Giải trí

3 kiểu người tốt nhất đừng đổ tiền vào bất động sản

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-16 10:45:39 我要评论(0)

Người không muốn cam kết dài hạnĐầu tư vào bất động sản là một quá trình cam kết dài hạn. Nhà đầu tưlịch thi đấu bóng đá anhlịch thi đấu bóng đá anh、、

Người không muốn cam kết dài hạn

Đầu tư vào bất động sản là một quá trình cam kết dài hạn. Nhà đầu tư bất động sản Ogechi Igbokwe cho hay: "Nếu bạn mua cổ phiếu và không thích thì có thể nhấp vào nút và hoàn tất giao dịch. Nhưng bất động sản không hoạt động theo cách đó".

{ keywords}
Dành thời gian nghiên cứu các điều luật,ểungườitốtnhấtđừngđổtiềnvàobấtđộngsảlịch thi đấu bóng đá anh quy định và yêu cầu khi sở hữu một căn nhà là điều không thể bỏ qua

Với bất động sản, không dễ để quay vòng và bán nhà một cách nhanh chóng. Người bán nhà phải mất quá trình dài mới tìm được người mua có đủ khả năng tài chính, đợi người mua xem xét, kiểm tra nhà và suy nghĩ cân nhắc trước khi quyết định mua. Quá trình này mất một thời gian nhất định có thể vài tháng đến cả năm trời.

Không phải lúc nào đầu tư vào bất động sản cũng là khoản đầu tư nhanh chóng, không chỉ mất thời gian để giá nhà tăng lên mà còn cần thời gian để tìm được người đồng ý mua.

Những người không muốn học, tìm hiểu thị trường

Vì đầu tư bất động sản là quá trình lâu dài nên cần thời gian để tìm hiểu các kiến thức về thị trường. Nhà đầu tư bất động sản Ogechi Igbokwe cho hay: "Không phải cần tìm hiểu mà thực sự cần phải học. Bạn cần có một người cố vấn hoặc có thể tham gia một khóa học". Theo kinh nghiệm, có thể học hỏi từ người có kinh nghiệm, người sở hữu bất động sản hoặc nhà đầu tư đã đổ tiền vào bất động sản được vài năm. 

{ keywords}
Cần có thời gian để tìm hiểu, đó là điều mà bất kỳ ai muốn đầu tư cũng nên suy nghĩ trước khi mua bất động sản

Dành thời gian nghiên cứu các điều luật, quy định và yêu cầu khi sở hữu một căn nhà là điều không thể bỏ qua. Nhà đầu tư bất động sản Becky Nova cho biết: "Bạn phải được học và hiểu được các quy định pháp lý liên quan. Đối với chủ nhà, có các loại luật khác nhau liên quan đến giao dịch với người thuê nhà, điều kiện tăng tiền thuê nhà... Bạn phải biết trước những điều này, cần có thời gian để tìm hiểu, đó là điều mà bất kỳ ai muốn đầu tư cũng nên suy nghĩ trước khi mua bất động sản".

Những người muốn thu nhập thụ động

Nhà đầu tư Becky Nova cho rằng: "Tôi nghĩ một trong những sai lầm về đầu tư bất động sản là đầu tư thụ động". Theo kinh nghiệm của Becky, đầu tư bất động sản không phải là đầu tư thụ động vì liên quan đến kỹ năng quản lý và các kỹ năng khác như làm việc, trao đổi với người muốn thuê hay mua nhà, sàng lọc những người muốn thuê trước khi họ chuyển đến. Ngay cả, việc mua nhà, đất để đầu tư cũng mất thời gian chứ không thể nhanh chóng. 

Không giống như cổ tức thu được như khi đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản đòi hỏi sự nỗ lực từ phía người đầu tư. Nhà lập kế hoạch tài chính Riley Poppy của Ignite Financial Planning ở Seattle, khuyên người đầu tư cần thời gian quản lý bất động sản như một công việc toàn thời gian.

Kim Ngân  (Theo Business)

Liều mua nhà đất bán gấp, vợ chồng trẻ lãi đậm một năm thu ngay tiền tỷ

Liều mua nhà đất bán gấp, vợ chồng trẻ lãi đậm một năm thu ngay tiền tỷ

Nhiều người đầu tư bất động sản thường mua bằng giá thị trường và hy vọng tương lai sẽ lên giá rồi bán. Còn cặp vợ chồng trẻ này có cách đầu tư hoàn toàn khác: Kiếm lãi ngay khi mua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
ĐH Harvard

Nghiên cứu tốt nhất về chủ đề này được thực hiện bởi Stacy Dale và Alan Krueger. Kết quả nghiên cứu đã được công bố rộng rãi nhưng phần nào đã gây ra những hiểu nhầm.

Thoạt đầu, các dữ liệu được phân tích bởi Dale và Krueger cho thấy lợi thế rõ ràng của những người tốt nghiệp các trường loại ưu như Yale, Williams. Giữa học sinh có điểm SAT và GPA ngang nhau, thì những người tốt nghiệp các trường càng ưu tú thì càng có thu nhập cao hơn.

Tuy nhiên, đó là do điểm SAT và GPA vẽ lên một bức tranh chưa đầy đủ về tiềm năng của một sinh viên. Thật khó để đo lường những thứ như sự gan góc, tính sáng tạo, hay trí thông minh.

Hiểu điều đó, Dale và Krueger đã đưa ra dữ liệu từ một góc nhìn khác. Họ nhìn vào những sinh viên trúng tuyển vào trường ưu tú nhưng không theo học. Những sinh viên này có vẻ không tệ hơn khi quyết định theo học những trường kém danh giá hơn. Rõ ràng, dù có học trường ưu tú hay không thì cũng đều tốt như nhau.

Và đây chính là điểm kỳ lạ trong nghiên cứu của họ. Sau khi điều tra thêm, Dale và Krueger phát hiện ra rằng thậm chí việc sinh viên học trường nào chẳng quan trọng. Chỉ cần biết kiểu trường mà sinh viên nộp đơn cũng đủ để dự đoán họ sẽ kiếm được bao nhiêu trong tương lai nhờ nhìn vào điểm GPA, SAT và dữ liệu nhân khẩu học.

Nghiên cứu của Dale và Krueger rất đáng để suy nghĩ nhưng hãy nhìn sang một nghiên cứu mới đây của Jonathan Wai – một nhà tâm lý học ở Duke. Công trình nghiên cứu của Wai là về nền tảng giáo dục của giới thượng lưu ở Mỹ, được xuất bản trên tạp chí Intelligence. Wai đặc biệt quan tâm tới những người theo học các trường đại học và các chương trình sau đại học hàng đầu.

Vì mục đích nghiên cứu, Wai đã định nghĩa các trường “ưu tú” là những trường có điểm SAT, LSAT hay GMAT trung bình đầu vào cao nhất. Danh sách này gồm 29 cơ sở giáo dục đại học, 12 trường luật và 12 trường kinh doanh, từ các trường cao đẳng cộng đồng tới CalTech, Princeton, Yale, Carleton, Johns Hopkins, Cornell.

Đây là một số dữ liệu từ nghiên cứu năm 2014 của Wai:

{keywords}
                     Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp các trường ưu tú, trường luật và kinh doanh

Trong số các tỷ phú Mỹ, danh sách 500 CEO do Fortune bình chọn và các thẩm phán liên bang, có khoảng 2/5 người có bằng cử nhân, thạc sĩ, bằng Luật của một trường ưu tú.

Tuy nhiên, những bộ hồ sơ đẹp long lanh này không phân tán đều ở các lĩnh vực. Ví dụ như chỉ có 1/5 thành viên Quốc hội tốt nghiệp trường ưu tú, trong khi chỉ có thiểu số các quan khách ở Diễn đàn Davos (Diễn đàn Kinh tế thế giới) là cựu sinh viên của những trường này.

Đầu những năm 90, khoảng 1,2 triệu người nhận bằng cử nhân mỗi năm (bây giờ con số này là gần 1,9 triệu). Các chương trình cử nhân xuất sắc trong danh sách của Wai có thể cho ra lò khoảng 40 nghìn sinh viên tốt nghiệp một năm – tương đương 3-4% số bằng cử nhân mỗi năm.

Số sinh viên cao học ở các trường tốp 30 giữ vị trí cấp cao trong xã hội nhiều gấp 10 lần các trường khác.

