Kinh doanh

VinaPhone cố tình níu kéo gây khó với khách hàng chuyển mạng giữ số?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:37:15 我要评论(0)

Tổng Công Ty Dịch vụ Viễn thông VinaPhone đã phản hồi với Báo VietNamNet sau khi có đơn từ khách hànnewcastle – west hamnewcastle – west ham、、

Tổng Công Ty Dịch vụ Viễn thông VinaPhone đã phản hồi với Báo VietNamNet sau khi có đơn từ khách hàng khiếu nại về việc gặp khó khăn khi yêu cầu chuyển mạng nhà mạng.

Khách hàng bối rối với các thủ tục chuyển mạng

Theốtìnhníukéogâykhóvớikháchhàngchuyểnmạnggiữsốnewcastle – west hamo Đơn khiếu nại của khách hàng là Công ty cổ phần Tư vấn và đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội (Cty CCIC), đơn vị này phải mất tới 18 ngày với rất nhiều lần cán bộ công ty đi lại làm việc, trao đổi qua điện thoại, thư điện tử... tại VinaPhone 97 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội, thủ tục chuyển mạng giữ số mới được hoàn tất.

"Cũng trong thời gian này, nhà mạng tiếp nhận thuê bao đã 4 lần lập hóa đơn, gửi cho thuê bao Công ty 2 thẻ SIM để sử dụng khi việc chuyển mạng giữ số hoàn tất nhưng bị vô hiệu", đơn khiếu nại của Cty CCIC viết.

{ keywords}
Nhiều thuê bao di động gặp khó khăn khi tiến hành chuyển mạng giữ số

Khách hàng CCIC cũng trình bày trong đơn rằng, "Trung tâm chuyển mạng giữ số 1441 đã 4 lần gửi yêu cầu chuyển mạng giữ số cho thuê bao sang để VinaPhone để xử lý (lần cuối là lúc 10:46:26 ngày 05/12/2018). Đến 14:24:40 ngày 05/12/2018, Trung tâm 1441 thông báo: VinaPhone đồng ý yêu cầu chuyển mạng của thuê bao với lịch dự kiến vào ngày 08/12/2018. Sau đó VinaPhone cho ngắt sóng với thuê bao.

Do thời gian dự kiến chuyển mạng quá dài (03 ngày) khi thuê bao cần giao dịch và xử lý thông tin giải quyết công việc, công ty chúng tôi lại phải cử cán bộ làm việc với VinaPhone để đến trưa 06/12/2018 mới hoàn tất việc chuyển mạng giữ số."

Diễn biến sự việc cho thấy: Khách hàng còn nhiều vướng mắc khi thực hiện thủ tục chuyển mạng giữ số tại VinaPhone, đến khi chuyển mạng được thì không thể sử dụng điện thoại.

Phản hồi từ phía VinaPhone

Theo bản Thông tin trả lời VietNamNet của VinaPhone, việc yêu cầu chuyển mạng giữ số của khách hàng bị kéo dài do VinaPhone tuân thủ theo quy định của Bộ TT&TT trong quy trình chuyển mạng giữ số cho khách hàng.

VinaPhone cho biết, để chuyển mạng giữ số, tại thời điểm kiểm tra thông tin, thuê bao đăng ký chuyển mạng cần đáp ứng đồng thời 11 điều kiện với thuê bao muốn chuyển mạng giữ số.

"Cụ thể thuê bao 0913xxxxxx của Công ty Cổ phần Tư vấn và đầu tư xây dựng CCIC có nhu cầu muốn chuyển sang nhà mạng khác thì giấy tờ đăng ký trên hệ thống của VinaPhone là Chứng minh nhân dân của cá nhân, trong khi Đơn yêu cầu chuyển mạng (YCCM) từ Viettel là giấy phép kinh doanh của Doanh nghiệp do vậy không đảm bảo được điều kiện “Thông tin thuê bao đăng ký chuyển mạng trùng khớp với thông tin thuê bao đăng ký tại nhà mạng chuyển đi. Bao gồm: số giấy tờ, ngày cấp, nơi cấp, đối tượng khách hàng (cá nhân/doanh nghiệp)” của Bộ TT&TT.

