Hội đồng trường bầu hiệu trưởng, Bộ Giáo dục công nhận
Dự thảo Luật sửa đổi,ộiđồngtrườngbầuhiệutrưởngBộGiáodụccôngnhậbóng đá thế giới hôm nay bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) đề xuất một số nội dung đáng chú ý như các phương án về công nhận hiệu trưởng và hiệu phó, trường đại học tự quyết định mức học phí...
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GD ĐH để lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ.
Dự kiến, sẽ có 36 điều thuộc 10 chương trên tổng số 73 điều, 12 chương của Luật GD ĐH sẽ được sửa đổi nhằm mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của tự chủ GD ĐH, nâng cao năng lực quản trị của các cơ sở GD ĐH cũng như đổi mới quản lý đào tạo để đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tiệm cận với các chuẩn quốc tế.
Đầu tư theo cơ chế đặt hàng
Ở phần những quy định chung (Chương 1), dự thảo sửa đổi các điều quan trọng như Điều 9 về phân tầng, xếp hạng ĐH, Điều 11 về quy hoạch mạng lưới các trường ĐH và Điều 12 về Chính sách của Nhà nước về phát triển GD ĐH.
Cụ thể, Điều 9 được sửa đổi theo hướng các cơ sở GD ĐH được tự xác định sứ mạng, mục tiêu phát triển theo định hướng nghiên cứu hoặc định hướng ứng dụng chứ không phải do Nhà nước quyết định.
Bên cạnh đó, việc xếp hạng cơ sở GD ĐH chỉ được dự thảo quy định là “được thực hiện bởi các tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức năng nhiệm vụ phù hợp, đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật” chứ không phải do Nhà nước thực hiện như trước.
![]() |
Việc đầu tư cho các cơ sở GD ĐH sẽ không phân biệt cơ sở GD ĐH. |
Điều 11 quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GD ĐH được sửa đổi theo hướng chuyển từ quy hoạch theo đơn vị hành chính sang quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, nhu cầu của xã hội và thị trường, thể chế hóa chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 19 tháng 10/2017 vừa ban hành.
Ở Điều 12 về chính sách đầu tư cho GD ĐH, quy định việc đầu tư sẽ thực hiện thông qua các đề dự án, chương trình, chính sách tín dụng sinh viên và đặt hàng đào tạo, nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Chính sách đấu thầu, đặt hàng đào tạo, nghiên cứu khoa học được thực hiện theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, không phân biệt loại hình cơ sở GD ĐH.
Dự thảo cũng quy định việc các cơ sở GD ĐH thực hiện xã hội hóa được ưu tiên giao đất không thu tiền hoặc cho thuê đất để xây dựng trường, được miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đây là những điểm rất mới so với các quy định tại Luật GD ĐH ban hành năm 2012.
Hội đồng trường bầu hiệu trưởng
Trong phần quy định về tổ chức cơ sở GD ĐH cũng có nhiều quy định mới.
Tại Điều 14 quy định cơ cấu tổ chức của các trường ĐH, học viện, dự thảo Luật bổ sung cơ cấu doanh nghiệp trong cơ cấu tổ chức của trường ĐH, học viện và cả các ĐH. Bên cạnh đó, bổ sung điều khoản cơ sở GD ĐH có từ 51% vốn của nhà đầu tư nước ngoài trở lên được tự quyết định cơ cấu tổ chức.
Về cơ cấu tổ chức của các ĐH, dự thảo đưa ra 2 phương án để lựa chọn: Phương án thứ nhấtlà trong các ĐH sẽ có “trường” và “viện nghiên cứu”. Phương án hai là trong ĐH sẽ có “trường thành viên” và “viện nghiên cứu thành viên”.
Đây là một trong những vấn đề mà theo Bộ GD-ĐT còn có ý kiến khác nhau và muốn xin ý kiến Chính phủ. Bộ GD-ĐT đưa ra 2 phương án và đề xuất phương án 1 với lý do: Theo thông lệ chung trên thế giới, mô hình ĐH đa lĩnh vực mang tên tiếng Anh là University.
Về mặt quản trị, các ĐH đa lĩnh vực thường có cấu trúc 3 cấp: cấp ĐH (University), cấp trường và tương đương (College, Faculty, School) và cấp khoa (Deparment).
Việc không quy định thuật ngữ “thành viên” trong mô hình ĐH như quy định tại khoản 3 Điều 15 nhằm phát huy ưu điểm của các ĐH đa lĩnh vực, là huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống để giải quyết các nhiệm vụ to lớn về đào tạo và nghiên cứu khoa học mà một trường ĐH chuyên ngành không thể đảm đương nổi.
