您现在的位置是:Thể thao >>正文
Tập đoàn Ajinomoto hướng đến mục tiêu không xả thải nhựa
Thể thao512人已围观
简介79% nhựa sản xuất trên toàn thế giới hiện đang được chôn ở các bãi rác hoặc xả thải trực tiếp ra môi...
79% nhựa sản xuất trên toàn thế giới hiện đang được chôn ở các bãi rác hoặc xả thải trực tiếp ra môi trường,ậpđoànAjinomotohướngđếnmụctiêukhôngxảthảinhựxem trực tuyến tennis hôm nay đặc biệt là các đại dương. Môi trường biển đang bị tàn phá nặng nề do oằn mình gánh chịu rác thải nhựa. Dự báo đến năm 2025, trên đại dương cứ 3 tấn cá sẽ có 1 tấn rác thải nhựa. Để giải quyết những hệ lụy khổng lồ mà “hệ sinh thái rác” đang gây ra đòi hỏi hành động quyết liệt và sự chung tay của chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các đại dương trên thế giới đang oằn mình kêu cứu vì gánh nặng rác thải nhựa. |
Trước tình trạng ô nhiễm nhựa ngày càng trở nên nghiêm trọng tại các đại dương, Tập đoàn Ajinomoto đặt ra mục tiêu hoàn toàn không xả thải nhựa trước năm tài chính 2030. Đây cũng là một trong những bước đi đầu tiên của Tập đoàn nhằm hướng đến mục tiêu hiện thực hóa mô hình Kinh tế tuần hoàn, góp phần mang lại cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc bền vững cho người dân.
Từ năm 2000, Tập đoàn Ajinomoto đã nỗ lực cắt giảm sử dụng chất liệu nhựa đối với 72 sản phẩm, giúp tiết giảm khoảng 3.500 tấn nhựa tiêu thụ hằng năm. Cụ thể, việc thay đổi một số bao bì nhựa dạng túi nhỏ của dòng sản phẩm hạt nêm HON-DASHI® sang bao bì giấy, giúp giảm khoảng 11 tấn nhựa tiêu thụ hàng năm. Hơn 2.000 tấn nhựa sử dụng hằng năm cũng được cắt giảm khi Tập đoàn thiết kế lại và thu gọn bao bì đối với dòng sản phẩm cà phê hòa tan Blendy® và gia vị Masako®.
Bên cạnh việc cắt giảm sử dụng nhựa, Tập đoàn đang xem xét việc sử dụng các loại vật liệu thay thế mới trong đóng gói sản phẩm thay vì sử dụng nhựa. Ngoài ra, các loại bao bì chỉ sử dụng một loại nhựa hoặc từ các loại chất liệu dễ dàng tái chế khác cũng đang được Tập đoàn đầu tư nghiên cứu.
Đồng hành cùng Tập đoàn hướng đến mục tiêu hoàn toàn không xả thải nhựa, Ajinomoto Cooking Studio - Trung tâm hướng dẫn và thực hành nấu ăn của Ajinomoto Việt Nam tại Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động cùng người tiêu dùng giảm thiểu rác thải nhựa.
Thu gom bao bì cũ
Ajinomoto Cooking Studio cùng người tiêu dùng thu gom bao bì sản phẩm Công ty đã qua sử dụng |
Kể từ tháng 8/2019, Ajinomoto Cooking Studio bắt đầu triển khai hoạt động thu gom bao bì đã qua sử dụng từ người tiêu dùng. Sau khi sử dụng các sản phẩm Ajinomoto tại gia đình, thay vì xả thải ra môi trường dưới dạng rác thải nhựa, người tiêu dùng có thể giữ lại bao bì này và mang đến Ajinomoto khi tham gia các lớp học tại Ajinomoto Cooking Studio. Những bao bì này sẽ được thu gom, phân loại để phục vụ cho giai đoạn xử lý và tái chế.
Cắt giảm sử dụng vật liệu nhựa
Tại Ajinomoto Cooking Studio, các dụng cụ từ nhựa, đặc biệt là những sản phẩm nhựa sử dụng một lần được thay thế bằng các sản phẩm tự hủy hoặc từ chất liệu thân thiện với môi trường: thay ống hút nhựa bằng ống hút cỏ bàng tự hủy, đưa các loại túi đựng thực phẩm từ chất liệu sinh học phân hủy hoàn toàn vào sử dụng.
