您的当前位置:首页 > Bóng đá > Dạy con trai tăng động nói tiếng Anh, học kiểu Mỹ 正文
时间:2025-02-24 10:50:07 来源:网络整理 编辑:Bóng đá
Chị Nguyễn Thị Hồng Liên,ạycontraităngđộngnóitiếngAnhhọckiểuMỹkq bong đa hôm nay thạc sĩ Quản kq bong đa hôm naykq bong đa hôm nay、、
Chị Nguyễn Thị Hồng Liên,ạycontraităngđộngnóitiếngAnhhọckiểuMỹkq bong đa hôm nay thạc sĩ Quản lý giáo dục, là mẹ của một cậu con trai đặc biệt.
Khi sinh ra, con chị có biểu hiện tăng động, giảm chú ý. Đến khi hơn 2 tuổi, con vẫn chưa biết nói. Dù đau lòng nhưng chị Liên hiểu, không còn cách nào khác, mình phải đồng hành cùng con.
Ròng rã suốt 6 tháng đưa con đi học can thiệp, mời giáo viên về nhà dạy kèm, đến năm 3 tuổi, con cũng bắt đầu bập bẹ được những từ đầu tiên.
Dù tình trạng của con chưa nặng đến mức buộc mẹ phải nghỉ hoàn toàn ở nhà, nhưng chị Liên nhớ mãi giai đoạn ấy, cái gì con cũng cần phải được dạy.
Đến khi 4 tuổi, con đã bắt đầu ghép được câu, tuy nhiên, vẫn còn lộn xộn, chưa đúng trật tự.
“Mình nghĩ rằng, con cũng cần có một điểm mạnh nào đó để tự tin với các bạn. Trong khả năng của mình, mình nghĩ có thể giúp con làm được hai thứ, đó là học tiếng Anh và làm đồ khoa học.
Hai điều này vốn không cần phải thông minh mới làm được, và con cũng rất thích chơi những đồ khoa học do con tự làm. Mình tin hai thứ đó có thể giúp con hòa nhập tốt hơn”, chị Liên chia sẻ.
Khi quyết định dạy con học tiếng Anh, chị Liên cũng bị nhiều người phản đối: “Học tiếng Việt chưa xong thì tiếng Anh cái nỗi gì?”. Thậm chí, nhiều thầy cô giáo cũng khuyên chị nên cho con học tiếng Việt trước.
Nhưng khi ấy, linh cảm của người mẹ khiến chị luôn tin rằng, con mình có thể làm được.
“Mình chỉ nghĩ đơn giản, tiếng Anh vốn là một loại ngôn ngữ. Ai cũng nói được tiếng Anh nếu đặt họ vào đúng môi trường. Ít nhất, nếu tạo ra môi trường, con mình cũng có thể nghe nói được”, chị Liên tin tưởng.
Nghĩ vậy, chị bắt đầu tạo ra môi trường cho con bằng cách cùng con giao tiếp thay vì “tắm tiếng Anh” qua các phần mềm học hay TV.
Mỗi ngày, chị luôn duy trì việc dành ra 45 phút buổi tối để đồng hành cùng con đọc, học từ vựng qua flash card, hát theo đĩa hay cùng con chơi game,…
Ngoài ra, mỗi mùa hè, chị thường mời giáo viên bản ngữ tới cùng con học các môn khoa học - xã hội, chơi thể thao, dạy nấu ăn, hoặc đôi khi chỉ là để đưa con đi chơi và dạy kỹ năng sinh tồn.
Nhờ vậy, khả năng giao tiếp tiếng Anh của con cũng dần cải thiện.
“Cuối năm lớp 5, con đã thi được B1. Đến hiện tại, con đã đạt IELTS 6.5. Dù có thể những thành tích ấy không quá cao, nhưng với mình, sự cố gắng của con chính là điều khiến mình cảm thấy hạnh phúc nhất”, chị Liên vui mừng.
“Nếu chương trình học quá khó, con có thể dừng lại”
Tuy nhiên, vì con là một cậu bé đặc biệt, chị Liên cũng xác định, con có thể sẽ phải theo học hai năm lớp 1. Thậm chí, cũng từng có lúc chị nghĩ rằng, nếu chương trình học quá khó, con có thể dừng lại.
Xác định tâm lý như thế, nên hai mẹ con đi học khá nhẹ nhàng.
Nhưng theo chị, vai trò của người mẹ lúc này sẽ trở nên quan trọng hơn.
“Mình xác định không ai có đủ kiên nhẫn với con ngoài cha mẹ cả. Vì vậy, buổi tối, mình thường cùng con học lại kiến thức của các môn trên lớp. Mỗi buổi cuối tuần, mình lại dạy thêm một số kỹ năng sống cho con”, chị Liên xác định.
Chị cũng cho con thử học theo chương trình Mỹ và nhận ra, chương trình này có nhiều nội dung học thực tế, từ ngữ dễ hiểu và khiến con cảm thấy thích thú.
Vì thế, ngoài chương trình học trên lớp, chị quyết định cho con học thêm chương trình Mỹ vào buổi tối và trong những ngày cuối tuần.
“Quan điểm của mình, con cứ túc tắc học, lấy được bằng thì tốt, mà không lấy được cũng không sao. Nếu thấy mệt quá, con có thể tạm nghỉ. Tuy nhiên, mình khá bất ngờ khi con tỏ ra thích thú mỗi khi học và được sử dụng tiếng Anh”, chị Liên nêu quan điểm.
Đến năm lớp 7, chị Liên thử cho con đi học ở Úc và Mỹ theo diện trao đổi học sinh quốc tế. Chị bất ngờ khi nhận thấy con có thể hòa nhập rất tốt với các bạn học sinh quốc tế khác. Thậm chí, trong suốt một tháng đó, con không gặp phải bất kỳ khó khăn gì về mặt kiến thức hay kỹ năng.
Chị Liên cho biết, đồng hành cùng con đến nay, khi con đã học lớp 8, đã có lúc chị cảm thấy mông lung và kiệt sức.
“Với người bình thường học đã mệt, một cậu bé như con, việc học lại càng mệt hơn. Nhiều hôm con khóc, nước mắt đầm đìa, có hôm lại cáu bẳn. Mình chỉ biết động viên con rằng không có thành công nào đi kèm với sự nhàn hạ cả, rồi vẫn phải tiếp tục kiên trì đồng hành và hỗ trợ con.
Nhưng giờ đây, nhìn thấy con có thể tự tin đứng trước đám đông dẫn chương trình, việc học hành cũng dần tiến bộ hơn, mình cũng cảm thấy những hi sinh là xứng đáng. Và điều đó cũng giúp mình thêm tin, bản thân vẫn đang đi đúng hướng”, chị Liên nói.
Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint2025-02-24 10:11
Chuyển đổi số là cơ hội để thanh niên khởi nghiệp2025-02-24 09:22
Tiểu Vy ôm mẹ cùng quốc kỳ ghi lại kỷ niệm tại Hoa hậu Thế giới2025-02-24 09:21
Cục Nghệ thuật Biểu diễn không công nhận giải thưởng của Ngân Anh2025-02-24 09:20
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng2025-02-24 09:14
Thêm một giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng2025-02-24 08:56
Giáo viên tiểu học được tự chủ chuyên môn từ ngày 20/10 tới2025-02-24 08:29
Sẽ có huấn luyện viên khởi nghiệp trong các trường đại học2025-02-24 08:27
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?2025-02-24 08:13
Ô tô con chạy ngược chiều, lao vào xe bán tải và xe khách2025-02-24 08:09
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong2025-02-24 10:35
Trung Quốc: Xem robot trổ tài viết câu đối Tết2025-02-24 10:10
Thương mại điện tử Trung Quốc cạnh tranh bằng giao hàng miễn phí, siêu tốc2025-02-24 09:46
Năm 2017 tuyển 2,2 triệu học viên nghề2025-02-24 09:45
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ2025-02-24 09:39
Trung Quốc: Biển người chen nhau sì sụp khấn Thần Tài2025-02-24 09:26
Khi nông dân làm chủ công nghệ số2025-02-24 09:14
Sawajiri Erika nhận nhiều lời mời đóng phim sau án tù 18 tháng2025-02-24 09:11
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 52025-02-24 08:56
Võ sĩ sumo mếu máo khi bị tiêm2025-02-24 08:28