Ngay sau khi thuê bao của khách hàng hoàn thiện thông tin trùng khớp giữa hai nhà mạng, đáp ứng đồng thời các điều kiện trên của Bộ TT&TT, nhà mạng VinaPhone đã thực hiện YCCM cho khách hàng thành công.", phản hồi của VinaPhone cho biết.

Trả lời về việc khách hàng phản ánh hệ thống gửi tin nhắn thông báo thời gian dự kiến chuyển mạng giữ số trong 3 ngày, VinaPhone thông tin:

"Đến ngày 05/12/2018, khi YCCM của khách hàng được khai báo thành công, VinaPhone đã ngay lập tức thực hiện các thủ tục chuyển mạng cho khách hàng và gửi thông tin lên Bộ TT&TT để thực hiện YCCM.

Tại sau thời điểm này, hệ thống của Trung tâm chuyển mạng quốc gia tự động tiếp nhận và gửi tin nhắn SMS thông báo cho khách hàng với thời gian thực hiện chuyển mạng dao động từ 0-3 ngày theo quy định.

Như vậy, khoảng thời gian kể từ khi hệ thống gửi SMS thông báo YCCM thành công đến lúc hoàn tất chuyển mạng cho khách hàng hoàn toàn không nằm trong thẩm quyền quyết định của VinaPhone.".

Khách hàng hiểu sai thông báo về thời gian chuyển mạng? 

Sau khi nhận được thông tin phản hồi từ VinaPhone, PV VietNamNet đã liên hệ lại với thuê bao của công ty CCIC để xác minh thêm thông tin. Theo đó, kể từ ngày 19/11 đến ngày 5/12, phía CCIC đã bổ sung thông tin thuê bao với nhà mạng đăng ký chuyển đến tổng cộng  4 lần để trùng khớp với thông tin thuê bao đăng ký tại nhà mạng chuyển đi là VinaPhone.

Trao đổi với VietNamNet, cán bộ tên Huyền của CCIC là người trực tiếp thực hiện thủ tục chuyển mạng cho biết: "Phía nhà mạng chuyển đến đã 2 lần cung cấp SIM trắng để chờ tiếp nhận nhưng vẫn phải hủy SIM, nên đã trao đổi là khi yêu cầu chuyển mạng được chấp thuận sẽ mang SIM đến tận nơi để khách hàng đỡ mất công đi lại. Nhưng cũng phải thêm 2 lần bổ sung thông tin và thực hiện yêu cầu chuyển mạng nữa thì mới thành công."

{ keywords}
Thông báo tiếp nhận chuyển mạng thành công từ tổng đài 1441 của Trung tâm chuyển mạng Quốc gia (Cục Viễn thông - Bộ TT&TT).

Điểm mấu chốt khiến khách hàng CCIC bức xúc là ngay sau khi nhận được thông báo từ tổng đài 1441 về việc "VinaPhone đồng ý yêu cầu chuyển mạng của thuê bao với lịch dự kiến vào ngày 08/12/2018", số thuê bao của khách hàng lập tức bị cắt sóng làm gián đoạn dịch vụ, khiến khách hàng hiểu sẽ không thể sử dụng được số điện thoại trong 3 ngày. Tuy nhiên, thời điểm tổng đài 1441 nhắn tin thông báo và sau đó VinaPhone cắt sóng chính là thời điểm thuê bao đã được chuyển mạng thành công và có thể lắp SIM mới của nhà mạng tiếp nhận để sử dụng.