Ống hút bằng cỏ bàng được sử dụng thay thế ống hút nhựa. |
Đối với các hoạt động tại Khu tổ hợp văn phòng, trung tâm thông tin và nghiên cứu đào tạo ẩm thực của Ajinomoto tại Hà Nội, nước uống đóng chai sử dụng một lần cho khách tham quan cũng được thay bằng các bình bước thể tích lớn và ly giấy nhằm cắt giảm tối đa lượng rác thải nhựa thải ra môi trường.
Tiến hành phân loại rác thải
Hệ thống phân loại rác thải hữu cơ - vô cơ đã được đưa vào sử dụng giúp đơn giản hóa quá trình thu gom và tái chế rác, đồng thời lan tỏa ý thức phân loại rác thải đến các học viên.
Với những nỗ lực không ngừng cùng những hoạt động thiết thực trong giảm thiểu rác thải nhựa, Tập đoàn Ajinomoto nói chung và Ajinomoto Cooking Studio nói riêng đang tích cực cùng với người tiêu dùng xây dựng lối sống “xanh”, nâng cao nhận thức trong sử dụng nhựa, cùng chung tay xây dựng môi trường bền vững cho thế hệ tương lai.
Minh Tuấn
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
Thể thaoHư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?
Thể thao- Sau đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cuối cùng theo quyết định 174, sắp tới đây công việc này có giao hoàn toàn về các trường đại học? Quá độ: Cần hội đồng công tâm và có năng lực thẩm định
PGS. TSKH. Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho rằng "trước sau gì chúng ta cũng phải tiếp cận dần cách làm của thế giới".
Tuy nhiên, không phải nước nào cũng để các trường đại học tự chủ việc này. Ví dụ như Pháp cũng có Hội đồng cấp Nhà nước thông qua.
Sau mỗi lần "rộ" lên thông tin về mặt trái của việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyện "trả" lại hoàn toàn cho các trường lại được đề cập tới như một giải pháp mạnh mẽ.
Nhìn tổng thể, theo PGS Chính, trong bối cảnh của Việt Nam, nếu đưa việc xét duyệt về các trường ngay thì "sẽ có vấn đề".
“Cái dở của chính sách hiện nay là lại khuyến khích bổ nhiệm quan chức có bằng giáo sư, tiến sĩ. Nếu giao về các trường, người nọ người kia sẽ dùng cái danh đó để leo lên chức này chức kia trong chính quyền".
Nếu muốn giao tự chủ hoàn toàn cho các trường, trước hết môi trường đại học phải đảm bảo tính khoa học thuần túy, không đưa tiêu chuẩn bằng cấp trong việc bổ nhiệm chốn quan trường.
Quy trình hiện tại Hội đồng chức danh giáo sư cấp cơ sở: Xét duyệt ở cấp trường
Hội đồng chức danh cấp ngành: Xét duyệt bước 2
Hội đồng chức danh cấp nhà nước: Xét duyệt cuối cùng và công nhận đạt chuẩn.
Các khâu này đều có thủ tục "bỏ phiếu kín"
Bổ nhiệm: Các trường đại học sẽ bổ nhiệm các giáo sư, phó giáo sư đã được Nhà nước công nhận
Không chỉ PGS Chính, nhiều người trong giới nhìn nhận việc tiếp tục duy trì hội đồng nhà nước vẫn đang cần thiết.
Dự thảo công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư để thay thế cho quyết định 174 đã đưa ra một số tiêu chuẩn mới cho các chức danh này. Đây là những tiêu chuẩn được đánh giá là chặt chẽ hơn và đi vào thực chất hơn.
Với hệ thống xét duyệt chức danh GS, PGS thông qua các Hội đồng như hiện tại, theo ông Chính, có 2 yếu tố quan trọng nhất cần thay đổi.
Thứ nhất, GS, PGS phải có công bố quốc tế và phải là tác giả chính của công bố quốc tế đó, chứ không phải “ghé tên”. “Nghiên cứu sinh ghé tên với các thầy thì còn có thể chấp nhận được. Đã là GS, PGS thì hiển nhiên phải là tác giả chính. Đó là điều quan trọng”.
Thứ hai, quan trọng hơn là cần thay đổi các hội đồng ngành và Hội đồng Nhà nước.
“Những người ngồi hội đồng phải là những người có công bố quốc tế tốt, là tác giả chính của công bố quốc tế, là những người xuất sắc hơn người khác thì mới có năng lực thẩm định”. "Việc này có những cơ sở làm rất tốt, nhưng có những cơ sở tương đối dễ dãi, vàng thau lẫn lộn" – PGS. Chính nhận xét.
