Ngoại Hạng Anh

Thí nghiệm rùng rợn, chuột cũng có linh hồn?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-19 11:23:53 我要评论(0)

Theínghiệmrùngrợnchuộtcũngcólinhhồbáo 24o báo Nga Komsomolskaya Pravda, những thí nghiệm do hai nhà báo 24báo 24、、

Theínghiệmrùngrợnchuộtcũngcólinhhồbáo 24o báo Nga Komsomolskaya Pravda, những thí nghiệm do hai nhà bác học Anton Coenen và Tineke van Rijn ở Trường Đại học Tổng hợp Nijmegen (Hà Lan) mới tiến hành đã buộc chúng ta phải thêm một lần suy nghĩ về linh hồn. Và làm dấy lên những cuộc tranh luận mới về sự tồn tại hay không tồn tại của khái niệm bí ẩn này.

{ keywords}

Tử hình nhân đạo

Theo đơn đặt hàng của Ủy ban về Đạo đức thuộc Trường Đại học Tổng hợp Nijmegen, hai nhà bác học Hà Lan trên đã đi tìm lời giải cho hai câu hỏi mang tính thực tiễn. Thứ nhất, những con chuột buộc phải "thí thân" cho khoa học bị đau đớn đến mức độ nào? Thứ hai, có cách nào nhân đạo nhất để khai tử chúng hay không?

Và quả thực họ đã tìm được lời giải hữu lý. Hóa ra là, đối với những con chuột trong phòng thí nghiệm thì không có cách khai tử nào "nhân đạo" hơn là làm cho đầu chúng lìa khỏi cổ. Khi bị chặt đầu, những cảm giác đau đớn xuất hiện ở các "tội đồ chuột" chỉ diễn ra trong vòng không hơn 4 giây.

Tuy nhiên, những hiện tượng mà hai nhà nghiên cứu Anton và Tineke phải chứng kiến khi chặt đầu 25 con chuột trong phòng thí nghiệm đã làm chuyển hướng của các thí nghiệm sang một hướng khác, mang màu sắc duy tâm. Các nhà khoa học đã tình cờ phát hiện ra trong những cái đầu đã lìa khỏi xác những đột khởi não, khi họ định ghi lại điện não đồ của chúng sau khi đã "hành hình" chuột được vài phút.

Kết quả nghiên cứu khoa học của hai nhà bác học Hà Lan đã làm giảm khá nhiều ấn tượng mạnh mẽ mà trước đây hai năm, những thí nghiệm do các đồng nghiệp của họ từ Khoa Y học Trường Đại học George Washington ở Mỹ  tiến hành.

{ keywords} 

Các nhà khoa học Mỹ khi đó đã ghi nhận được những hiện tượng điện từ sôi động ở trong não của những người vừa trút hơi thở cuối cùng. Và họ đã làm náo động các phương tiện thông tin đại chúng khi khẳng định rằng họ đã tìm ra được cơ sở sinh lý học của những ảo ảnh siêu thực liên quan tới thí nghiệm ở những người hấp hối.

Và điều đó đã trở thành một sự kiện thực sự chấn động và ngay lập tức đã xuất hiện giả thuyết: các điện não đồ đã ghi lại không phải là cái gì khác ngoài quá trình linh hồn  lìa bỏ xác thân con người.

Và giờ đây thì đến lượt các chú chuột cũng bộc lộ hiện tượng bí ẩn tương tự. Và các nhà khoa học đang phân vân không biết kết luận thế nào. Vì rốt cuộc chỉ có hai cách nhận định: hoặc là phải công nhận rằng chuột cũng có linh hồn như con người, hoặc phải công nhận rằng, những khẳng định về việc con người có phần hồn là chưa đủ chứng cứ.

Dấu hiệu sự sống sau khi chết

Năm 2009, các nhà khoa học Mỹ đã ghi lại điện não đồ của 7 bệnh nhân hấp hối rồi qua đời vì bệnh ung thư hoặc vì hệ lụy của những cơn suy tim. Không thể có cách gì để níu kéo sự sống cho những người này. Nhưng sau khi họ trút hơi thở cuối cùng thì não của tất cả những "tử sĩ" này dường như lại  trỗi dậy trước khi lịm tắt hoàn toàn. Đó là những xung lực điện từ rất mạnh mà khi còn sống đã không hề có ở họ.

