Thời sự

Yêu cầu triển khai ngay các nhiệm vụ tại Chiến lược phát triển CPĐT hướng tới Chính phủ số

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-25 07:12:48 我要评论(0)

Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Thủ tướng Chính phủ là một nội dung trong Chỉ thị 01 ngày 8/2 về việc đôtrực tiếp bóng đá mu hôm naytrực tiếp bóng đá mu hôm nay、、

Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Thủ tướng Chính phủ là một nội dung trong Chỉ thị 01 ngày 8/2 về việc đôn đốc,êucầutriểnkhaingaycácnhiệmvụtạiChiếnlượcpháttriểnCPĐThướngtớiChínhphủsốtrực tiếp bóng đá mu hôm nay thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, các cơ quan báo chí tiếp tục tập trung tuyên truyền về chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch Covid-19 theo tinh thần Nghị quyết 128 của Chính phủ, trong đó có việc mở cửa trường học an toàn và từng bước mở cửa du lịch, hàng không quốc tế.

Cùng với đó, có những bài viết, phóng sự phản ánh về không khí ra quân thực hiện nhiệm vụ đầu năm mới của các cơ quan, địa phương, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, miền núi, hải đảo, tạo khí thế mới thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới; phổ biến các mô hình tốt, cách làm hay, gương điển hình; đấu tranh, phản bác thông tin xấu độc, tiêu cực, sai sự thật, cản trở công tác phòng, chống dịch bệnh, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tạo sự đồng thuận, củng cố niềm tin của nhân dân.

Đồng thời, đẩy mạnh thông tin tuyên truyền quảng bá hình ảnh dân tộc, vẻ đẹp truyền thống, giá trị nhân văn của Việt Nam tới công chúng trong và ngoài nước. Cập nhật kịp thời thông tin thị trường, giá cả hàng hóa, nhất là giá mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân; tình hình dịch bệnh trong và ngoài nước, kịp thời thông báo diễn biến thời tiết, cảnh báo thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; tăng cường bản tin về tình hình giao thông trong các ngày sau Tết Nguyên đán.

Bộ TT&TT cũng được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, hoàn thành trong tháng 2/2022.

{ keywords}
Mục tiêu của Việt Nam đến hết năm 2022 là có tên trong nhóm 80 quốc gia dẫn đầu về Chính phủ điện tử, Chính phủ số. (Ảnh minh họa: Internet)

Đối với các bộ, ngành, địa phương, bên cạnh yêu cầu tổ chức thực hiện ngay các nhiệm vụ được giao tại Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo ưu tiên tập trung nguồn lực triển khai quyết liệt những nhiệm vụ được giao tại Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt ngày 6/1/2022. Tiếp tục duy trì, phát triển hoạt động trực tuyến, ứng dụng công nghệ số trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.

Bộ Công an được giao chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ đôn đốc, hướng dẫn các bộ, cơ quan, địa phương triển khai hiệu quả Quyết định 06 ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2022 ban hành ngày 30/1, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương đẩy mạnh triển khai tích cực hơn nữa Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 và Kế hoạch hoạt động trong năm 2022 của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số.

Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.

Về định hướng phát triển lĩnh vực ứng dụng CNTT và chuyển đổi số thời gian tới, Bộ TT&TT đã xác định rõ sẽ đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia trên cả 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, trọng tâm là phát triển các nền tảng số để cung cấp dịch vụ theo nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để cung cấp dịch vụ mới cho người dân; khai mở giá trị mới, tạo ra không gian phát triển đối với tăng trưởng kinh tế - xã hội.

Nhiệm vụ cần tập trung trong năm 2022 của lĩnh vực chuyển đổi số là phát triển, hoàn thiện các hệ thống thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, tiếp tục phát triển hệ sinh thái số Việt Nam, với các nền tảng dùng chung, các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới; từng bước tiến tới làm chủ công nghệ dùng chung, các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới; làm chủ công nghệ nền tảng tạo đột phá cho chuyển đổi sang nền tảng kinh tế số. Mở rộng không gian mạng quốc gia thông qua tăng cường phạm vi hoạt động của các nền tảng số Make in Vietnam có khả năng đi ra toàn cầu để chiếm lĩnh những không gian mới.

Đến hết năm 2022, Việt Nam vào nhóm 80 quốc gia dẫn đầu về Chính phủ điện tử, Chính phủ số trong đánh giá, xếp hạng của Liên Hợp Quốc.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
daugia1.jpg
daugia2.jpg

Khung giờ tiếp theo từ 15h-16h cũng đã kết thúc với biển số lộc phát 30K - 565.86 của thành phố Hà Nội đạt mức giá cao nhất, 500 triệu đồng. So với phiên đấu buổi sáng, giá biển số giảm rất mạnh. Ngoài BKS 30K - 565.86 giá 500 triệu, danh sách biển trúng đấu giá ở khung giờ này không có biển nào vượt mức 100 triệu đồng. 

dau gia 2.jpg
dau gia 2.jpg

Ngày mai (2/11), tiếp tục có 501 biển số được VPA đưa lên đấu giá trực tuyến trong 4 phiên buổi sáng là 8h30-9h30 và 10h-11h; buổi chiều từ 13h30-14h30 và 15h-16h. Phiên đấu ngày mai dự kiến sẽ khá hấp dẫn vì có sự góp mặt của một số biển đáng chú ý như: Biển ngũ quý 2- 37K-222.22 (Nghệ An); 51K-896.96 (TP.HCM); 63A-266.99 (Tiền Giang); 30K-493.39...

Theo Cục Cảnh sát giao thông, ngay sau khi kết thúc phiên đấu giá trực tuyến, kết quả cuộc đấu giá sẽ được hiển thị và có biên bản xác nhận gửi vào hòm thư người trúng đấu giá.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả, người trúng đấu giá biển số ô tô phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá (sau khi khấu trừ khoản đặt cọc là 40 triệu đồng).

