung cấp các thiết bị điện tử cho Huawei để kiểm tra lại các sản phẩm bán cho Huawei có sử dụng linh kiện hay công nghệ có nguồn gốc từ Mỹ hay không. 

Trước đó, Toshiba là nhà cung cấp ổ đĩa cứng, các linh kiện bán dẫn và hệ thống xử lý dữ liệu tốc độ cao LSI cho Huawei.

24/5, chỉ vài ngày sau khi đưa ra quyết định ngừng cấp phép hệ điều hành Android cho Huawei, Google đã xóa các mẫu máy Huawei khỏi trang web giới thiệu smartphone Android.

Cụ thể, Google xóa Huawei Mate 20 Pro khỏi danh sách các thiết bị được cập nhật Android Q bản thử nghiệm, Mate X khỏi danh mục các máy Android có mạng 5G và P30 Pro khỏi những máy có camera tốt nhất.

Bên cạnh đó, các smartphone của Huawei cũng không còn được Google cấp chứng nhận Android Enterprise Recommended - chứng nhận dành cho những thiết bị đáng tin cậy dùng trong doanh nghiệp.

Mot tuan 'chet choc' cua Huawei hinh anh 7
Các sản phẩm mới của Huawei có thể sẽ thiếu đi rất nhiều thứ. Ảnh: Kyodo.

Bị hiệp hội thẻ nhớ SD và liên minh phát triển Wi-Fi gạch tên

Trong tương lai, các sản phẩm của Huawei sẽ không còn được phép sử dụng thẻ nhớ định dạng SD nữa. Công ty này đã bị gạch tên khỏi website của SD Association vào hôm 24/5.

SD Association thành lập ngày 28/1/2000 bởi Panasonic, SanDisk và Toshiba. Tổ chức này đặt ra tiêu chuẩn riêng cho thẻ nhớ SD và chỉ các công ty thành viên được phép sử dụng chúng trên sản phẩm của mình. Hiện SD Association có hơn 1.000 thành viên.

25/5, Huawei tiếp tục bị liên minh phát triển kết nối Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) tạm thời xóa quyền tham gia. Liên minh Wi-Fi bao gồm các công ty công nghệ lớn như Qualcomm, Broadcom, Intel, Apple... Các thành viên đều góp phần phát triển và đưa ra tiêu chuẩn công nghệ cho kết nối Wi-Fi.

Theo Cnet, Huawei vẫn được sử dụng các công nghệ do liên minh Wi-Fi xây dựng, nhưng không còn quyền tham gia đóng góp. Điều này sẽ khiến Huawei thua thiệt các hãng khác về công nghệ Wi-Fi.





 ">

Một tuần 'chết chóc' của Huawei

友情链接