Theo các thông tin được Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) công bố, khoảng thời gian "lịch dự kiến 8/12/2018 14:24:40" trong nội dung thông báo của tổng đài 1441 được hiểu là khoảng thời gian thực hiện một giao dịch chuyển mạng, tính từ thời điểm thông báo nhà mạng chuyển đi đã đồng ý với yêu cầu chuyển mạng của thuê bao. Thời hạn thực hiện này tối đa là 2 ngày đối với thuê bao cá nhân và 3 ngày đối với thuê bao tổ chức.

Thời gian thực hiện này khác với thời gian gián đoạn dịch vụ, vốn là khoảng thời gian từ khi nhà mạng chuyển đi cắt sóng, bàn giao thuê bao cho Trung tâm chuyển mạng quốc gia tiếp nhận xử lý và chuyển tiếp đến nhà mạng tiếp nhận. Theo quy trình của Cục Viễn thông, khoảng thời gian chuyển đổi này tối đa là 1 giờ, còn thông thường chỉ kéo dài vài giây là đã có thể sử dụng SIM của nhà mạng tiếp nhận.

Trong trường hợp của công ty CCIC, do số thuê bao phải thường xuyên liên lạc, và hiểu lầm nội dung thông báo là gián đoạn dịch vụ trong 3 ngày, nên phía CCIC đã liên hệ lại với VinaPhone để kiểm tra, sau đó được xác nhận đã hoàn tất chuyển mạng. Sang ngày 6/12, phía CCIC mới nhận SIM mới từ nhà mạng chuyển đến để sử dụng dịch vụ di động.

Ngoài ra, phía nhà mạng tiếp nhận thuê bao cũng chưa hướng dẫn chi tiết để khách hàng có đủ thông tin. Khi nhận được thông báo từ tổng đài 1441 với nội dung nhà mạng chuyển đi đã đồng ý yêu cầu chuyển mạng, tiếp sau là SIM cũ bị cắt sóng, thì khách hàng cần biết rằng giao dịch chuyển mạng giữ số đã hoàn tất và có thể lắp SIM của nhà mạng mới vào để sử dụng.

 

Đăng ký chuyển mạng giữ số sẽ gián đoạn dịch vụ trong bao lâu?

Theo quy trình chuyển mạng được đưa ra bởi Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), thời gian thực hiện một giao dịch chuyển mạng tối đa là 2 ngày kể từ khi nhắn tin đăng ký đối với thuê bao cá nhân và 3 ngày đối với thuê bao là tổ chức.

Thời gian gián đoạn dịch vụ khi thực hiện chuyển đổi giữa 2 nhà mạng tối đa là một giờ. Thông thường, những giao dịch kiểu này chỉ diễn ra trong vòng một vài giây.

Trong quá trình đăng ký chuyển mạng, thuê bao không được chấp nhận khi đăng ký dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng mới. Dịch vụ chuyển mạng không bao gồm việc tiếp tục cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng mà thuê bao đăng ký đang sử dụng tại thời điểm đó.

Huy Phong - Hải Nguyên

Đăng ký chuyển mạng giữ số sẽ gián đoạn dịch vụ trong bao lâu?

Đăng ký chuyển mạng giữ số sẽ gián đoạn dịch vụ trong bao lâu?

Dưới đây là một vài lưu ý cơ bản mà người dùng di động thường hay thắc mắc khi đăng ký dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Kinh tế nền tảng số đã và đang làm thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội. 

Có thể nhận thấy kinh tế nền tảng đã len lỏi vào mọi mặt của đời sống. Ví dụ nhãn tiền nhất là sự phổ biến của các nền tảng xuyên biên giới như Goolge, Facebook, cùng với đó là các ứng dụng gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet... Thậm chí, sự xuất hiện của các nền tảng số ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thị trường trong nước. 

Với thị trường quảng cáo trực tuyến, số liệu của Statista cho thấy, tổng mức chi tiêu cho quảng cáo trực tuyến tại nước ta năm 2019 đạt khoảng 316 triệu USD. 