Ông cho rằng, với những ngành không có công bố quốc tế thì "đành chịu", nhưng với những ngành đã có nhiều công bố quốc tế tốt thì việc để người ngồi hội đồng có công bố “đuối” là không chấp nhận được.
Theo ông, hội đồng phải đảm bảo cả 2 yếu tố công tâm và có năng lực thẩm định.
“Thực ra, những người đã có công bố tốt thì họ có điều kiện để công tâm hơn. Hội đồng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng” – ông khẳng định.
Tuy nhiên, PGS. Chính cũng cho rằng mỗi ngành lại có một đặc thù khác nhau, nếu khắt khe quá thì cũng khó, vì thế cần làm từng bước và tùy từng ngành. Năng lực thẩm định của hội đồng cũng thể hiện ở sự linh hoạt, và hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được.
Ông lấy ví dụ về một trường hợp bị đáng tiếc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ứng viên đã có hàng trăm công bố quốc tế nhưng chỉ vì thiếu tiêu chuẩn viết sách mà bị loại. “Với những người giỏi hơn hẳn các tiêu chí này kia thì có thể linh hoạt. Hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được. Với những người như thế thì họ thừa sức viết những loại sách mà tiêu chí yêu cầu, chỉ là thiếu thời gian”.
"Mọi tiêu chí chỉ là cái khung mang tính tương đối. Hội đồng đánh giá phải là những người có năng lực nếu muốn hội nhập quốc tế. Hội đồng cũng cần phải mở rộng, PGS cũng có thể ngồi hội đồng, chỉ cần công bố quốc tế tốt" - ông nhấn mạnh.
GS Ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (TP.HCM) bày tỏ: "Đã từng có hiện tượng những người xứng đáng nhưng thiếu điều kiện cần là tiềm lực tài chính nên trượt là đương nhiên. Đây là tệ nạn của xã hội vì vậy rất cần sự công tâm của hội đồng, những người cầm cần nảy mực".
Một giảng viên có gần 30 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus, hiện đang công tác ở một trường đại học công lập chia sẻ:
“Tôi và một số đồng nghiệp hiện đang làm những công việc giống như các trường đại học trên thế giới đang làm. Và chúng tôi cũng chẳng quan tâm đến chuyện chức danh kia nữa".
Theo anh, nếu có một môi trường chính sách đồng bộ thì việc xét duyệt thông qua các hội đồng chức danh hay giao về các trường sẽ đều tốt cả.
“Như hiện tại, nếu giao về trường, không cẩn thận thì câu chuyện vẫn sẽ như cũ. Những trường như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân…, cần những người làm thật, có bài báo thật để nâng đẳng cấp quốc tế về nghiên cứu. Họ sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu. Nhiều trường công lập không làm được điều đó. Người ta phải cân bằng số tiền đó cho các loại đề tài".
Anh cũng nhìn nhận những tiêu chuẩn mới được cho là cao hơn, thực chất hơn như dự thảo thay thế cho quyết định 174 là những điểm tiến bộ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại và với cung cách không thay đổi như hiện nay... thì những người muốn đều có thể "đáp ứng" những tiêu chí này.
Nói một cách ngắn gọn, “chừng nào lên được PGS là tăng lương thêm 6 triệu đồng thì còn những chuyện đó. Còn nếu lên PGS không được tăng lương, mà là muốn cống hiến bằng sản phẩm đẳng cấp quốc tế, câu chuyện sẽ khác”.
Giáo sư cũng như... thợ bậc 7, nên bỏ "giáo sư nhà nước"
PGS Nguyễn Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là một trong 85 người đạt tiêu chuẩn GS đợt này. Khi đặt câu hỏi “ông nghĩ gì khi đi cùng “chuyến tàu 174"?”, ông Sen nói: “Tôi làm quản lý nên không có nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học, vì vậy phải tích lũy dần, nay mới đủ chuẩn nên nộp hồ sơ”.
Ông Sen nhìn nhận: “Nếu chuyển cho các trường tự quyết định, trường nhỏ sẽ lệ thuộc vào trường lớn, nêu đốt cháy giai đoạn thực hiện như thế giới là chưa được ngay. Tuy nhiên, trong tương lại việc này phải điều chỉnh để theo thông lệ quốc tế".
Theo ông, những tiêu chuẩn mới đã chú ý đến hội nhập quốc tế. Đối với ngành khoa học tự nhiên, việc này “dễ thở”, nhưng với ngành khoa học xã hội nhân văn, 1 - 2 bài báo quốc tế không đơn giản. “Đây cũng là lý do mà 1/3 trong số 1.266 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm nay không có công bố quốc tế. Hội nhập quốc tế là một quá trình, chứ không phải ngày một, ngày hai”.
Từ năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) gây chú ý với ý định tự công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư. Đến nay, nhà trường đang sử dụng khái niệm "giáo sư" cho các chức vụ chuyên môn, gồm: giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị và giáo sư thực thụ. Khi được bổ nhiệm các chức vụ này, số lương sẽ tăng lên đáng kể. Sau một số năm nhất định không có sản phẩm khoa học theo chuẩn, nhân sự sẽ bị miễn nhiệm, trở về giảng viên bình thường.
Đã có nhiều người trong giới nêu ý kiến cần phải xem giáo sư, phó giáo sư là những bậc cao nhất trong các thang bậc nghề nghiệp ở đại học. Như vậy, đó là các vị trí công việc, tương tự như thợ bậc 7 trong thang bậc thợ nghề. Cách "định vị" này sẽ giúp các chức danh giáo sư, phó giáo sư trở lại đúng thực chất, không còn là thứ "danh hiệu" để ban tặng cho những người muốn "làm sang" ngoài xã hội. Khi đó, nó là câu chuyện tự chủ, "tự bơi" cuả các trường đại học.
Khi soạn thảo luật Giáo dục Đại học, đã có đề xuất cần phải định nghĩa giáo sư là chức danh của giảng viên đại học. Tuy nhiên điều này chưa được ngã ngũ.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận việc đưa giáo sư lên “thượng tầng kiến trúc” với chức danh mang tính quốc gia như hiện nay là không hợp lý, lẽ ra chỉ nên ở mức “hạ tầng kỹ thuật” của các trường đại học là phù hợp.
Do đó, "nên bỏ giáo sư nhà nước. Việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư là của các trường đại học, và giáo sư là giáo sư của một trường cụ thể".
Theo GS Nguyễn Đức Dân, về lâu dài việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư nên để các trường đại học tự quyết định như Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện nay. “Trước sau gì thì cũng phải đi theo xu hướng chung của thế giới chứ không thể đi một đường riêng như hiện này. Khi thực hiện như vậy sẽ có những người sẽ không xứng đáng nhưng đây là sự cạnh tranh của trường”.
Ông Võ Văn Sen, 1 trong 85 tân giáo sư năm 2017: Tôi không buồn khi xã hội bày tỏ nghi hoặc về chất lượng ứng viên đạt chuẩn vì đây là ý kiến cá nhân. Chất lượng của 1.226 giáo sư, phó giáo sư năm 2017 sẽ dựa vào cách làm việc của hội đồng chức danh xét duyệt có nghiêm túc hay không, còn bản thân người nộp hồ sơ thì phải tin tưởng ở hội đồng. Chân lý là cụ thể chứ không chung chung, làm tổn thương những cá nhân xứng đáng”.
Nguyễn Thảo - Lê Na
Tăng đột biến giáo sư, phó giáo sư: Các trường nói gì?
Lãnh đạo một số trường đại học cho biết có tâm lý lo ngại, cấp tập ở các ứng viên trong đợt xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
">...
【Thể thao】
阅读更多Thuốc phóng xạ chụp PET/CT trong ung thư sẽ sản xuất ở bệnh viện Ung bướu TPHCM
Thể thaoChụp PET/CT là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tân tiến ứng dụng các kỹ thuật y học hạt nhân, mang lại hiệu quả cao hơn phần lớn các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh phổ biến.
Theo các bác sĩ, không phải bệnh nhân ung thư nào cũng cần chụp PET/CT. Tuy nhiên, kỹ thuật này giúp phát hiện được các tổn thương di căn, đánh giá được mức độ đáp ứng, nguy cơ tái phát ung thư và đặc biệt hiệu quả khi đánh giá ca bệnh khó.
Tại TP.HCM, các cơ sở y tế công lập như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện Ung bướu, Bệnh viện Nhân dân 115 có máy PET/CT. Tuy nhiên, chỉ Bệnh viện Chợ Rẫy có hệ thống Cyclotron sản xuất thuốc 18F-FDG. Trường hợp cần thiết, cơ sở y tế này sẽ chia sẻ nguồn thuốc phóng xạ cho cho cơ sở bạn thực hiện chụp PET/CT.