Tiếp đó, trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá, chủ sở hữu phải thực hiện thủ tục đăng ký xe ô tô để gắn biển số đó.

" alt="Đấu giá biển số chiều 1/11: Biển lộc phát của Hà Nội giá 500 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Đấu giá biển số chiều 1/11: Biển lộc phát của Hà Nội giá 500 triệu đồng

ca phe.jpg
Cà phê bổ sung quế sẽ tốt cho sức khỏe hơn. Ảnh minh họa: Shutterstock

“Một số nghiên cứu phát hiện những người uống cà phê gặp ít biến cố tim mạch hơn so với những người không uống. Tiêu thụ cà phê thường xuyên làm giảm nguy cơ tăng huyết áp, suy tim và nhịp tim bất thường”, Tiến sĩ Mathis nói. 

Vị chuyên gia nói thêm loại đồ uống này ảnh hưởng đến sự tái hấp thu natri ở thận, ức chế phản ứng viêm và ảnh hưởng đến cách gan chuyển hóa một số chất.

Tiến sĩ Laxmi Mehta, bác sĩ tim mạch tại Trung tâm Y tế Wexner thuộc Đại học bang Ohio bổ sung, thường xuyên uống cà phê có liên quan đến giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, bệnh Parkinson và thúc đẩy quá trình trao đổi chất. Tiến sĩ Mehta giải thích: “Cà phê là nguồn chất chống oxy hóa tuyệt vời, có thể bảo vệ tế bào khỏi tổn thương”.

Tất nhiên, Tiến sĩ Mathis nói rằng điều quan trọng là không uống quá nhiều cà phê dẫn tới phản tác dụng và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ khuyến nghị không nên uống quá 4-5 tách cà phê mỗi ngày và ít hơn nếu bạn nhạy cảm với caffeine.

Tăng cường tác dụng của cà phê 

Bạn muốn biến cà phê của mình thành loại đồ uống tốt cho tim mạch hơn nữa? Cả hai bác sĩ đều khuyên nên thêm quế vào đó. Tiến sĩ Mehta giải thích: “Nghiên cứu chỉ ra quế có thể làm giảm lượng đường trong máu ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 và mức cholesterol, chất béo trung tính”.

Tiến sĩ Mathis đồng ý: “Quế tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ ung thư và tăng thêm tác dụng bảo vệ tim, não của chúng ta”.

Thêm quế vào cà phê của bạn cũng là cách làm ngọt không đường. Điều này đặc biệt có lợi vì đường cũng như các chất thay thế đường có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe tim mạch. Theo Tiến sĩ Mathis, các chất phụ gia cà phê không tốt cho sức khỏe khác bao gồm kem ngọt, bơ, tất cả đều thúc đẩy tăng cân và viêm nhiễm.

Nếu bạn không thích quế thì có thể chọn ca cao không đường cho vào cà phê, tốt với huyết áp và giảm cholesterol. Cacao có một số chất dinh dưỡng quan trọng bao gồm kẽm, sắt và magiê.

Như bạn có thể thấy, uống cà phê không chỉ tốt cho tim mà bạn còn có nhiều lựa chọn phong phú. Điều quan trọng là sử dụng những loại thảo mộc giàu chất chống oxy hóa (như quế hoặc ca cao) và tránh các chất phụ gia có đường hoặc thành phần nhân tạo. 

Những thực phẩm không nên ăn cùng trứng

Những thực phẩm không nên ăn cùng trứng

Tốt nhất bạn không nên ăn những thực phẩm như sữa bò, sữa đậu nành, cam, quýt, chuối cùng với trứng." alt="Bột quế giúp cà phê thơm ngon hơn và giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch" width="90" height="59"/>

Bột quế giúp cà phê thơm ngon hơn và giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch

bitcoin cryptonews
Thị trường tiền mã hóa trở nên sôi động sau khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ. Ảnh: Cryptonews

Thị trường tiền mã hóa ghi nhận mức tăng chưa từng có của Bitcoin trong những ngày vừa qua. Chỉ trong tháng 11, đồng tiền này đã tăng 30% giá trị và tính từ đầu năm 2024 là 115%.

Những tuyên bố của ông Trump về tiền mã hóa, bao gồm cam kết biến Mỹ thành “thủ phủ tiền mã hóa của hành tinh” và ý định thay thế Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ Gary Gensler của ông, càng củng cố niềm tin của các nhà đầu tư.

Vốn hóa thị trường của Bitcoin hiện xấp xỉ 1.735 tỷ USD. Một số nhà phân tích dự đoán vốn hóa có thể đạt tới 6 chữ số trong vài tháng tới.

Chuyên gia Josh Giiibert dự đoán với đà tăng này, giá Bitcoin có khả năng đạt 100.000 USD trong tương lai gần. Ông lưu ý làn sóng quan tâm mới của nhà đầu tư sẽ kích hoạt “cơn điên” tương tự thị trường năm 2021.

Dù vậy, những rủi ro vẫn treo lơ lửng. Chính sách thuế quan của ông Trump nếu trở thành hiện thực sẽ gia tăng áp lực lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tiền mã hóa.

Tiền mã hóa vốn được xem là “hầm trú ẩn” phát triển mạnh trong môi trường lãi suất thấp và thanh khoản dồi dào.

Nếu lạm phát gia tăng và kéo theo các đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ, giá Bitcoin và các tài sản kỹ thuật số khác có thể giảm.

(Theo Cryptonews)

" alt="Bitcoin phá mốc 90.000 USD" width="90" height="59"/>

Bitcoin phá mốc 90.000 USD