{keywords}
Quy mô thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Trong đó: Xanh dương (Rao vặt), Đen (Quảng cáo Video), Xám (Quảng cáo Banner), Cam (Quảng cáo mạng xã hội), Xanh lá cây (Quảng cáo tìm kiếm). Số liệu: Statista

Khoảng gần 200 triệu USD trong tổng số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và quảng cáo mạng xã hội. Đây đều là những mảng thị trường bị thống trị bởi Facebook và Google. Trong khi đó, các công ty quảng cáo trực tuyến trong nước chỉ có thể chia nhau miếng bánh thị phần bé nhỏ còn lại. 

Ở mảng gọi xe công nghệ, Grab đang là doanh nghiệp thống lĩnh thị trường. Hãng gọi xe đến từ Malaysia hiện chiếm tới 73% thị phần gọi xe trên di động tại Việt Nam, bỏ xa các đối thủ khác như Be, FastGo, Go-Viet,...

{keywords}
Tương quan số lượng cuốc xe của các hãng gọi xe công nghệ tại Việt Nam trong nửa đầu năm 2019 (đv: triệu cuốc). Số liệu: ABI Research 

Với mảng dịch vụ tài chính, ví điện tử MoMo của Việt Nam là cái tên hiện đang dẫn đầu. Tuy vậy, hãng này cũng chịu sức ép không nhỏ từ sự cạnh tranh của các nền tảng có yếu tố nước ngoài như Moca của Grab hay AirPay của Sea Group.   

Nhìn một cách sơ bộ, có thể thấy tầm ảnh hưởng khá lớn của các doanh nghiệp ngoại tới kinh tế nền tảng tại Việt Nam. Điều này vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực khi mà các doanh nghiệp nền tảng số Việt chỉ vừa mới manh nha thành hình. 

Trong trường hợp các nền tảng ngoại trở thành doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, sẽ rất khó để các doanh nghiệp nội có thể bắt kịp, nhất là khi, cuộc chiến cạnh tranh đó phải trả giá bằng rất nhiều tiền. 

Đâu là cơ hội của các nền tảng số Việt Nam?

Chia sẻ với Pv. VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, các doanh nghiệp nền tảng Việt Nam hiện chưa có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài. 

Lý do được ông Thành đưa ra bởi các doanh nghiệp Việt thường đi sau, không phải là người nắm giữ công nghệ, cũng không có nhiều vốn, kể cả về nguồn tiền lẫn vốn xã hội (bao gồm thể chế, các mối quan hệ xã hội,...). 

Theo ông Thành, đây chính là những điểm bất lợi mang tính cố hữu của Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đó là điều mà Việt Nam phải thừa nhận chứ không thể ảo tưởng.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. Ảnh: Trọng Đạt

Ông Thành cũng cho rằng, đối với những bất lợi này, việc nhận thức được đúng vấn đề là điều kiện đầu tiên để sửa chữa những điểm yếu đó. Nếu sửa được và vươn lên, các nền tảng số Việt Nam vẫn có cơ hội. 

Dù không nhiều, Việt Nam vẫn có một số ít các điểm sáng trong cuộc chiến giữa các nền tảng. Đó là Zalo trong cuộc chiến cạnh tranh với Viber, WhatsApp và Facebook Messenger, là MoMo đang thống lĩnh thị trường ví điện tử, và còn có cả Be bên cạnh Grab, Go-Viet. 

Nói vậy để thấy, không phải Việt Nam đã đi chệch hoàn toàn khỏi làn sóng phát triển nền tảng số trên toàn cầu, dù các doanh nghiệp của chúng ta là những người đến muộn. Những hạn chế kể trên không có nghĩa là Việt Nam không còn cơ hội nào trong cuộc chơi nền tảng.

Theo ông Thành, việc phát triển các nền tảng số nội là con đường mà các doanh nghiệp trong nước phải đi, nếu không, Việt Nam sẽ bị lệ thuộc hoàn toàn vào các nền tảng số sẵn có của nước ngoài. Tuy nhiên nếu biết cách, biết hướng làm thì chúng ta vẫn sẽ đi được.

Nếu Việt Nam có những chính sách phù hợp, đây sẽ là thời điểm thích hợp cho các nền tảng nội địa trong nước phát triển. Để làm được điều đó, rất cần có sự đóng góp, các phát kiến mới của những bên liên quan để gây dựng các nền tảng số cho Việt Nam, dù điều này là không dễ dàng. 

Trọng Đạt

" alt="Kinh tế nền tảng số: Khi người Việt đang thua trên chính sân nhà" width="90" height="59"/>

Kinh tế nền tảng số: Khi người Việt đang thua trên chính sân nhà

Bàn cờ vua của Dota Auto Chesschuẩn bị đón chào một bộ đôi thánh thần với sức mạnh kinh hoàng – theo thông báo của Drodo Studio trên tài khoản Twitter chính thức vào sáng nay (27/3).

Nếu không có gì bất ngờ, Zeus và Mars – hai heroes được thiết kế dựa trên thần thoại Hy Lạp – sẽ trở thành hai quân cờ tiếp theo trong Auto Chess. Trong khi Zeus là thần sấm sét, vị thần tối cao nhất trên đỉnh Olympus thì Mars, con trai ông, là thần chiến tranh.

Tuy nhiên, ngoài hai bức hình vẽ hình bóng của hai heroes trên, chúng ta không thêm bất cứ thông tin nào khác.

Nhiều thông tin thú vị được Redditor Nostrademous spoil

Thông tin được Drodo Studio công bố trùng khớp với những dữ liệu được rò rỉ trên trang mạng Reddit cách đây ít ngày. Cụ thể, theo khám phá của Redditor có nickname “Nostrademous”, Auto Chesssẽ có thêm một Tộc mới mang tên “God” (tạm dịch là “Thần Thánh”).

Nostrademous còn hé lộ rằng, Auto Chessđang trong quá trình thử nghiệm hai heroes mới khác là Sven cùng Invoker. Nhưng có lẽ chúng ta phải chờ đợi một khoảng thời gian chưa xác định nữa mới được nhìn thấy chúng trên bàn cờ.

Hai bức ảnh “nhá hàng” được Drodo Studio tung ra đúng một tháng sau bản Big Update gần nhất, thời điểm mà ba heroes Riki, Death Prophet và Mirana được đưa vào game.

Thông qua sự xuất hiện của các heroes trên, phía nhà phát triển đang muốn thử nghiệm các thiết kế bên ngoài bàn cờ - như trường hợp Mirana có thể bắn tên tới một trong những sàn đấu bất cứ, nơi “đội quân bóng tối” của bạn đang giao tranh với địch.

Mặt khác, Riki có khả năng biến “băng ghế dự bị hero” của bạn trở nên vô hình khiến cho đối thủ khó khăn hơn trong việc quan sát và đoán bắt ý đồ chơi.

Hình tượng Zeus và Mars trong Dota 2 được cắt ra từ đoạn video quảng bá tại Trung Quốc

Có lẽ Zeus cũng sẽ sở hữu một vài tương tác đặc biệt để xứng đáng với vị thế của vị thần được tôn sùng bậc nhất trên đỉnh Olympus. Trong Dota 2, Thundergod's Wrath, Ultimate của Zeus, sẽ giáng một đòn sấm sét vào tất cả heroes địch đang có mặt ở mọi nơi trên bản đồ.

Điều này cũng đã được Nostrademous, khi Redditor cho rằng Drodo Studio sẽ thiết kế ra một skill AoE hoàn toàn mới cho Zeus.

Tất cả vẫn chỉ là dự đoán và chúng ta vẫn phải chờ đợi thêm những thông tin chính thức từ phía nhà phát triển của Auto Chess.

None (Theo Inven Global)

" alt="Auto Chess: Drodo Studio ‘nhá hàng’ Zeus và Mars" width="90" height="59"/>

Auto Chess: Drodo Studio ‘nhá hàng’ Zeus và Mars