Điểm mới nhất trong phần này chính là những quy định về hội đồng trường và hiệu trưởng.
![]() |
Hội đồng trường sẽ bầu hiệu trưởng, Bộ GD-ĐT sẽ công nhận các hiệu trưởng các trường công lập. |
Cụ thể, tại Điều 16 quy định về Hội đồng trường đã quy định cụ thể về số lượng thành viên hội đồng trường là 17 người và phải là số lẻ, hay các thành viên bên ngoài trường chiếm tỷ lệ tối thiểu 30% tổng số thành viên, trong đó bao gồm một đại diện của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Về quyền hạn, nhiệm vụ của hội đồng trường cũng được quy định khá chi tiết, trong đó có quyền tổ chức thực hiện quy trình bầu hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng.
Về việc công nhận hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tại Điều 16 và Điều 20 quy định về Hiệu trưởng, dự thảo đưa ra 2 phương án. Phương án thứ nhấtlà việc công nhận sẽ do Bộ GD-ĐT thực hiện và phương án hailà sẽ do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Đây cũng là một trong những vấn đề Bộ GD-ĐT muốn xin ý kiến của Chính phủ.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, với phương án thứ nhất, do dự thảo đã quy định Hội đồng trường là cơ quan quản trị, quyền lực cao nhất trong trường ĐH nên Hội đồng trường thực hiện quyền tự chủ trong việc bầu hiệu trưởng và trình kết quả bầu để Bộ GDĐT công nhận, nhằm thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về GD ĐH, thực hiện giám sát các tiêu chuẩn cũng như việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các chức danh lãnh đạo trong các cơ sở GD ĐH, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD ĐH trên toàn hệ thống.
Bộ GD-ĐT không can thiệp vào công tác nhân sự và quá trình bầu hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của hội đồng trường; chỉ công nhận nếu kiểm tra hồ sơ thấy đã thực hiện đầy đủ các quy trình và tiêu chuẩn đã được quy định, nhằm quản lý chức danh hiệu trưởng trên mặt bằng tiêu chuẩn năng lực chung trong toàn hệ thống.
Đối với phương án hai, Bộ GD-ĐT cho rằng vẫn nhằm trao quyền tự chủ cho các cơ sở GD ĐH công lập trong công tác nhân sự, tuy nhiên, quy định theo hướng như vậy có thể có những hạn chế nhất định trong việc thống nhất thực hiện tiêu chuẩn năng lực chung trên toàn hệ thống đối với các chức danh quan trọng này.
Do đó, Bộ GD-ĐT đề xuất phương án thứ nhất.
Về chủ tịch hội đồng trường, dự thảo quy định do hội đồng trường bầu trong số các thành viên hội đồng trường và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Đối với quy định về Hội đồng quản trị trong các trường tư thục, dự thảo sửa đổi, bổ sung theo hướng phân biệt rõ Hội đồng quản trị của trường ĐH tư thục và trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; bỏ quy định về “đại diện cơ quan quản lý địa phương nơi cơ sở GD ĐH có trụ sở”.
Trường ĐH tự quyết mức học phí
Dự thảo Luật GD ĐH sửa đổi cũng đưa ra nhiều quy định mới theo hướng giao quyền tự chủ cho các trường.
Cụ thể, các cơ sở GD ĐH được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của Chính phủ về giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo. Giá dịch vụ đào tạo phải được công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.
![]() |
Các trường ĐH sẽ được xây dựng mức học phí theo quy định của Chính phủ về giá dịch vụ đào tạo. |
Trong khi đó, theo Luật GD ĐH 2012 quy định: “Chính phủ quy định nội dung, phương pháp xây dựng mức học phí, lệ phí tuyển sinh, khung học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ sở GD ĐH công lập”, và “Cơ sở GD ĐH công lập được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh nằm trong khung học phí, lệ phí tuyển sinh do Chính phủ quy định”.
Ngoài ra, về quy định đối với việc quản lý tài chính của cơ sở GD ĐH, dự thảo quy định cơ sở GD ĐH công lập thuộc loại tự chủ chi thường xuyên, chi đầu tư hoặc loại tự chủ chi thường xuyên, có nghị quyết thông qua chủ trương của hội động trường được sử dụng nguồn tài chính trong việc quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp của cơ sở GD ĐH và các nguồn hợp pháp khác do cơ sở GD ĐH tự huy động; Quyết định việc sử dụng vốn, tài sản và giá trị thương hiệu của nhà trường để liên kết với các tổ chức và cá nhân thực hiện đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, tài sản nhà Nước; Quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ, bao gồm cả chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý và được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của cơ sở GD ĐH.