TS Lakhmir Chawla, người lãnh đạo thí nghiệm trên, kể lại: "Thoạt tiên chúng tôi đã không tin ở mắt mình. Chúng tôi cứ tưởng rằng những xung lực hiện trên điện não đồ là do các máy điện thoại di động hoặc là do hoạt động của các dụng cụ điện tử khác sinh ra. Thế nhưng, sau khi loại bỏ tất cả những ảnh hưởng ngoại lai này thì các hiện tượng bất thường vẫn tồn tại".

{ keywords} 

Các nhà nghiên cứu đã đánh liều đưa ra giả thuyết rằng, sự trỗi dậy lạ kỳ như thế trong não người đã chết liên quan tới những ảo ảnh dị thường mà những người tỉnh dậy sau ca chết lâm sàng vẫn thường hay kể.

Những người duy tâm dĩ nhiên đã nhìn thấy trong hiện tượng này minh chứng cho sự tồn tại của linh hồn. Dù chỉ là minh chứng tương đối mù mờ và không hẳn đã dứt khoát. Thế còn hơn là không!

Tuy nhiên, cũng còn một giả thuyết khác ít nhiều mang tính khoa học: quá trình hồn lìa khỏi xác có vẻ giống như sự phóng điện của tụ điện. Và trong những khoảnh khắc đầu tiên sau khi con người trút hơi thở cuối cùng đã "xả" tới  gần 90% lượng điện tích trong não, còn những phần  còn lại "xả" dần trong khoảng thời gian từ 9 tới 40 ngày sau đó.

Chỉ là hiện tượng điện, không hơn

Trong cái đầu chuột đã bị lìa khỏi xác hiện tượng đột khởi não xuất hiện khoảng một phút sau khi chuột bị chém đầu và diễn ra trong khoảng gần 10 giây.

Ở con người não "đột khởi" khoảng 2-3 phút sau khi tim ngừng đập và máu thôi lưu thông lên não (việc này cũng tương đương như đầu lìa khỏi cổ). Quá trình diễn ra khoảng 3 phút.

Các nhà khoa học gọi hiện tượng bất thường mà họ quan sát thấy là "lớp sóng tử thần". Và hiện nay họ đang tìm những phỏng đoán có thể lý giải được hiện tượng này. Giả thuyết về việc linh hồn bất tử cần có thời gian để lìa khỏi thân xác phù du dĩ nhiên là rất ngoạn mục.

Thậm chí vì cái đẹp có thể công nhận rằng ngay cả chuột cũng có linh hồn và ở thế giới bên kia cũng có chỗ xứng đáng dành cho loài chuột có linh hồn. Nhìn theo góc độ này thì thấy rất có lý khi nói rằng, linh hồn con người cao sang hơn nên cần nhiều thời gian hơn để lìa khỏi xác (3 phút), còn linh hồn chuột, bé nhỏ hơn, lanh lẹ hơn, nên chỉ cần có 4 giây thôi.

Thế nhưng, nhìn từ góc độ duy vật thì chỉ có thể nói rằng, hiệu ứng mà các nhà khoa học đã quan sát thấy cả ở người lẫn chuột chỉ minh chứng cho một điều duy nhất là: có một hiện tượng nào đó gắn bó với các quá trình sinh lý học diễn ra trong những bộ não đang dần lịm chết.

TS Chawla nhận xét: "Có thể giải thích một cách không duy tâm về hiện tượng đột khởi của não trong những cái đầu đã lìa khỏi xác hoặc trong những cái đầu không còn được tiếp máu nữa. Tất cả những neuron được liên kết vào một mạch điện. Vì không đủ oxy nên chúng đánh mất dần khả năng tích các trữ lượng điện. Và chúng phải "xả" ra, tạo nên những xung động dồn dập".

Nhà bác học Coenen cũng đồng tình với quan điểm của TS Chawla: "Có vẻ như trong bộ não đang lịm chết quả thực xuất hiện hiện tượng "xả" neuron điện. Bởi lẽ, những neuron "sống" thì phải ở dưới một điện thế âm nhỏ nào đó, khoảng 70mili vôn. Chúng duy trì điện thế này bằng cách xuất ra những ion dương. Còn những neuron chết thì thay đổi cực rất nhanh từ âm sang dương. Có lẽ vì quá trình này nên xuất hiện "lớp sóng tử thần".

Nói tóm lại, không có gì linh thiêng hơn các hiện tượng về điện và chỉ có thế mà thôi.

Ranh giới âm dương

Theo nhà bác học Coenen, "lớp sóng tử thần" cho thấy rõ não thực sự đã chết và không thể nào khôi phục lại sự hoạt động của neuron. Nhìn thấy hiện tượng này thì sẽ hiểu ra là, không thể nào cứu sống được bệnh nhân nữa. "Lớp sóng tử thần" chính là một dạng ranh giới giữa cõi âm và dương thế.

Tuy nhiên, một đồng nghiệp khác của ông, bác sĩ hồi sức cấp cứu Lance Becker thuộc Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania ở Philadelphia lại suy nghĩ hơi khác một chút. Theo ông, có thể hiện tượng "đột khởi" lại chính là biểu hiện của sự cố gắng của não nhằm khôi phục lại hoạt động của tim. Bác sĩ Becker  cho rằng, "lớp sóng tử thần" có thể là tín hiệu cho thấy các neuron chỉ mới ngừng hoạt động chứ chưa bị hỏng hoàn toàn.

Và như vậy có nghĩa là sau ngưỡng cửa đó có thể có sự hồi sinh? Ông nhận xét: "Ngày trước tôi từng được dạy, trong bộ não không còn khí oxy nữa diễn ra những thay đổi không thể đảo ngược được. Thế nhưng, giờ đây chúng ta đã rõ rằng, mọi sự không hẳn là như thế. Trong phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã làm sống lại cả những chú heo trong vòng 15 phút sau khi tim chúng ngừng đập mà không gây tác hại gì tới não. Trong chuyện này không ai có thể biết được, đâu là giới hạn về mặt thời gian".

Cũng có nhiều ý kiến khác nhau về các ảo ảnh mà những người sống lại sau khi chết lâm sàng kể.

TS Chawla không loại trừ rằng, những "đột khởi" điện trong não, những "lớp sóng tử thần", có thể tạo nên những hình ảnh dị thường nhất - từ ánh sáng cuối đường hầm tới những ảo giác đa màu khác. Chúng soi rọi vào trí nhớ lâu bền như thể rọi đèn pha vào đó. Và khi ấy, trước mắt con người bỗng hiện lên những hình ảnh từ quá khứ xa sâu, hiện lên gương mặt của những người thân đã mất từ lâu. Đấy chính là điều mà những người "trở về từ cõi chết" hay kể.

Thế nhưng, các bệnh nhân của TS Chawla không trở về được từ thế giới bên kia. Và chúng ta không thể nghe được những câu chuyện kể của họ. Cũng như chưa ai ghi lại được điện não đồ của những người đã hồi sinh lại sau cái chết lâm sàng. Và vì thế, những giả thuyết của TS Chawla vẫn chưa thể có được sự kiểm chứng khoa học.

Nhà nghiên cứu Kevin Nelson thuộc Trường Đại học Tổng hợp Kentucky ở Lexington, người từng nhiều năm nghiên cứu những ảo ảnh đi theo con người trong giờ phút hấp hối lại hoài nghi việc những ảo ảnh đó có liên quan với "lớp sóng tử thần". Theo ông, việc thay đổi cực của các neuron cũng thường diễn ra khi con người lên cơn động kinh. Nhưng những người động kinh về sau lại không hề nhớ được những ảo giác đã xuất hiện.

Nói chung, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Nelson, cho tới thời điểm hiện nay, những bí ẩn của "lớp sóng tử thần" cũng như của các ảo ảnh lúc hấp hối vẫn chưa thể được coi là đã được xác minh rõ ràng trên phương diện khoa học.

Theo TS Đặng Tuyết Minh/CAND

XEM THÊM

Bắt cá sấu khổng lồ 1 tấn có thể nuốt chửng người


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

Dai dich anh 1

Ảnh minh hoạ. Nguồn: BSC.

Ackman đã kiếm được 2,6 tỷ đôla nhờ đặt cược chống lại thị trường trái phiếu ngay từ đầu đại dịch, một trong một mẻ lãi từ một giao dịch đơn lẻ lớn nhất trong lịch sử Phố Wall. Và ông đã chốt lời chỉ trong khoảng thời gian chừng ba tuần, mang về mức lợi tức tính theo năm - tiêu chí để đánh giá các nhà quản lý tiền - 300.000%, một con số gần như hài hước trong một thế giới mà lợi nhuận thường niên hai chữ số đã được xếp vào hạng nhất.

Thuật giả kim của bất kỳ khoản đầu tư nào đều bao gồm ba thành phần chính: luận điểm, cách diễn đạt, và thời điểm được chọn. Và Ackman đã đánh trúng cả ba: nguy cơ xảy ra đại dịch, trên thực tế, đã bị thị trường tài chính đánh giá thấp quá mức; một khoản đầu tư bán khống đặt vào trái phiếu là cách thích hợp để thể hiện quan điểm đó; và tháng 2 năm 2020 là thời điểm thích hợp để làm điều đó.

Gần một năm sau, thế giới trong mắt vị tỷ phú này trông đã rất khác. Những liều vaccine đầu tiên đã được tiêm. Ai nấy đều mệt mỏi vì các lệnh phong tỏa và đang háo hức muốn được tiêu số tiền họ đã tiết kiệm được trong suốt một năm mắc kẹt trong nhà.

Ackman tin rằng Cục Dự trữ Liên bang đang ở trong thế kẹt. Fed đã giữ lãi suất ở mức gần bằng 0 kể từ khi đại dịch bắt đầu nhằm bảo vệ nền kinh tế và giữ cho tín dụng chảy liên tục. Nhưng việc làm đang quay trở lại, các doanh nghiệp mở cửa trở lại, và người tiêu dùng đang chi tiêu trở lại, toàn những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hồi phục nhanh chóng.

Điều này nhiều khả năng sẽ đòi hỏi Fed phải buông bàn tay đang ghìm cán cân. Quá trình tái mở cửa sẽ giải phóng một cơn lũ chi tiêu tiêu dùng, kích hoạt lạm phát chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ và buộc Fed phải can thiệp bằng cách tăng lãi suất.

Vì vậy, vào cuối 2020, ông bắt tay vào thực hiện một giao dịch khổng lồ khác. Lần này, ông chi 177 triệu đôla để mua các hợp đồng quyền chọn gắn với trái phiếu Kho bạc sẽ mang lại lợi nhuận nếu lãi suất tăng. Và cũng giống như vụ cá cược tín dụng của ông mới một năm trước, bản thân sự kiện - trong trường hợp này là Fed tăng lãi suất chuẩn mực - không nhất thiết phải xảy ra thì vụ cược của Ackman mới bắt đầu mang lại lợi nhuận trên giấy tờ.

Nhà đầu tư chỉ cần bắt đầu tin rằng chuyện đó sẽ xảy ra. Và cũng như đầu năm 2020, khi thị trường tỉnh dậy, nó tỉnh cực nhanh. Đến cuối tháng 3, giá trị khoản đầu tư của Ackman đã nhân lên hơn gấp ba. Đến mùa thu, những lo ngại về lạm phát đã bao trùm Phố Wall, và lợi nhuận tiếp tục tăng.

Vào tháng 10, ông đăng nhập vào một cuộc họp Zoom của ủy ban cố vấn nhà đầu tư của Fed. Ban cố vấn, bao gồm khoảng chục nhà đầu tư và giám đốc điều hành Phố Wall, được thành lập sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 giữ vai trò như một nhóm quân sư cho Fed, chuyên cung cấp những hiểu biết sâu sắc về thị trường và các khuyến nghị về những điều chỉnh chính sách cũng như hành động can thiệp quản lý, cùng các bài phát biểu không thường xuyên của các thành viên về một vấn đề nóng hổi nào đó.

Ray Dalio, người đứng đầu quỹ phòng hộ lớn nhất thế giới, Bridgewater, đã thao thao bất tuyệt về bitcoin, còn Scott Minerd của công ty đầu tư Guggenheim Partners từng than thở về tình trạng thiếu thanh khoản trên các thị trường trái phiếu.

Hôm nay, micro thuộc về Ackman. Ông đã đi ngay vào chỉ trích đơn vị chủ quản của buổi họp hôm nay. Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York. Ông lập luận rằng cách tiếp cận "từ từ rồi tính" đối với việc tăng lãi suất là một sai lầm. Gần 80% số việc làm bị mất trong thời kỳ đại dịch đã quay trở lại; số người có việc làm ở thời điểm này chỉ kém con số của tháng 2 năm 2020 năm triệu người, ông nói, và khả năng cao là nhiều người trong số đó chủ động chọn không làm việc.

" width="175" height="115" alt="Bill Ackman kiếm 2,6 tỷ USD lợi nhuận trong đại dịch như thế nào?" />

Bill Ackman kiếm 2,6 tỷ USD lợi nhuận trong đại dịch như thế nào?

2025-01-19 08:51

网友点评
精彩导读
Chia sẻ với VietNamNet, GS Phan Thanh Sơn Nam, Trưởng khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay việc bài báo khoa học để xảy ra sai sót và phải sửa đã diễn ra mấy chục năm nay. Ở lĩnh vực nghiên cứu nào cũng có phần thực nghiệm, phần thực nghiệm của bài báo lại có nhiều người làm. Khi đăng tải, bài báo cũng có mục đăng đính chính và ở lĩnh vực nào cũng có.

GS Nam xác nhận công bố của nhóm ông để xảy ra tình trạng phần phụ lục (SI) của bài có một số phổ NMR (phổ cộng hưởng từ hạt nhân, một phương pháp bổ sung quan trọng với hoá học hữu cơ) giống với NMR trong phần phụ lục của bài khác của chính nhóm này.

Lỗi này chỉ xảy ra trong phần phụ lục, phần thông tin hỗ trợ cho bài báo, tuy nhiên vẫn là sai và phải nhìn nhận điều này.

Theo GS Nam, trước khi đăng tải bài báo đã có 2 người kiểm tra và ông là người thứ 3 kiểm tra nhưng vẫn xảy ra sai sót.

“Sai chỗ nào thì sẽ sửa để làm cho đúng. Tạp chí cũng có một phần để đăng đính chính nhưng đây đúng là kinh nghiệm xương máu của tôi” – GS Nam nói.

{keywords}
GS Phan Thanh Sơn Nam (bên phải) từng nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu

Lần đầu tiên xảy ra tai tiếng trong nghiên cứu khoa học, GS Nam nhìn nhận ông không quá áp lực vì đây là chuyện bình thường trong nghiên cứu, nhưng sai ở đâu thì phải sửa ở đó.

“Làm nghiên cứu khoa học giống như đi trong sương mù và đi trên lớp băng rất mỏng, không biết đi đến đâu và tai nạn lúc nào do vậy phải cẩn thận”- ông nói.

Trước đó, trang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia có đăng tải bài viết liên quan đến GS Phan Thanh Sơn Nam, trong đó có nội dung tố ông gian lận kết quả nghiên cứu bằng cách tái sử dụng cùng một phổ cộng hưởng từ của cùng một lần đo cho nhiều kết quả khác nhau trong một số bài báo khác nhau không liên quan.

Ngày hôm qua, GS Phan Thanh Sơn Nam cũng đã chia sẻ việc này lên trang cá nhân có hơn 5.000 người theo dõi của mình và gọi đây là kinh nghiệm xương máu.

Ông viết rằng: “Chuyện bài báo này có hình ảnh hay dữ liệu giống bài báo khác trong chính nhóm của mình kể cả trong phần SI là sai. Xưa nay tôi vẫn nhắc nhở học trò mình rằng chuyện này là sai. Nhóm tôi đã sai thì phải tự sửa lại cho đúng.

Trong các bài báo của tôi cũng như những nhóm khác, thường thì first author (tác giả chính) là người trực tiếp viết phần SI, sau đó đưa qua một thầy corresponding author (tác giả đầu mối) khác trong nhóm kiểm tra, sau khi thầy đó kiểm tra xong thì đưa qua tôi kiểm tra thêm một lần nữa. Tôi đã cẩn thận nên thường để 2 corresponding author, để 2 người corresponding author phải có trách nhiệm kiểm tra 2 vòng cho kỹ hơn. Nhưng rồi cuối cùng nhóm cũng không thoát khỏi tai nạn.

Đúng là xưa nay tôi chỉ chăm chút kỹ phần bài báo mà không chăm chút kỹ cho phần SI. Khi kiểm tra phần SI do học trò hay do thầy corresponding thứ nhất đưa sang, tôi chỉ dò lại xem phổ NMR đó có đúng với cấu trúc chất trong bài không, có đủ số lượng H và C không. Tôi đã không để ý đến việc trong các phổ này có phổ nào giống với những bài trước không là lỗi của mình.

... Với tư cách là trưởng nhóm nghiên cứu và là người có kiểm tra lần cuối bài báo, tôi thành thật xin lỗi cộng đồng vì nhóm tôi đã để xảy ra chuyện này. Cá nhân tôi thành thật xin lỗi vì không đủ kiến thức và kỹ năng cũng như đã không tổ chức nhóm nghiên cứu thật tốt để ngăn chặn những lỗi nói trên. Tôi thành thật xin lỗi vì đã không hướng dẫn học trò kỹ hơn nữa. Bao nhiêu bằng cấp, bao nhiêu kinh nghiệm, thì tôi cũng cần phải học thêm cách làm việc cho nghiêm túc hơn nữa”- GS Nam viết.

Theo GS Nam, sau tai nạn này, nhóm của ông đã phân công tiến sĩ chịu trách nhiệm rà soát kiểm tra thật kỹ phần SI của bài báo khi công bố, ngoài những lần kiểm tra như xưa nay. Ngoài ra, các nhóm nhỏ trong nhóm của ông cũng sẽ kiểm tra chéo với nhau.

“Tôi mong rằng các bạn trẻ đang và sẽ tham gia vào nhóm nghiên cứu của mình phải đọc kỹ bài này và đừng bao giờ quên những gì tôi đã nhắc nhở. Khoa học không có chỗ cho bất cứ chiêu trò gì. Nếu không tuyệt đối làm theo những yêu cầu của mình có thể lúc nào đó bạn sẽ gây ra tai hoạ và làm liên luỵ những người khác. Một lần nữa thành thật xin lỗi mọi người, đây là lỗi của tôi” - GS Nam nói.

Lê Huyền

ĐH Bách khoa TP.HCM lên tiếng vụ GS trẻ nhất 2014 bị tố gian lận

ĐH Bách khoa TP.HCM lên tiếng vụ GS trẻ nhất 2014 bị tố gian lận

Theo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, GS Phan Thanh Sơn Nam trong vai trò trưởng nhóm nghiên cứu kiểm tra lần cuối trước khi công bố quốc tế nhưng trong quá trình thực hiện, vẫn còn xảy ra sai sót.

" alt="Giáo sư trẻ nhất Việt Nam Phan Thanh Sơn Nam thừa nhận sai sót trong nghiên cứu khoa học" width="90" height="59"/>

Giáo sư trẻ nhất Việt Nam Phan Thanh Sơn Nam thừa nhận sai sót trong nghiên cứu khoa học

Nhiều khả năng iPhone 15 series sẽ khan hàng trong thời gian sắp tới.

Hiện các hệ thống chuỗi cửa hàng tại Việt Nam đều đã cho khách hàng đăng ký nhận thông tin iPhone 15 series và cho khách hàng đặt hàng từ ngày 22/9, giao hàng vào ngày 29/9 sắp tới.

Tuy nhiên, theo thông tin từ đại diện các chuỗi cửa hàng đại lý uỷ quyền tại Việt Nam, thực tế hiện nay Apple chỉ mới đưa ra thông tin đặt hàng ngày 22/9, ngoài ra chưa cập nhật gì thêm về tình hình iPhone 15 series tại thị trường trong nước. Ngoài ra, đã có những thông tin cảnh báo khả năng cao sẽ không có hàng sớm như dự kiến từ hãng. Cụ thể, hôm nay tại Mỹ, AppStore cũng đã mở cho đăng ký mua sản phẩm iPhone 15 series. Những người đặt hàng phải mất 6-7 tuần mới có thể nhận được máy, thời gian nhận hàng từ 6-13/11.

Chính vì thế, đại diện các chuỗi cửa hàng cho rằng, nhiều khả năng khách hàng đặt mua sản phẩm trên website Apple tại Việt Nam cũng sẽ bị giao hàng chậm giống như Mỹ. Còn về khả năng iPhone 15 series được giao hàng trực tiếp cho người dùng tại Việt Nam vào ngày 29/9 sắp tới, theo đại diện các chuỗi cửa hàng, hiện tại vẫn chưa có gì là chắc chắn.

Khách hàng đặt iPhone 15 series tại Mỹ phải 6-7 tuần mới nhận được hàng.

Đáng chú ý, ở thị trường xách tay năm nay, mặc dù gặp khó khăn do Apple thông báo mở bán tại Việt Nam chỉ sau 1 tuần so với quốc tế, nhưng đại diện các đơn vị kinh doanh cho biết, họ vẫn sẽ bán được trong thời gian tuần đầu quốc tế mở bán kể từ ngày 22/9.

Cụ thể, đại diện một cửa hàng bán iPhone xách tay cho biết, hiện bản iPhone 15 Pro Max dung lượng 256 GB đã có người đặt và đồng ý với mức giá từ 42-43 triệu đồng. Các phiên bản iPhone 15 series xách tay có thể sẽ được xách về từ 2 thị trường chính là Singapore và Thái Lan.

Thực tế, tình trạng iPhone 15 series, đặc biệt là phiên bản 15 Pro và 15 Pro Max có thể khan hàng là điều không mới. Năm ngoái, khi iPhone 14 series được mở bán, cũng đã xảy ra tình trạng trên, do khủng hoảng chuỗi cung ứng vì dịch Covid-19 ở các nhà máy ở Trung Quốc.

Dòng iPhone 15 series năm nay bao gồm iPhone 15, 15 Plus, 15 Pro và 15 Pro Max. iPhone 15 và 15 Pro dùng màn hình 6,1 inch, còn iPhone 15 Plus và 15 Pro Max dùng màn hình 6,7 inch.

Phiên bản Pro có khung máy được làm bằng titan siêu bền, chip A17 Pro với GPU 6 lõi, hệ thống camera 48MP thu phóng quang học lên tới 5x, nút tác vụ (Action) thay thế cho nút chuyển đổi Chuông/Âm lượng. Trong khi đó, iPhone 15 bản thường dùng vật liệu nhôm với mặt sau bằng kính pha màu, Dynamic Island, chip A16 Bionic GPU 5 lõi, hệ thống camera kép. Đáng chú ý, ở phiên bản Pro Max, dung lượng bộ nhớ sẽ bắt đầu từ 256 GB chứ không phải là 128GB như các phiên bản khác.

Giới công nghệ Việt đánh giá về iPhone 15 series sau trải nghiệm thực tếiPhone 15 và 15 Plus rất đáng mua khi có nhiều nâng cấp tiệm cận dòng cao cấp. Còn iPhone 15 Pro và 15 Pro Max gây chú ý với khung titanium làm máy nhẹ hơn." alt="iPhone 15 series có thể khan hàng, Pro Max xách tay có giá từ 42 triệu đồng" width="90" height="59"/>

iPhone 15 series có thể khan hàng, Pro Max xách tay có giá từ 42 triệu đồng

{keywords}Điều phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm để tuyển dụng, sử dụng

Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì.

Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau.

Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi.

Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách.

Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên.

Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên.

Căn cứ vị trí việc làm

Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì.

Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.

Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.

Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ.

Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất.

Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học...

Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức.

Đinh Duy Hòa

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?

Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.

" alt="Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài" width="90" height="59"/>

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容