Đây là lần thứ 4 đến Việt Nam biểu diễn song các thành viên trong ban nhạc huyền thoại của xứ sở sương mù đều không giấu nổi sự thích thú, ấn tượng trước văn hóa ẩm thực, phong cảnh thiên nhiên và sự hiếu khách của người dân địa phương.
Thời gian ở Hà Nội, nhóm nhạc 911 có cơ hội thưởng thức một số món ăn truyền thống như bún chả, bánh cuốn, bánh xèo,… Trong đó, các thành viên tiết lộ đặc biệt yêu thích kem Tràng Tiền vị vani.
Sau thời gian lưu diễn ở phía Bắc, nhóm nhạc 911 tiếp tục di chuyển đến TPHCM để tiếp tục biểu diễn trong khuôn khổ Lễ hội Vương quốc Anh.
Trước đó, hồi đầu năm 2023, ban nhạc đến từ xứ sở sương mù cũng có dịp trở lại Việt Nam để thu âm và quay MV “I Do” cùng ca sĩ Đức Phúc. Chuyến đi này, các thành viên ở lại đây hai tuần nên dành nhiều thời gian thăm thú cảnh đẹp và trải nghiệm một số hoạt động thú vị ở Hạ Long và Phú Quốc.
![]() | ![]() |
Trải nghiệm đi du thuyền ở Hạ Long khiến nhóm nhạc huyền thoại 911 vô cùng ấn tượng (Ảnh: 911)
Trong đó, nhóm nhạc huyền thoại này đặc biệt mê mẩn khung cảnh thiên nhiên “hư ảo, xinh đẹp và yên bình” ở vịnh Hạ Long. Tại đây, họ trải nghiệm đi du thuyền 1 ngày 1 đêm và thích thú khi được chèo kayak,…
Phan Đậu
" alt=""/>Ban nhạc Anh huyền thoại mê món Hà Nội, thích thú ăn bún chả, kem Tràng Tiền![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Người mẫu Châu Bùi đăng lại một tấm ảnh từ báo Nhân Dân cùng chia sẻ: "Với Châu, ngày Quốc khánh 2/9 không chỉ là một ngày lễ mà còn là dịp để chúng ta, thế hệ trẻ hôm nay, hướng về những giá trị thiêng liêng của Tổ quốc, được vun đắp bởi bao thế hệ đi trước. Ngày hôm nay, khi nhìn lại những dấu ấn lịch sử, lòng tự hào dân tộc và sự biết ơn về những thành tựu vẻ vang mà cha ông đã gây dựng không chỉ là điều chúng ta cần mãi mãi khắc ghi, mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để cùng nhau tiếp bước trên con đường xây dựng và cống hiến vì một Việt Nam ngày càng phồn vinh, hùng cường".
![]() | ![]() |
Nhật Long
Ảnh: FBNV
Trao đổi tại Hội thảo ASEAN lần thứ 4 về công nghệ 5G, các chuyên gia cho hay, thời gian qua nhiều quốc gia đã chủ động trong việc phân bổ và sử dụng băng tần một cách chiến lược, từ băng tần trung bình dưới 7GHz đến các tần số cao như 26GHz và 6GHz, nhằm hỗ trợ triển khai 5G rộng rãi.
Cùng với đó, công tác hợp tác với phòng thí nghiệm đối mới sáng tạo và trường đại học cũng được đặc biệt nhấn mạnh, nhằm tăng cường nhận thức, giáo dục, và thử nghiệm tiềm năng của công nghệ 5G.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tình hình và định hướng triển khai 5G tại các quốc gia cũng có một số khác biệt. Trong khi một số quốc gia đang ở giai đoạn phát triển hoặc kết thúc thử nghiệm, Trung Quốc đang ở giai đoạn tiên tiến, mở rộng tần số LTE và tích lũy một cơ sở dữ liệu ấn tượng với hơn 50.000 ứng dụng 5G trong suốt 6 năm.
Đối tượng triển khai của các quốc gia cũng đa dạng. Chẳng hạn như, cùng hướng tới mục tiêu phủ sóng toàn quốc, Campuchia tập trung phủ sóng tại một số khu vực cụ thể, Malaysia cho phép các nhà cung cấp mạng khác tham gia thị trường, còn Trung Quốc đa dạng hóa ứng dụng đa ngành và hợp tác quốc tế.
Theo bà Atsuko Okuda, Tổng giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Liên minh Viễn thông quốc tế - ITU, việc triển khai thành công công nghệ 5G đòi hỏi cách tiếp cận toàn diện, xem xét các yếu tố kỹ thuật, xã hội - văn hóa và kinh tế. Cơ sở hạ tầng mạng mạnh mẽ và phân bổ băng tần chiến lược dưới 1 GHz được đánh giá cao trong việc hỗ trợ triển khai 5G toàn cầu và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
“An ninh mạng đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng niềm tin trong một môi trường kết nối, trong khi yếu tố địa lý và môi trường hình thành 5G đòi hỏi đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng số”, bà Atsuko Okuda lưu ý thêm.
Cùng diễn ra vào chiều ngày 12/12, Hội thảo “Triển khai các thực tiễn xuất sắc nhất để phát đại diện chính phủ các nước ASEAN và các nước đối thoại, các tổ chức quốc tế, và doanh nghiệp. Hội thảo đã mở ra cơ hội mới để các quốc gia trong khu vực tăng cường hợp tác, xây dựng chính phủ số mạnh mẽ và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Cụ thể, tại hội thảo, các yếu tố quan trọng cho việc xây dựng chính phủ số đã được xác định rõ, bao gồm việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, thiết lập tổ chức kỹ thuật số, và thúc đẩy đổi mới. Hội thảo còn đề xuất sáng kiến như tăng cường an ninh mạng, thiết lập khuôn khổ hợp tác để chia sẻ thông tin và ứng phó sự cố, và tạo điều kiện hợp tác xuyên biên giới.
Các quốc gia tham gia đã đồng lòng về tầm quan trọng của chính phủ số trong việc thúc đẩy phát triển kỹ thuật số. Các chiến lược quốc gia cụ thể và sự hỗ trợ từ các tập đoàn đa quốc gia đã được đề cập, đặt nền tảng cho sự phát triển và hợp tác trong khu vực.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khẳng định cần phải chia sẻ dữ liệu quốc gia có tổ chức để đạt được lợi ích kinh tế xã hội và vượt qua rào cản pháp lý.
" alt=""/>Các nước ASEAN cam kết phát triển công nghệ 5G để thúc đẩy kết nối và kinh tế