Về hoạt động đào tạo, dự thảo quy định mở ngành đào tạo theo hướng làm rõ quyền được tự chủ mở ngành và các cơ sở GD ĐH được mở ngành khi đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng như được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở GD ĐH, có nghị quyết thông qua chủ trương mở ngành của hội đồng trường, hội đồng quản trị và đáp ứng các điều kiện mở ngành theo quy định được tự chủ mở ngành đào tạo trình độ ĐH, trình độ thạc sĩ; trừ nhóm ngành sức khoẻ, an ninh quốc phòng.
Về chỉ tiêu và tổ chức tuyển sinh sửa đổi, bổ sung theo hướng chỉ tiêu tuyển sinh được xác định theo ngành đào tạo trên cơ sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với các điều kiện về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, và các điều kiện đảm bảo chất lượng khác.
Cơ sở GD ĐH tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh, công bố công khai chỉ tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo và các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo của cơ sở GDĐH; đảm bảo chất lượng đầu ra đáp ứng nhu cầu xã hội.
Xem toàn văn dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật GD ĐH 2012 tại đây.
Lê Văn
(责任编辑:Bóng đá)
Đây là danh sách những chiếc điện thoại di động nhỏ nhất cho đến nay
Neoi 906E
Kích thước 54 x 83 x 10 mm
Nặng 88 gram
Sony Ericsson Xmini
Kích thước 44 x 75 x 18 mm
Nặng 75 gram
Xun Chi 138
Kích thước 67.3 x 32.9 x 19.2 mm
Nặng 55 gram
Modu
Kích thước 72.1 x 37.6 x 7.8 mm
Nặng 40.1 gram
Neo 808i
Kích thước 65 x 40 x 13 mm
Nặng 90 gram
Pantech C3
Kích thước 69 x 43 x 19.3 mm
" alt="Những chiếc di động nhỏ nhất thế giới" />Những chiếc di động nhỏ nhất thế giớiXhaka và Akanji đang đạt phong độ cao ở Ngoại hạng Anh Đội bóng xứ đồng hồ vượt qua vòng loại World Cup đầy ấn tượng với thành tích bất bại, xuất sắc vượt mặt Italia giành vé đến Qatar.
Dù mới thua Ghana trong trận giao hữu nhưng đó được xem là "tai nạn", bởi trước đó Thụy Sĩ lần lượt đánh bại cả Bồ Đào Nha lẫn Tây Ban Nha tại Nations League.
Thầy trò Murat Yakin tràn đầy hứng khởi hướng đến kỳ World Cup thứ tư liên tiếp, với các trụ cột như Embolo, Akanji hay thủ quân Granit Xhaka trình diễn phong độ ấn tượng cấp CLB.
Vốn quen mặt ở giải đấu lớn nhất hành tinh, Thụy Sĩ 4 lần vượt qua vòng bảng trong 5 kỳ dự World Cup gần đây.
Bên kia chiến tuyến, Cameroon sa sút phong độ kể từ sau giải vô địch châu phi tổ chức trên sân nhà hồi đầu năm, nơi họ kết thúc vị trí thứ ba.
Cameroon được đánh giá cao ở mặt trận tấn công Đội bóng của HLV Rigobert Song không thắng nổi trận nào trong 4 cuộc đấu gần nhất. Họ đến ngày hội Qatar nhờ pha lập công duy nhất của Toko Ekambi trong trận play-off căng thẳng với Algeria.
Cameroon là đội bóng giàu sức mạnh, với dàn tấn công chất lượng đang thi đấu trời Âu như Eric Choupo-Moting, Bryan Mbeumo, Toko Ekambi hay Aboubabakar.
Tuy nhiên, tuyến phòng ngự Cameroon lại không được đánh giá cao. Đối đầu tuyển Thụy Sĩ chất lượng và giàu kinh nghiệm, chỉ một sai lầm nhỏ có thể khiến Cameroon phải trả giá đắt.
Dự đoán của châu Á: Thụy Sĩ chấp 3/4 (0: 3/4)
Dự đoán bàn thắng: 2 1/4
Dự đoán: Thụy Sĩ thắng 2-1
Thông tin bên lề
- Thụy Sĩ thắng ba trận gần đây tại Nations League, trước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và CH Séc.
- Cameroon thua 7 trận gần nhất tại các kỳ World Cup họ tham dự.
- Breel Embolo đang đạt phong độ ấn tượng, ghi 7 bàn cho Thụy Sĩ kể từ đầu năm 2021.
Đội hình dự kiến
Thụy Sĩ:Sommer; Rodriguez, Akanji, Elvedi, Widmer; Xhaka, Freuler; Shaqiri, Sow, Vargas; Embolo.
Cameroon: Onana; Tolo, Castelletto, Nkoulou, Fai; Toko Ekambi, Hongla, Anguissa, Mbeumo; Aboubakar, Choupo-Moting.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 cập nhât liên tục tại đây!
Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay 24/11: Brazil, Bồ Đào Nha ra quân
Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay - VietNamNet cập nhật chi tiết lịch thi đấu giải vô địch bóng đá Thế giới 2022 hôm nay 24/11." alt="Nhận định Thụy Sĩ vs Cameroon" />Nhận định Thụy Sĩ vs CameroonSố lượng chỉ tiêu tuyển sinh của trường năm 2021 dự kiến là 2.000 em. Trường sẽ thực hiện xét tuyển theo 3 phương thức: xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT; xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và xét tuyển kết hợp theo đề án riêng của trường.
Với phương thức xét tuyển kết hợp theo đề án riêng, trường sẽ xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/ quý/ năm của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia kết hợp với kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Bên cạnh đó, trường còn xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc THPT của thí sinh các trường THPT chuyên, năng khiếu có hạnh kiểm loại Tốt, có học lực loại Giỏi trở lên trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12, trong đó kết quả học tập học kỳ 1 năm lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển từ 7,5 điểm trở lên.
Đối với thí sinh tại các trường THPT khác, trường xét tuyển những em có hạnh kiểm Tốt, học lực loại Giỏi trở lên cả năm lớp 10, năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12. Trong đó kết quả học tập học kỳ 1 lớp 12 của các môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển từ 7,5 điểm trở lên. Nếu thí sinh đăng ký xét tuyển theo các tổ hợp A00 và C00 thì điểm trung bình chung học tập môn tiếng Anh trong cả năm lớp 10, cả năm lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 từ 7 điểm trở lên.
Đối với các thí sinh đăng ký dự tuyển và theo học tại phân hiệu của trường tại Đắk Lắk, các tiêu chí về điểm trung bình chung học tập đều thấp hơn 0,5 điểm so với cơ sở chính.
Trường cũng xét tuyển dựa trên kế quả chứng chỉ tiếng Anh quốc tế kết hợp với kết quả học tập bậc THPT đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với Đại học Arizona, Mỹ.
Các ngành học của Đại học Luật Hà Nội như sau:
Chỉ tiêu tuyển sinh của Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2021
Trường ĐH Luật Hà Nội không sử dụng kết quả miễn thi ngoại ngữ trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 để xét tuyển.
Thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có giá trị sử dụng theo quy định sẽ được quy đổi điểm môn ngoại ngữ tương ứng để xét tuyển.
Thúy Nga
Nhiều trường đại học tuyển thí sinh có IELTS từ 4.0 – 6.5
Trong năm 2021, nếu đạt chứng chỉ IELTS với điểm số từ 4.0 – 6.5, các thí sinh sẽ có cơ hội trúng tuyển vào nhiều trường đại học trên toàn quốc.
" alt="Tiêu chí xét tuyển vào Trường ĐH Luật Hà Nội 2021" />Tiêu chí xét tuyển vào Trường ĐH Luật Hà Nội 2021-Đầu tháng 10/2015, Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc và Công văn phúc đáp của các cơ quan." alt="Huyện Hoài Nhơn chờ, tỉnh Bình Định bao giờ cho…ý kiến?" />Huyện Hoài Nhơn chờ, tỉnh Bình Định bao giờ cho…ý kiến?
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Shorta, 23h30 ngày 28/4:
- Nhận định, soi kèo Western United vs Sydney FC, 14h00 ngày 27/4: Tìm lại mạch thắng
- Viettel, Hà tĩnh vào tứ kết giải U17 quốc gia 2023
- Hạnh phúc không thể bắt nguồn từ sự gượng ép.
- Vòng tuyển sinh đặc biệt cho học sinh tài năng vào Đại học VinUni
- Nhận định, soi kèo Bremen vs St. Pauli, 22h30 ngày 27/4: Tiếp đà thăng hoa
- Sinh viên có được phép chuyển trường Đại học?
- Những hình ảnh 'khác thường' của một hiệu trưởng tiểu học
- Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay ngày 22/11/2022
-
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 28/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Gánh nợ 50 triệu đồng, mẹ già còng lưng đi rừng nuôi con bệnh tật
Cả cuộc đời cụ Phạm Thị Lượng (SN 1937, trú tại thôn Tân Lập, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) chưa có nổi một ngày được nghỉ ngơi. Ở độ tuổi gần đất xa trời, hàng ngày, cụ vẫn cặm cụi đi nhặt bai thông (vỏ thông vụn - từ địa phương) trên rừng về bán kiếm tiền, nuôi con trai út 44 tuổi bị bệnh tim và hai cháu nội đang tuổi ăn học.
Cụ Lượng thuộc diện hộ nghèo đã lâu, gia đình không có tài sản gì. Nước mắt ngắn dài, cụ Lượng tâm sự, trước đây ông Niên lập gia đình với một người phụ nữ cùng làng. Niềm vui càng nhân lên khi gia đình có thêm hai con là Kim Huệ (SN 2007) và Tuấn Kiệt (SN 2009).
Hạnh phúc quá ngắn ngủi khi vợ ông Niên đột ngột bỏ lại 3 bố con để vào TP HCM sinh sống. Từ đó, ông Niên sống cảnh gà trống nuôi con, trở thành trụ cột cho người mẹ già và hai đứa con thơ dại.
Vốn không có nghề nghiệp ổn định, để có tiền trang trải cuộc sống với 4 miệng ăn, ông Niên nhận làm đủ việc, phụ hồ, trồng tràm, nhặt phế liệu và nhiều công việc thời vụ khác. Thậm chí, ngay trước lúc lâm bệnh ông vẫn gắng gượng làm.
Cụ Lượng bên những bao đựng bai thông do cụ tích cóp hàng ngày. Trong khi đó, hàng chục năm nay, cụ Lượng vẫn mưu sinh bằng nghề nhặt bai thông. Công việc vất vả, thu nhập thấp (5.000 đồng/ký) nhưng với cụ, đây là công việc nuôi sống cụ bấy lâu nay, là chiếc phao cứu sinh cụ bám vào để lo lắn cho con cháu.
“Những hôm khỏe, tôi lên rừng từ lúc 4h, vì đi đến nơi trời đã rất sáng rồi. Tháng ngày con nằm viện, sợ không ai nhắc dậy nên tôi không dám chợp mắt. Tôi chỉ mong trời nhanh sáng để được đi nhặt bai",cụ kể. Đi từ sớm đến trưa thì cụ về, hai chân như lết từng bước vì bai thông nhiều, chất đầy bao nặng nhọc.
"Mấy hôm nay tôi phải đi xa cả chục kilomet thì mới có bai thông. Có lần tôi đi xa quá, bị lạc trong rừng. Ngày nắng vừa đi vừa nghỉ không biết bao nhiêu lần, chiều muộn mới về tới nhà", cụ nói.
Hiện tại, cơ thể ông Niên đang đặt máy tạo nhịp tim nhân tạo, ông không làm gì được. Gương mặt khắc khổ của cụ bà Phạm Thị Lượng.
Trung bình mỗi ngày, cụ nhặt được khoảng 15-20 kg bai thông, bán được vài chục ngàn đồng. Số tiền này dành để mua thức ăn cho cả nhà. Chứng kiến cảnh mẹ già còm cõi lao động nuôi con bệnh, cháu nhỏ, nhiều người không khỏi xót xa.
Mặc dù vậy, cuộc sống vẫn yên ả cho đến khi con trai út của cụ, ông Nguyễn Văn Niên (SN 1977) phát hiện mắc bệnh tim.
Ông Niên kể lại, đầu năm 2020, nhiều lần đi phụ hồ, ông bị ngất xỉu tại các công trình. Nhưng vì gia cảnh khó, cứ thế ông cắn răng chịu đựng. Mãi đến cuối năm 2020, được mọi người khuyên nhủ, ông mới khăn gói đi khám.
Những bữa ăn hàng ngày của gia đình cụ Lượng. Lặn lội qua nhiều bệnh viện khác nhau nhưng tìm không ra bệnh mà chi phí cũng cạn kiệt, cuối cùng, bác sĩ ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị chẩn đoán ông bị đau tim, phải phẫu thuật để đặt máy tạo nhịp tim. Lúc ấy, mọi người trong gia đình đều ngã ngửa.
“Cả nhà chỉ có 2 sào ruộng, được mùa thì mới đủ 4 miệng ăn, nếu mất mùa thì phải mua thêm gạo. Trước đây tôi còn khỏe thì đi làm lấy công về trang trải cuộc sống. Vậy nên không có tiền để dành. Khi đau ốm được các anh chị em vay mượn cho mới có tiền phẫu thuật”, ông Niên chia sẻ.
Bé Kim Huệ đang học lớp 8 còn Tuấn Kiệt học lớp 7 Trường Tiểu học và THCS Cam Tuyền. Hai con của ông Niên đang học cấp 2, do nhà nghèo nên được miễn giảm một số chi phí. Thế nhưng với tình cảnh hiện tại, bố đau, bà già yếu, rất có thể các em sẽ phải dừng lại việc học.
Hàng ngày, ngoài giờ học, hai em vẫn giúp bà phụ giúp việc nhà. Tuổi nhỏ, sức khoẻ không có, các em chẳng làm được gì nhiều, cụ Lượng vẫn là người cáng đáng chính.
Ngoài nhặt bai thông, cụ còn nhặt củi về bán kiếm tiền nuôi con út mắc bạo bệnh. Số thuốc thang ông Niên uống để điều trị bệnh tim hàng ngày. Mới đây, ông Niên lại lên cơn đau tim, một mình đi tái khám. Lần này, ông bị nhiễm trùng ở vị trí đặt máy tạo nhịp tim, phải tiếp tục phẫu thuật. Khoản nợ cũ vẫn chưa trả được, nợ mới chồng chất, tổng lên đến 50 triệu đồng khiến gia đình thêm khánh kiệt.
Phó Chủ tịch UBND xã Cam Tuyền (huyện Cam Lộ) Trần Thọ Bình cho biết, hoàn cảnh của cụ Lượng quá bi đát. Mong bạn đọc có thể quan tâm, giúp gia đình cụ vơi bớt khó khăn, ông Niên có thêm chi phí điều trị bệnh.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Niên, thôn Tân Lập, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, Quảng Trị. SĐT: 0977449762
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.284(cụ Phạm Thị Lượng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Gánh nợ 50 triệu đồng, mẹ già còng lưng đi rừng nuôi con bệnh tật" /> ...[详细] -
Trên sân Lạch Tray, HAGL có trận thắng tưng bừng 2-0 trước Hải Phòng, qua đó thắng trận thứ 3 liên tiếp và giữ vững ngôi đầu bảng sau 7 vòng đấu.
Sau chiến thắng thuyết phục, thầy trò HLV Kiatisuk cùng nhau đi đến khu vực các CĐV HAGL ở khán đài D để tri ân. Tuy nhiên, màn ăn mừng của các cầu thủ và CĐV phố Núi sớm phải kết thúc khi BTC sân Lạch Tray cắt điện khiến cả sân chìm trong bóng tối.
Một số hình ảnh ăn mừng chiến thắng của HAGL:
HAGL có trận thắng thứ 3 liên tiếp Minh Vương nhận ra người quen trên sân Lạch Tray Màn Viking của các cầu thủ HAGL Những CĐV trung thành của đội bóng phố Núi Thầy trò Kiatisuk ăn mừng sau trận Văn Thanh bị các CĐV quây kín Hồng Duy chụp ảnh selfie cùng fan Đội trưởng Xuân Trường nhận được sự mến mộ của các CĐV... Tuy nhiên khi thầy trò Kiatisuk còn đang ăn mừng thì toàn bộ ánh đèn sân Lạch Tray vụt tắt Đội khách đã phải rút lui ngay sau đó, để lại sự tiếc nuối với các CĐV Video Hải Phòng 0-2 HAGL:
S.N
" alt="Hải Phòng 0" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Augsburg, 20h30 ngày 26/4: Cơ hội bằng không
Pha lê - 26/04/2025 07:54 Đức ...[详细]
-
Hải Phòng cho học sinh đi học trở lại từ ngày 8/3
Theo đó, Sở GD-ĐT Hải Phòng yêu cầu thủ trưởng các cơ sở giáo dục trên địa bàn thông báo tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT, trường liên cấp, học viên các trung tâm GDNN-GDTX, trung tâm ngoại ngữ, tin học, giáo dục kỹ năng sống, trung tâm tư vấn du học hoạt động trở lại từ ngày 8/3.
Sở cũng đề nghị các đơn vị, nhà trường tăng cường biện pháp phòng, chống dịch, phối hợp với các cơ sở y tế địa phương thực hiện các biện pháp khử khuẩn, vệ sinh trường lớp và hoàn thành trước ngày 7/3.
Cùng đó, thực hiện nghiêm các biện pháp về phòng chống dịch bệnh Covid-19 theo đúng chỉ đạo của các cấp. Yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tiếp tục thực hiện nghiêm thông điệp "5K" của Bộ Y tế, việc đo thân nhiệt, thường xuyên đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà, thực hiện khai báo y tế và các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định khi các cơ sở giáo dục hoạt động trở lại.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Như vậy, đến nay, chì còn Hải Dương là địa phương duy nhất kéo dài thời gian nghỉ của học sinh đến sau ngày 8/3.
Cụ thể, Hải Dương yêu cầu tiếp tục cho trẻ mầm non, học sinh các cấp tạm dừng đến trường cho tới khi dịch được kiểm soát hoàn toàn, trước mắt là đến hết ngày 17/3.
Tuy nhiên, tỉnh này cũng cho phép học sinh lớp 12 các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên tại 8 địa phương thực hiện theo chỉ thị 19 (gồm TP Chí Linh, các huyện Bình Giang, Gia Lộc, Nam Sách, Ninh Giang, Thanh Hà, Thanh Miện, Tứ Kỳ) được phép đến trường học từ 8/3 nếu đảm bảo tốt các biện phòng chống dịch.
Thanh Hùng
Hải Dương cho học sinh lớp 12 ở 8 địa bàn trở lại trường từ 8/3
Sở GD-ĐT Hải Dương vừa có công văn về việc tổ chức dạy và học sau cách ly xã hội toàn tỉnh.
" alt="Hải Phòng cho học sinh đi học trở lại từ ngày 8/3" /> ...[详细] -
Tên không hay tôi có thể xin đổi lại?
- Lúc mới sinh khi bố mẹ đăng kí khai sinh cho em, do nói ngọng nên tên em cũng bị cán bộ viết sai. Tên đầy đủ của em là Đỗ Thùy Chang nhưng thật ra phải là Đỗ Thùy Trang. Em có thể đi đổi lại tên được không? Việc này em tự làm một mình hay cần phải bố mẹ đi giúp. Em mới 16 tuổi, đang học lớp 11. Em chưa làm chứng minh thư nên muốn lần này đổi tên rồi làm luôn một thể.
TIN BÀI KHÁC
Ly hôn khi chưa đăng ký kết hôn, con tôi không được khai sinh" alt="Tên không hay tôi có thể xin đổi lại?" /> ...[详细] -
Lương hưu tính thế nào với người đóng bảo hiểm 33 năm?
- Bố tôi trước đây có nhập ngũ bộ đội năm 1974 và là sĩ quan chỉ huy. Năm 1990 do hoàn cảnh gia đình nên xin phục viên về địa phương làm ruộng mà không hưởng chế độ hưu trí. Tính đến thời điểm đó là bố tôi đang giữ quân hàm Đại uý và tham gia bảo hiểm xã hội 15 năm 8 tháng.
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 10/ 2015" alt="Lương hưu tính thế nào với người đóng bảo hiểm 33 năm?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Napoli vs Torino, 1h45 ngày 28/4
Phạm Xuân Hải - 27/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Kết quả Bình Định vs Viettel: Ngả mũ với siêu phẩm của Hoàng Đức
Xem Bình Định 0-1 Viettel:
Ghi bàn: Hoàng Đức (72')
Đội hình xuất phát
Bình Định: Tuyên Quang, Ahn Byungkeon, Văn Hiếu, Văn Nam, Hồ Tấn Tài, Hữu Quý, Nguyễn Tấn Tài, Đình Kha, Hendrio, Thanh Bình, Rimario
Viettel: Nguyên Mạnh, Văn Thiết, Ngọc Hải, Tiến Dũng, Trọng Hoàng, Abdumimanov, Hoàng Đức, Minh Tuấn, Văn Hào, Pedro, Thanh Bình
" alt="Kết quả Bình Định vs Viettel: Ngả mũ với siêu phẩm của Hoàng Đức" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 11/04 11/04 17:00 Bình Định 0:1 Viettel FC Vòng 9 11/04 19:15 Sài Gòn FC 1:0 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Vòng 9 Xem video 11/04 19:15 Hà Nội FC 4:0 Than Quảng Ninh FC Vòng 9 Xem video
Nhận định, soi kèo Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4: Chia điểm
'Xóa sổ' trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận
Từ ngày 11/3, Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sẽ sáp nhập vào Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Chính phủ giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh Ninh Thuận chỉ đạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tổ chức tiếp nhận nhân sự, bộ máy tổ chức, tài chính tài sản của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM (Phân hiệu tại tỉnh Ninh Thuận) theo thẩm quyền và quy định của pháp luật; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhà trường, không gây khó khăn cho người học, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, các cá nhân và tổ chức có liên quan.
Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sẽ biến mất (Ảnh: báo Ninh Thuận) Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định của Chính phủ.
Giải quyết nhân sự, sinh viên của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận như thế nào?
Trường Sư phạm Ninh Thuận được thành lập năm 1993 trên cơ sở hợp nhất từ Trường Trung học Sư phạm Thuận Hải và Trường Sư phạm đào tạo giáo viên cấp II (Sư phạm cấp II) Thuận Hải (Bình Thuận và Ninh Thuận). Trường có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS, hợp đồng đào tạo giáo viên PTTH và nâng chuẩn đào tạo giáo viên các cấp.
Ngày 2/10/2000, Trường được nâng cấp thành Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có trình độ CĐSP và các trình độ thấp hơn; bồi dưỡng cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ giáo dục trường THCS, tiểu học, mầm non; nghiên cứu khoa học.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho hay việc sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận vào Trường ĐH Nông lâm TP.HCM là để phát huy các thế mạnh của cả hai. Tỉnh Ninh Thuận có nhiều tiềm năng phát triển, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận đang hướng tới đào tạo theo thế mạnh này.
Theo ông Lý, sau khi sáp nhập sẽ chuyển nhiệm vụ đào tạo của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sang phân hiệu của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận. Vì thế, phân hiệu sẽ mở thêm nhóm ngành sư phạm bậc đại học. Cụ thể, mở thêm các ngành sư phạm bậc đại học, đồng thời đào tạo nâng cấp đội ngũ giảng dạy này từ cao đẳng lên đại học.
Về đào tạo, những năm qua, Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận đã tuyển sinh 18 mã ngành đào tạo bậc CĐ sư phạm với khoảng 500 chỉ tiêu/năm. Phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận sẽ tiếp tục nhiệm vụ đào tạo CĐ sư phạm cho 12 lớp hiện tại, nhưng không tuyển sinh hệ cao đẳng sư phạm từ năm 2020, chỉ tuyển sinh 2 lớp mầm non bậc cao đẳng và 1 lớp tin học.
Từ năm 2021, chuyển sang hệ sư phạm ĐH theo chỉ tiêu cho phép của Bộ GD-ĐT. Cũng trong năm 2021, sẽ mở 4 ngành sư phạm bậc đại học: sư phạm Toán; sư phạm Anh văn; sư phạm Tin học và sư phạm Khoa học tự nhiên.
Riêng ngành Sư phạm mầm non trình độ cao đẳng vẫn tiếp tục tuyển sinh vì nhu cầu thực tiễn hiện nay. Những năm sau 2022 khi có đầy đủ nguồn nhân lực giảng dạy bậc đại học, trường sẽ mở ngành sư phạm mầm non bậc ĐH.
Với những sinh viên đang theo học ở Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận sau khi sáp nhập sẽ được cấp bằng tốt nghiệp do Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM ký khi hoàn thành chương trình đào tạo.
Về đội ngũ, ông Lý cho hay, khi sáp nhập Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận có 72 cán bộ, viên chức, giảng viên. Ban đề án sáp nhập đã cân nhắc chọn lọc nhân sự dựa vào các tiêu chí như nhu cầu cán bộ, viên chức, giảng viên; tiêu chuẩn trình độ chuyên môn và đã chọn được 39 người sang Phân hiệu Trường ĐH Nông lâm TP.HCM tại Ninh Thuận. Trong đó, 34 giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên; 5 chuyên viên có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, ngoài ra phân hiệu sẽ hợp đồng với 2 bảo vệ, 1 lái xe.
33 cán bộ giảng viên còn lại của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận đến tuổi nghỉ hưu, hoặc chuyển công tác về các trường khác thuộc Sở GD-ĐT Ninh Thuận.
Đối với cơ sở vật chất, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM tiếp nhận toàn bộ tài sản của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận với tổng diện tích đất 35.060 m2 và các tài sản trên đất gồm khu văn phòng 21 phòng/764 m2; khối lớp học 01/1.254 m2, phòng học 22 phòng/1.344 m2; thư viện 5/476 m2; hội trường 01/504 m2; ký túc xá 1.802 m2...
Về ngân sách, đối với ngân sách chi thường xuyên, năm 2020 tỉnh Ninh thuận tiếp tục chi trả kinh phí thường xuyên đối với các khoản chi tiêu của Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận, ngân sách năm 2020 Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính đã khóa sổ năm tài chính.
Để đảm bảo hoạt động cho Phân hiệu Ninh Thuận sau khi sáp nhập, trong 3 năm đầu (tính từ năm 2020), đề xuất Bộ GD-ĐT hỗ trợ một phần kinh phí cho Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM để thực hiện nhiệm vụ đào tạo cho 356 sinh viên hệ chính quy đang theo học tại Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận (bao gồm 3 khóa: 41, 42, 43) và số tuyển sinh mới ngành mầm non và cao đẳng tin học năm 2020, tính từ thời điểm sáp nhập cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Tổng kinh phí hỗ trợ là 37,2 tỷ đồng trong 3 năm đầu sau khi sáp nhập...
Lê Huyền
" alt="'Xóa sổ' trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận" />
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng
- Mất biên bản nộp phạt, phải làm sao để lấy lại bằng lái xe?
- Mexico vs Ba Lan bảng C World Cup 2022 Hòa cao
- Kết quả Hà Nội vs Quảng Ninh: Quang Hải khai hỏa, kết cục khó tin
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4
- Tin bóng đá 24
- Học thạc sĩ để nâng hạng: Giáo viên khó với