Wai cho rằng những con số này mang đến một cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng đáng kể của trí thông minh trong nhiều nghề nghiệp.

“Nhiều người không nhận ra rằng SAT có thể được sử dụng như một bài kiểm tra trí thông minh” – ông nói. “Nếu bạn nhìn vào các trường có điểm SAT cao nhất thì thấy sinh viên của họ có xu hướng nằm trong tốp 1% những người có khả năng nhận thức cao nhất”.

Trong một bài viết được công bố hồi tháng 10, Wai đã nghiên cứu chi tiết 500 CEO trong danh sách Fortune 500, và quan sát thấy rằng những CEO tốt nghiệp các trường hàng đầu thường lèo lái doanh nghiệp đạt doanh thu cao hơn. “Bạn có thể lập luận rằng có thể đây là những CEO thông minh hơn – những người đã làm gì đó để tác động đến thu nhập của họ” – Wai nói.

Dữ liệu của ông Wai cũng mang đến một góc nhìn khác. Việc giảng dạy ở các trường hàng đầu có thể không có nhiều tác động, nhưng sinh viên ở đó sẽ có cơ hội tạo những mối quan hệ hữu ích. Những phụ huynh gửi con tới các trường Ivy League mong đợi con mình sẽ là bạn cùng phòng với các Thượng nghị sĩ, các thẩm phán, những doanh nhân giỏi trong tương lai. Và họ kỳ vọng thương hiệu của các trường uy tín sẽ tạo lợi thế cạnh tranh.

Dưới đây là một biểu đồ khác trong nghiên cứu năm 2014 của ông Wai – cho thấy tỷ lệ người có bằng cử nhân, kinh doanh và luật của Harvard: Khoảng 12% thẩm phán liên bang, thượng nghị sĩ và tỷ phú là cựu sinh viên Harvard. Cựu sinh viên Harvard có phải là đại diện cho giới thượng lưu hay không? Một câu hỏi được đặt ra: Bạn có tin rằng 12% những người thông minh nhất và có tiềm năng nhất nước Mỹ từng học Harvard?

{keywords}

Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp Harvard, trường luật và kinh doanh

Tất cả 9 vị thẩm phán hiện tại của Tòa án Tối cao đều từng học Harvard hoặc Trường Luật Yale. Liệu điều này có thể được hiểu rằng, về cơ bản thì tất cả những luật sư giỏi nhất của Mỹ đều đã từng học Harvard và Yale?

Có thể như vậy, cũng có thể không.

Bây giờ chúng ta hãy nói về nghiên cứu cho rằng các trường ưu tú gần như chẳng mang lại lợi thế đặc biệt nào cho sinh viên của mình. Có một cảnh báo quan trọng là: Các trường ưu tú dường như mang lại lợi ích cho sinh viên da đen, sinh viên gốc Tây Ban Nha, và những sinh viên có cha mẹ ít học. Các nhà kinh tế cho rằng trường tốt là cầu nối quan trọng để những sinh viên này có thể tiếp cận với giới thượng lưu.

Dale và Krueger chỉ nhìn vào thu nhập, mà không nhìn vào các yếu tố thành tựu khác. Ví dụ như một thẩm phán liên bang thì vô cùng danh giá, nhưng không thực sự kiếm được nhiều tiền so với các công việc trong ngành luật. Tương tự với các công việc trong giới học thuật và dịch vụ dân sự. Sở hữu một tấm bằng danh giá có thể mang lại lợi ích cho những người muốn leo cao trên những nấc thang danh vọng. Vì thế có nhiều lý do để việc vào được trường tốp vẫn là một mục tiêu hợp lý.

Nghiên cứu của Wai đã đưa ra những con số cho một thực tế mà mọi “ông bố, bà mẹ trực thăng” đều biết: giới thượng lưu Mỹ tràn ngập những tấm bằng danh giá. Dữ liệu của ông không thể nói cho chúng ta biết những tấm bằng này có đóng góp vào thành công của họ hay không, nhưng những biểu đồ này đã đưa ra một thông tin quan trọng về sự thống trị của các trường ưu tú ở Mỹ. Có một vấn đề về quan điểm: Những học sinh trung học hứa hẹn nhất ở Mỹ vẫn đổ xô vào một số trường nhất định do mối tương quan giữa thành công tương lai và trường tốp có vẻ như vẫn rất chặt chẽ.

Bài viết của tác giả Jeff Guo – phóng viên chuyên trách mảng kinh tế, chính sách nội địa của tờ Washington Post .

  • Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
" alt="Tỷ phú không cần học trường đỉnh, có đúng không?" width="90" height="59"/>

Tỷ phú không cần học trường đỉnh, có đúng không?

Ngày 19/9 và 20/9 tại Hà Nội và TP.HCM, ông Laurent Joliat - đại diện trường BHMS sẽ trực tiếp gặp gỡ, giải thắc mắc và phỏng vấn học bổng ngành Du lịch khách sạn ở Thụy Sĩ.

Tại Hà Nội:

Thời gian: 14h Thứ 7, ngày 19/9/2015.

Địa điểm: khách sạn Melia, 44B Lý Thường Kiệt.

Tại TP.HCM:

Thời gian: 14 giờ Chủ nhật, ngày 20/9/2015

Địa điểm: khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Q1.

Đăng kí dự hội thảo tại http://goo.gl/forms/wXmspsA8Nu

Vào cửa tự do, thử sô-cô-la và cơ hội nhận quà Thụy Sĩ. Nộp hồ sơ tại hội thảo được hỗ trợ cao nhất.

Du học Thụy Sĩ tại trường BHMS, thuộc tập đoàn Benedict danh tiếng với lịch sử phát triển từ 86 năm nay, nằm tại trung tâm Luzern - thành phố phát triển du lịch số 1 của Thụy Sĩ - là sự lựa chọn thông minh trong bối cảnh hiện nay.


{keywords}
Đại diện Du học BB Cầu Xanh thăm và làm việc với Hiệu trưởng trường BHMS tại Thụy Sĩ

Du học BB Cầu Xanh là đội ngũ tư vấn viên đã từng du học Châu Âu nên hỗ trợ sinh viên nhiệt tình. Với chuyên viên tư vấn có kinh nghiệm lâu năm về du học Thụy Sĩ, kinh nghiệm sinh sống, làm việc với người Thụy Sĩ và có quốc tịch Thụy Sĩ, BB Cầu Xanh hỗ trợ chuyên nghiệp xuyên suốt quá trình du học của sinh viên tại Thụy Sĩ. Gia đình và sinh viên có thể yên tâm khi du học cùng BB Cầu Xanh.

Tới dự hội thảo du học Thụy Sĩ với đại diện trường BHMS, các bạn sẽ được Cầu Xanh tặng gói dịch vụ hoàn toàn miễn phí và chuyên nghiệp, bao gồm:

• Miễn hoàn toàn phí tư vấn về chọn trường trong số tất cả các trường chuyên ngành Du lịch khách sạn tại Thụy Sĩ.

• Hoàn toàn yên tâm về các thủ tục hành chính liên quan đến visa, miễn hoàn toàn phí hồ sơ visa, visa đảm bảo.

• Hỗ trợ trong suốt quá trình làm hồ sơ và du học tại Thụy Sĩ, tới thăm học sinh hàng năm tại trường và cập nhật tin tức với phụ huynh tại Việt Nam.

• Hỗ trợ các thông tin liên quan đến đất đai, định cư, chính trị và xã hội Thụy Sĩ.

• Cơ hội Học bổng cao nhất. Cơ hội học bổng tối thiểu 1.400 CHF.

• Cơ hội nhận vé máy bay miễn phí sang Thụy Sĩ.

• Cơ hội được hỗ trợ phí visa.

Các bạn HSSV mang theo hồ sơ bao gồm hộ chiếu, bảng điểm, bằng cấp và chứng chỉ ielts (nếu có) để được nhận hỗ trợ đặc biệt tại hội thảo.

{keywords}
Đại diện Du học BB Cầu Xanh thăm khách sạn Astoria Hotel, ngay tại trung tâm thành phố Luzern, nơi sinh viên trường BHMS đang thực tập

Trường BHMS với chương trình cử nhân quản trị kinh doanh du lịch khách sạn quốc tế kéo dài đúng 3 năm với 3 kì đi học, 3 kì đi thực tập có lương, sẽ là lựa chọn lí tưởng cho bạn nào muốn có được bằng cấp giá trị với chi phí thấp nhất và kinh nghiệm đi làm nhiều nhất tại Thụy Sĩ. Chương trình cử nhân bao gồm năm cao đẳng và cao đẳng nâng cao cấp bằng của trường BHMS, Thụy Sĩ và bằng cử nhân liên kết với Đại học Robert Gordon của UK.

{keywords}
Luôn quan tâm và chăm sóc sinh viên trong suốt quá trình học tập - Du học BB Cầu Xanh gặp sinh viên tại nơi thực tập

Chương trình thạc sĩ MBA gồm hai năm bao gồm 2 kì đi học trên lớp và 2 kì thực tập cũng là lựa chọn lí tưởng cho các bạn muốn có thời gian thực tập và trải nghiệm tối đa tại Thụy Sĩ, nhận bằng cấp của BHMS Thụy Sĩ và của đại học Seatle University của Mỹ. Tại mỗi kì thực tập, các bạn có khả năng tiết kiệm 10.000 CHF.

Xem thêm thông tin về trường BHMS và nhiều trường khác chuyên đào tạo về du lịch khách sạn tại http://bridgeblue.edu.vn/137/nws/truong-hoc-hoc-bong-du-hoc-thuy-si-nganh-du-lich-khach-san.aspx

BB Cầu Xanh chuyên đáp ứng mọi nhu cầu về du học Thụy Sĩ, như các khóa học tiếng, học cấp ba lấy bằng cấp ba Thụy Sĩ để học tại các trường ĐH công lập Thụy Sĩ, học cấp ba lấy bằng tú tài quốc tế, học đại học và học thạc sĩ.

Mời các bạn xem thêm thông tin về các chương trình học phổ thông và học tiếng ở Thụy Sĩ tại:
http://bridgeblue.edu.vn/313/nws/truong-hoc-hoc-bong-du-hoc-thuy-si-hoc-pho-thong-hoc-tu-tai-quoc-te-hoc-he.aspx.

Liên hệ để được hỗ trợ trên toàn quốc về du học Thụy Sĩ, :

Công ty BB Cầu Xanh

Địa chỉ tại Hà Nội:13, Quốc Tử Giám, Đống Đa Hà Nội.

Điện thoại: 04 3 7325 896.

Hotline: 098 40 23247

Email: study@bridgeblue.edu.vn

Website: www.bridgeblue.edu.vn

Tại TP.HCM:liên hệ Mr Thành, 58 B Trần Quốc Thảo, phường 7, Quận 3.

Điện thoại: 0933 55 99 06

Email: cauxanhhcm@bridgeblue.edu.vn


Tấn Tài" alt="Tư vấn học bổng ngành Du lịch khách sạn ở Thụy Sĩ" width="90" height="59"/>

Tư vấn học bổng ngành Du lịch khách sạn ở Thụy Sĩ

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép được áp dụng cơ chế đặc thù để lựa chọn nhà đầu tư khép kín các tuyến đường vành đai 2,5; 3,5 và 4 với tổng mức đầu tư hơn 66.000 tỷ đồng.

{keywords}

Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù để đẩy nhanh khép kín các tuyến vành đai

Một số dự án giao thông cấp thiết được UBND TP Hà Nội xin cơ chế đặc thù như đầu tư cầu, đường trên tuyến vành đai 4 (Cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà); cầu Đuống 2 và đường nối đến địa phận tỉnh Bắc Ninh; cầu Giang Biên và đường nối 2 đầu cầu (nối cầu Vĩnh Tuy, vành đai 2 đến tiếp giáp Ninh Hiệp)...

Cần cơ chế đặc thù

Dự án vành đai 2,5 gồm các đoạn từ cuối phố Trung Kính - đường Trần Duy Hưng với chiều dài 0,57km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.152 tỷ đồng. Đoạn Ngụy Như Kom Tum - Nguyễn Trãi - Đầm Hồng có chiều dài 2,53km, tổng vốn đầu tư khoảng 2.601 tỷ đồng. Đoạn từ khu đô thị mới Dịch Vọng - Dương Đình Nghệ dài 0,72km có tổng vốn đầu tư lên tới 928 tỷ đồng. Các dự án giao thông đường vành đai 2,5 được thực hiện theo hình thức PPP (hợp tác công - tư), hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) và dự kiến thời gian hoàn thành vào năm 2019.

Theo UBND TP Hà Nội, các dự án trên nếu được đầu tư sẽ hoàn thiện, khép kín đường vành đai 2,5, đảm bảo kết nối đồng bộ các tuyến đường giữa các khu đô thị lớn đã và đang xây dựng hai bên đường, góp phần giảm ùn tắc cục bộ và phát triển kinh tế xã hội khu vực, kết nối các tuyến đường hướng tâm, phân bổ lưu lượng và giảm tải áp lực giao thông cho vành đai 2 và vành đai 3.

Với dự án đường vành đai 3,5, Hà Nội đề xuất xây dựng cầu Thượng Cát (bao gồm đường hai đầu cầu) với chiều dài 4,5km, tổng vốn đầu tư khoảng 16.000 tỷ đồng theo hình thức đầu tư PPP, loại hợp đồng BT/BOT, hoàn thành vào năm 2021; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - QL5 kéo dài với quy mô đầu tư 4km cần số tiền khoảng 1.600 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - Quốc lộ 32 dài 3km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.594 tỷ đồng, đưa vào khai thác năm 2020; Dự án xây dựng nút giao khác mức giữa đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long bao gồm cầu vượt và đảo xoay (3 tầng) cần tới 2.555 tỷ đồng đầu tư và hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ Phúc La - Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 10,8km có tổng vốn đầu tư khoảng 4.200 tỷ đồng.

UBND TP Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông theo quy hoạch, kết nối với các tuyến đã và đang được đầu tư xây dựng, hỗ trợ và phát huy hiệu quả đầu tư như đường 5 kéo dài, tuyến Nhật Tân - Nội Bài, vành đai 3 Mai Dịch - Nội Bài - cầu Thượng Cát... Hệ thống giao thông mới sẽ hỗ trợ và giảm tải cho cầu Thăng Long; tạo hạ tầng cần thiết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Bắc Thăng Long - Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm.

Nhiều nhà đầu tư quan tâm

Đối với đường vành đai 4, Hà Nội tính toán đầu tư xây dựng dự án cầu Mễ Sở và đường dẫn 2 đầu cầu dài 4km, tổng vốn đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng cầu Hồng Hà và đường dẫn 2 đầu cầu dài 6km, vốn đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng; Dự án giao thông từ cao tốc Hà Nội - Lào Cai (km3+650) đến QL32 (km9+500), từ QL 32 đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có quy mô đầu tư 34km, 4 nút giao khác mức liên thông cần khoảng 19.690 tỷ đồng.

Theo UBND TP Hà Nội, dự án nếu được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa áp lực cho đường vành đai 3 và kết nối tới QL 32, cùng với các đoạn thuộc đường vành đai 4 phía Tây Nam đang xúc tiến đầu tư để kết nối tới QL 6, đường Pháp Vân-Cầu Giẽ (QL 1A), kết nối với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, QL 5... tạo động lực để từng bước hình thành đường vành đai 4 theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Tây Nam Hà Nội và vùng phụ cận. Được biết, với các dự án thuộc đường vành đai 4, Hà Nội cũng đưa ra lộ trình thực hiện, đưa vào khai thác năm 2020.

Đề cập đến khả năng hút vốn vào các dự án giao thông trên, TP Hà Nội dự kiến thu xếp nguồn vốn bằng cách khai thác quỹ đất tại một số khu vực đã có chủ trương thực hiện đấu giá trên địa bàn các quận Cầu Giấy; Tây Hồ, huyện Đông Anh, Gia Lâm… hay các địa bàn lân cận nơi có dự án đi qua. Ngoài ra, đã có nhiều nhà đầu tư trong nước đủ năng lực quan tâm và đề xuất cho phép triển khai thực hiện các dự án nêu trên theo hình thức PPP, BT hoặc BOT. UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo đủ quỹ đất thanh toán cho các dự án đầu tư theo hình thức BT.

Theo An Ninh Thủ Đô

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành

Tuyến đường này chạy song song với đường Đê La Thành rộng 50m nối nút giao Hào Nam - Hoàng Cầu với nút Giảng Võ - Láng Hạ.

" alt="Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội" width="90" height="59"/>

Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội