Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế -
Chàng trai 19 tuổi thủ dâm bị kẹt cây xúc xích ở hậu mônCây xúc xích được lấy ra qua đường hậu môn trực tràng. Ảnh: BSCC Sau khi tiền mê cho bệnh nhân, bác sĩ Quyền và ê-kíp đã thực hiện lấy dị vật qua đường hậu môn trực tràng, nong hậu môn, sử dụng kẹp sắt gắp dị vật ra ngoài. Hình ảnh clip ghi lại cho thấy, cây xúc xích có chiều dài khoảng 15cm, khi lấy ra vẫn còn nguyên 2 đai kim loại. Dị vật chưa gây nhiễm trùng hay xước rách hậu môn.
Bác sĩ Quyền cho biết, đây là trường hợp khá hy hữu: “Có thể bệnh nhân còn trẻ, mới lớn nên có hành vi trên”. Đến thời điểm hiện tại, sức khỏe bệnh nhân trên đã ổn định.
Trước đó, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP.HCM) cũng tiếp nhận một thanh niên bị mắc kẹt quả dưa leo trong hậu môn trực tràng. Cách đó 6 tiếng, anh đã dùng một quả dưa leo đưa vào vùng hậu môn để tìm cảm giác “mới lạ” nhưng bị trượt tay, quả dưa kẹt sâu vào bên trong.
Trong tình huống tương tự, nếu bệnh nhân cố gắng tự lấy dị vật tại nhà với thao tác không cẩn thận sẽ để lại hậu quả rất nghiêm trọng như tắc ruột, vỡ ruột, thậm chí tử vong.
Các bác sĩ cảnh báo cần cẩn trọng trước một số hành vi không an toàn khi tự kích thích để tạo hưng phấn, khoái cảm có thể gây tổn thương cho cơ quan tiêu hoá và sinh dục, nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, có bất cứ dấu hiệu bất thường, bệnh nhân nên đến bệnh viện sớm để được can thiệp hiệu quả và an toàn.
Phú Sĩ
Bệnh viện phải sơ tán khi cấp cứu người bị kẹt đạn pháo trong trực tràng
Bệnh viện Sainte Musse (Pháp) đã phải sơ tán nhiều bệnh nhân sau khi tiếp nhận một trường hợp bị kẹt quả đạn pháo trong trực tràng."> -
Hai con trai cứu bố khỏi nguy cơ bị cắt chân vì bệnh tiểu đườngÔng Geoff trước và sau khi áp dụng chế độ ăn uống, tập luyện. Ảnh: The Sun Theo The Sun, những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 có khả năng bị trầm cảm cao gấp hai đến ba lần người bình thường. Nghiên cứu cho thấy họ có nguy cơ cao bị các biến chứng đe dọa đến tính mạng nếu mắc Covid-19.
Tuy nhiên, các bằng chứng ghi nhận khoảng 46% người được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường có thể đảo ngược tình hình.
Không chỉ giảm từ 127 kg xuống còn 82 kg, ông Geoff chỉ cần uống một loại thuốc thay cho 9 loại như trước. Ông hoàn thành chuyến đạp xe từ thiện dài 160 km.
Hai anh em Anthony và Ian đã làm một bộ phim đầy cảm hứng về hành trình của ông Geoff với mong muốn giúp đỡ 3,5 triệu người Anh đang chiến đấu với bệnh tiểu đường, cũng như các bệnh mạn tính khác như ung thư và béo phì.
Ông Geoff Whitington từng là một người nghiện rượu và yêu thích đồ ăn. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc tiểu đường loại 2 cách đây 20 năm. Căn bệnh này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và các vấn đề ở chân cao gấp năm lần do tổn thương dây thần kinh.
Ông Geoff bị tổn thương dây thần kinh ở chân. Ảnh: The Sun Vào tháng 11/2013, khi đi chơi cùng gia đình, ông Geoff bị gãy bàn chân phải nên được đưa vào bệnh viện. Bác sĩ xác định ông mắc chứng "Bàn chân Charcot", tình trạng nghiêm trọng khiến xương yếu đi do tổn thương dây thần kinh, thường do bệnh tiểu đường gây ra.
Hội chứng trên có thể dẫn đến biến dạng nghiêm trọng, khuyết tật và cắt cụt chi. Cần nạng để đi lại, ông Geoff trở nên chán nản. Điều đó khiến các con trai của ông quyết tâm tìm cách giúp đỡ bố vượt qua bệnh tật.
Anthony và Ian tìm thấy nghiên cứu của Giáo sư Roy Taylor tại Đại học Newcastle cho thấy một người có thể đẩy lùi bệnh tiểu đường bằng cách thay đổi chế độ ăn. Trong 8 tuần, ông Geoff đã duy trì hấp thụ mức 800 calo mỗi ngày trước khi thực hiện chế độ ăn kiêng low-carb.
“Bố tôi rất khó tính. Có những lúc chúng tôi cãi nhau. Ông dọa bỏ ăn kiêng, chúng tôi bắt gặp ông ăn không đúng hướng dẫn ở công ty”, anh Anthony nhớ lại. Tuy nhiên, vì hai người con đã nghỉ việc để theo sát bố nên ông Geoff cố gắng tiếp tục.
Sáu tháng sau, ông Geoff trở nên mảnh mai hơn và hoàn thành chặng đạp xe 160 km từ London đến Surrey. Sau khi bộ phim tài liệu về hành trình của ông được phát sóng trên BBC, gia đình nhận được nhiều tin nhắn từ những người bệnh cũng muốn được như vậy.
4 thay đổi khi ăn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường bị ảnh hưởng nhiều bởi chế độ ăn uống. Những gì bạn hấp thụ có thể tác động đến lượng đường trong máu."> -
Sở Y tế TP.HCM khẳng định mua sắm chống dịch CovidBệnh viện Hồi sức Covid-19 1.000 giường tại TP.HCM trong cao điểm dịch bệnh. Ảnh: Thanh Tùng Tuy nhiên, việc mua sắm thuốc, vật tư, hóa chất, trang bị y tế trong thời gian dịch bệnh gặp nhiều khó khăn do hàng hóa khan hiếm, nhà cung cấp cung ứng nhỏ giọt, nhiều nhà cung cấp không hoạt động, giá cả tăng nhanh...
Ngành y tế còn gặp khó khi thực hiện các văn bản quy định về mua sắm, dẫn đến việc chậm, muộn hoặc có những trang thiết bị không thể mua được.
Mặc dù vậy, trong tình hình dịch bệnh khẩn cấp, Sở Y tế TP.HCM cũng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, làm đúng quy trình khi mua sắm trang thiết bị phục vụ chống dịch để sau này phục vụ thanh tra, kiểm toán.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, công tác mua sắm trang thiết bị y tế trong thời gian dịch Covid-19 phần lớn đều theo phương án chỉ định thầu rút gọn, căn cứ trên năng lực của nhà cung cấp. Ông Nam khẳng định việc mua sắm trong chống dịch theo đúng quy định, giá khi đó thấp nhất so với thời điểm trước, trong và sau dịch.
Sở Y tế TP.HCM kiến nghị các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước khi thanh, kiểm tra công tác mua sắm, nhất là mua sắm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, cần xem xét bối cảnh thực tế trong giai đoạn dịch bệnh và tinh thần của Nghị quyết 30 của Quốc hội.
Ba năm chống dịch Covid-19, TP.HCM nhận 0 đồng từ ngân sách trung ương
Từ năm 2020 đến tháng 10/2022, tổng nguồn lực huy động cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.HCM là hơn 12.750 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí từ ngân sách trung ương là 0 đồng.">