Mặc dù vậy, có những thời điểm, nguồn cung này bị hạn chế khiến cho người bệnh ung thư có chỉ định chụp PET/CT phải ra Hà Nội hoặc Đà Nẵng để thực hiện, hoặc chấp nhận chờ đợi cả tháng trời mới đến lượt.
Tình trạng trên từng được VietNamNetphản ánh vào năm 2022. Các chuyên gia nhiều lần đề xuất cần xây dựng một lò Cyclotron tại TP.HCM, nhằm chủ động đảm bảo đủ nguồn cung cấp đồng vị phóng xạ cho kỹ thuật chụp PET/CT của người bệnh ung thư.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM đã vận hành 100% ở cơ sở 2 (TP Thủ Đức). Cơ sở mới này được khởi công từ năm 2016 với số vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng, được kỳ vọng sẽ chấm dứt cảnh chờ mổ, nằm gầm giường của bệnh nhân ung thư ở TP.HCM cũng như khu vực phía Nam.
Số ca mắc ung thư có xu hướng tăng, TP.HCM đề ra 6 giải pháp
Theo Sở Y tế TP.HCM, triển khai khám sức khỏe định kỳ cho người dân đặc biệt với nhóm người nguy cơ cao, là một trong nhiều hoạt động phòng chống bệnh ung thư cần triển khai.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- 7 lý do thu hút HS nộp hồ sơ xét tuyển vào ĐH Thành Đô
- Nam diễn viên lồng tiếng Lee Woo
- Đối đầu trên phim, Trang Nhung và cháu gái sành điệu ngoài đời
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- Giáo viên 'tố' hiệu trưởng báo cáo sai sự thật vụ xe đâm học sinh gãy chân
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
-
- Cơ quan CSĐT Công an huyện Kim Thành (tỉnh Hải Dương) vừa công bố kết luận điều tra về nguyên nhân dẫn đến việc bé 3 tuổi tử vong sau khi ăn tại lớp học mầm non Kim Lương. Cháu Nguyễn Ngọc Ngân Kh (lớp 3 tuổi, điểm trường Cổ Phục Nam, trường Mầm non Kim Lương, xã Kim Lương, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) bất ngờ ngã xuống nền nhà sau bữa ăn chiều và tử vong khi đi cấp cứu.
Theo đó ngày 2/3, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kim Thành đã có kết luận về nguyên nhân dẫn đến cái chết của cháu Kh.
Cơ quan chức năng xác định cháu Kh Tử vong do bệnh lý và không có dấu hiệu tội phạm.
Cụ thể, kết luận giám định pháp y tử thi của Trung tâm Pháp y Hải Phòng cho thấy, cháu Kh tử vong vì suy hô hấp, suy tuần hoàn cấp không phục hồi do phù phổi, xẹp phổi, ứ máu các phủ tạng trên cơ sở có bệnh lý viêm mạn phổi và thận.
Mẫu phủ tạng chất chứa dạ dày của cháu Kh gửi Cục Quân y- Viện Pháp y Quân đội giám định không phát hiện thấy chất độc.
Quá trình khám nghiệm tử thi, cơ quan điều tra không phát hiện dấu vết thương tích do tác động ngoại lực và không có dấu vết nghi ngờ tác động ngạt cơ học.
Trước đó, ngày 8/11/2016, tại điểm trường Cổ Phục Nam ở lớp 3 tuổi (lớp cháu Nguyễn Ngọc Ngân Kh theo học) có 18 cháu học do cô Hứa Thị Huyền và cô Đỗ Thị Oanh chủ nhiệm.
Vào khoảng hơn 15h cùng ngày, cô Huyền đi giặt khăn mặt vệ sinh cho các cháu, cô Oanh quản lý lớp, thấy cháu Nguyễn Ngọc Ngân Kh ngã ra nền nhà với tư thế nằm ngửa, chân tay co giật.
Sau đó, cô Oanh cùng với các cô giáo tại điểm trường thông báo về với gia đình.
Cháu Nguyễn Ngọc Ngân Kh. được các cô cùng bố cháu đưa đến Bệnh viện Đa khoa huyện Kim Thành lúc 15h23 phút cùng ngày. Sau khoảng 30 phút cấp cứu, bác sĩ thông báo cháu Kh đã tử vong.
- Phạm Công
Công bố nguyên nhân bé gái tử vong tại lớp học mầm non
-
- Không đủ chuẩn để giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, GS Trương Nguyện Thành đã chia tay ngôi trường này sau 1 năm gắn bó để về Mỹ.Đề nghị công nhận "giáo sư quần đùi" là Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen" alt="Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ"> Không đủ chuẩn làm hiệu trưởng, GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen về Mỹ
-
- Một trong những vấn đề lớn trong năm 2017 của ngành giáo dục là xử lý số lượng lớn giáo viên phổ thông dôi dư. Một chương trình đào tạo lại giáo viên THCS để làm giáo viên mầm non đang được hoàn thiện ở những khâu cuối cùng.Nhiều lo ngại cho rằng nếu không làm thận trọng thì vấn đề này sẽ gây ra những hệ luỵ đáng tiếc.
Đào tạo lại 40.000 giáo viên phổ thông thừa về dạy mầm non" alt="Điều chuyển giáo viên phổ thông về dạy mầm non">Điều chuyển giáo viên phổ thông về dạy mầm non
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
-
- Hình ảnh thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi hiếm hoi xuất hiện trên giảng đường ở Việt Nam được chia sẻ trên mạng xã hội đang hút sự chú ý của nhiều người. Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Ảnh: beat.vn Một số người cho rằng đây là hình ảnh chưa quen mắt. Nhưng nhiều người có cái nhìn khác khi dành những lời khen ngợi với sự sẻ chia và tình thương của thầy giáo trước hoàn cảnh sinh viên của mình.
Chia sẻ với VietNamNet, nữ sinh T. cho biết sự việc cũng bất đắc dĩ mà xảy ra và cảm thấy may mắn khi gặp được người thầy tạo điều kiện giúp đỡ.
“Bất đắc dĩ thôi anh, thầy cũng châm chước cho hoàn cảnh khó khăn của em thôi. Vì không có ai trông con nên em phải bế con theo lên lớp, thấy cảnh như vậy thầy đã giúp đỡ bế bé cho em làm bài thi. Thầy đã bế bé suốt 2 giờ đồng hồ để em làm bài”.
Nữ sinh T. cho biết, ngày thường, con có bà nội trông nhưng hôm nay bà có việc đột xuất phải về quê gấp, chồng lại đi làm xa, không có ai trông, T. đành mang con lên lớp.
“Em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy. Em biết cách xử lý của mình là không đúng, có thể ảnh hưởng đến thầy. Bởi thầy là người tốt mà mọi người bình luận không hay lại khổ thầy ra”, T. tâm sự.
Cũng vì lo ngại do tình huống bất đắc dĩ tạo điều kiện cho bản thân mà ảnh hưởng đến thầy nên nữ sinh T. cũng không tiết lộ danh tính.
Tuy nhiên, qua tìm hiểu của VietNamNet, thầy giáo đã bế con cho sinh viên của mình trong suốt 2 giờ đồng hồ làm bài là thầy V.K, giảng viên của Trường CĐ Công nghệ và Thương mại Hà Nội.
Chia sẻ với VietNamNet, một sinh viên khác của trường nhận xét: “Thầy dễ tính, tốt và nhiệt tình lắm anh ạ. Đặc biệt, ngoài việc luôn động viên chúng em học tập, thầy rất quan tâm đến đời sống, hoàn cảnh của sinh viên”.
Cách đây mấy năm, hình ảnh một vị giáo sư Israel bế con cho sinh viên trong giờ học cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực của cộng đồng.
Cụ thể, trong một giờ học về hành vi có tổ chức, em bé của một sinh viên bắt đầu khóc. Và để bài giảng không bị gián đoạn, GS Sydney Engelberg của ĐH Hebrew, thành phố Jerusalem (đã đứng lớp được 45 năm) ngay lập tức bế đứa bé lên, dỗ dành rồi tiếp tục bài giảng như không có chuyện gì xảy ra.
Bức ảnh chụp cảnh giáo sư vừa bế đứa bé vừa giảng bài đã được đăng trên trang Reddit. Chú thích bức ảnh giải thích rằng bà mẹ trẻ này do không thể đủ tiền thuê người trông trẻ nên đã mang con tới lớp. Khi đứa trẻ bắt đầu khóc, cô tỏ ra rất xấu hổ và chuẩn bị ra khỏi lớp. Và ngay lập tức vị giáo sư đã giúp cô.
“Đây là một vị giáo sư thực sự quan tâm với nền tảng giáo dục của sinh viên” – một thành viên mạng xã hội khen ngợi. Một người khác thì nói: “Tôi thậm chí không thể tưởng tượng được điều đó có ý nghĩa với cô ấy nhiều như thế nào khi biết rằng có người coi trọng việc học tập của cô và ủng hộ cô rất nhiều”.
Thanh Hùng
" alt="Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi">Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi