- Ngày 26/9, ngành giáo dục tiếp tục có buổi làm việc với các sở GD-ĐT, các trường ĐH-CĐ phía Nam về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Nhiều ý kiến băn khoăn về kỳ thi quốc gia.

Trường ĐH đề xuất: Cấp ít phiếu đăng kí, hạn chế hồ sơ ảo

Theo ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cái khó ở đây là tỷ lệ ảo sẽ tăng cao. Ông đề xuất khi tổ chức, Bộ GD-ĐT nên phân chia các trường ĐH thành các tốp khác nhau.

Đồng quan điểm, đại diện trường ĐH Đồng Tháp cho rằng, cần  hạn chế tình trạng "ảo" bằng cách cấp hạn chế phiếu đăng ký hồ sơ, tối đa 3 phiếu và nên tổ chức tuyển sinh thành 3 đợt, mỗi đợt kéo dài10 ngày.

Còn GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM góp ý, nên để giáo viên phổ thông chấm thi vì họ là người nắm vững nhất các kiến thức phổ thông.

Trong khi đó, đại diện ĐHQG TP.HCM cũng bày tỏ, nếu cho phép thí sinh nộp hồ sơ vào tất cả các trường ĐH, tỷ lệ hồ sơ ảo tăng cao sẽ khiến các trường rất vất vả trong quá trình tuyển sinh. Một em có khả năng trúng đến 4-5 nơi nhưng chỉ chọn 1 trường để học. Bộ cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này.

"Có mang học trò ra thí nghiệm không?"

Ngập ngừng giãi bày với tinh thần "Bộ trưởng yêu cầu trao đổi chân tình", ông Dương Thế Phương, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương bày tỏ: “Tôi làm quản lý 10 năm, trải qua nhiều thay đổi. Năm trước đổi mới thi cử, năm nay lại tiếp tục đổi mới và sang năm Bộ trưởng cũng cho rằng chưa chắc đã tiếp tục kỳ thi này. Tôi xin hỏi chúng ta có lấy học trò ra làm thí nghiệm không?".

Ông Phương cũng đặt câu hỏi:  kì thi quốc gia do trường ĐH đứng ra tổ chức, vậy sở lấy cơ sở nào để cấp bằng tốt nghiệp; từ trước đến nay toàn bộ ngân sách kì thi đều được UBND các tỉnh hỗ trợ, giờ giao cho các trường tổ chức thì ai lo ngân sách?

Đại diện Sở GD- ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu góp ý cần phải tăng số cụm thi để giảm khoảng cách đi lại cho học sinh.

"Không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm"

Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Bộ GD- ĐT sẽ ghi nhận và cân nhắc các nhóm ý kiến trong hội nghị.

Về dữ liệu, chắc chắn phải sử dụng một phần mềm chung xử lý kết quả.

Còn việc lựa cụm thi phụ thuộc vào tình hình địa lý các địa phương. Những trường đại học đủ năng lực có thể đứng ra tổ chức với lượng thí sinh vừa phải đảm bảo việc đi lại, ăn ở của thí sinh và người nhà.

Đề thi cho kì thi quốc gia là đề chung, không có sự phân biệt giữa học sinh hệ THPT và bổ túc.  Các Sở GD- ĐT giới thiệu đội ngũ giáo viên phổ thông chấm thi để đảm bảo công bằng.

Ông Ga nói Bộ sẽ cân nhắc các góp ý về chuyện chia nhóm trường khác nhau để xét tuyển, thời gian xét tuyển một đợt nên kéo dài trong 10 ngày thay vì 20 ngày như trước.

Còn kinh phí tuyển sinh là sự đóng góp của thí sinh, nhà nước và địa phương; phải làm hài hòa nhưng không làm tăng sự đóng góp của thí sinh.

Về đề án tuyển sinh riêng, các trường nếu có đề án có thể đưa lên Bộ duyệt bên cạnh sử dụng kết quả của kì thi quốc gia.

Chủ trì hội nghị Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng việc triển khai  trong kì thi sắp tới không phải từ “zero” đi lên mà kế thừa những việc đã làm theo một kịch bản đã tính.

Ở phía THPT, "những cái mới" là sản phẩm được kế thừa, tiếp tục dựa trên công việc trong những năm vừa qua.

Ở phía các trường đại học, việc tổ chức cụm thi đã triển khai 12 năm, từ hội nghị hiệu trưởng đại học năm 2002.

Còn chuyện "ảo" trong đăng kí xét tuyển là hợp lý và công bằng, các trường nên chia sẻ vì quyền lợi nhà trường và học sinh. "Chúng ta chấp nhận cho các cháu được chọn nhiều hơn, các trường chọn được những học sinh giỏi hơn" - ông Luận nói.

Về các khối thi, việc thi 8 môn nhưng các trường nên tôn trọng khối thi như cũ, còn bỏ khối thi thì phải thông báo trước 2- 3 năm. Các trường bổ sung thêm khối có thể thông báo và có sự uyển chuyển không gây sốc cho học sinh.

Ông Luận cũng khẳng định "không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm. Thi cử  là việc thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng nhưng chúng tôi rất thận trọng khi đã báo cáo lên Phó thủ tướng, Thủ tướng nhiều lần, đã giải trình trước Ủy ban thường vụ Quốc hội".

" />

Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'

Giải trí 2025-02-02 21:11:33 6

- Ngày 26/9,ộtrưởngGiáodụcKhôngmangcontrẻlàmthínghiệc2 cúp ngành giáo dục tiếp tục có buổi làm việc với các sở GD-ĐT, các trường ĐH-CĐ phía Nam về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Nhiều ý kiến băn khoăn về kỳ thi quốc gia.

Trường ĐH đề xuất: Cấp ít phiếu đăng kí, hạn chế hồ sơ ảo

Theo ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cái khó ở đây là tỷ lệ ảo sẽ tăng cao. Ông đề xuất khi tổ chức, Bộ GD-ĐT nên phân chia các trường ĐH thành các tốp khác nhau.

Đồng quan điểm, đại diện trường ĐH Đồng Tháp cho rằng, cần  hạn chế tình trạng "ảo" bằng cách cấp hạn chế phiếu đăng ký hồ sơ, tối đa 3 phiếu và nên tổ chức tuyển sinh thành 3 đợt, mỗi đợt kéo dài10 ngày.

Còn GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM góp ý, nên để giáo viên phổ thông chấm thi vì họ là người nắm vững nhất các kiến thức phổ thông.

Trong khi đó, đại diện ĐHQG TP.HCM cũng bày tỏ, nếu cho phép thí sinh nộp hồ sơ vào tất cả các trường ĐH, tỷ lệ hồ sơ ảo tăng cao sẽ khiến các trường rất vất vả trong quá trình tuyển sinh. Một em có khả năng trúng đến 4-5 nơi nhưng chỉ chọn 1 trường để học. Bộ cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này.

"Có mang học trò ra thí nghiệm không?"

Ngập ngừng giãi bày với tinh thần "Bộ trưởng yêu cầu trao đổi chân tình", ông Dương Thế Phương, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương bày tỏ: “Tôi làm quản lý 10 năm, trải qua nhiều thay đổi. Năm trước đổi mới thi cử, năm nay lại tiếp tục đổi mới và sang năm Bộ trưởng cũng cho rằng chưa chắc đã tiếp tục kỳ thi này. Tôi xin hỏi chúng ta có lấy học trò ra làm thí nghiệm không?".

Ông Phương cũng đặt câu hỏi:  kì thi quốc gia do trường ĐH đứng ra tổ chức, vậy sở lấy cơ sở nào để cấp bằng tốt nghiệp; từ trước đến nay toàn bộ ngân sách kì thi đều được UBND các tỉnh hỗ trợ, giờ giao cho các trường tổ chức thì ai lo ngân sách?

Đại diện Sở GD- ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu góp ý cần phải tăng số cụm thi để giảm khoảng cách đi lại cho học sinh.

"Không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm"

Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Bộ GD- ĐT sẽ ghi nhận và cân nhắc các nhóm ý kiến trong hội nghị.

Về dữ liệu, chắc chắn phải sử dụng một phần mềm chung xử lý kết quả.

Còn việc lựa cụm thi phụ thuộc vào tình hình địa lý các địa phương. Những trường đại học đủ năng lực có thể đứng ra tổ chức với lượng thí sinh vừa phải đảm bảo việc đi lại, ăn ở của thí sinh và người nhà.

Đề thi cho kì thi quốc gia là đề chung, không có sự phân biệt giữa học sinh hệ THPT và bổ túc.  Các Sở GD- ĐT giới thiệu đội ngũ giáo viên phổ thông chấm thi để đảm bảo công bằng.

Ông Ga nói Bộ sẽ cân nhắc các góp ý về chuyện chia nhóm trường khác nhau để xét tuyển, thời gian xét tuyển một đợt nên kéo dài trong 10 ngày thay vì 20 ngày như trước.

Còn kinh phí tuyển sinh là sự đóng góp của thí sinh, nhà nước và địa phương; phải làm hài hòa nhưng không làm tăng sự đóng góp của thí sinh.

Về đề án tuyển sinh riêng, các trường nếu có đề án có thể đưa lên Bộ duyệt bên cạnh sử dụng kết quả của kì thi quốc gia.

Chủ trì hội nghị Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng việc triển khai  trong kì thi sắp tới không phải từ “zero” đi lên mà kế thừa những việc đã làm theo một kịch bản đã tính.

Ở phía THPT, "những cái mới" là sản phẩm được kế thừa, tiếp tục dựa trên công việc trong những năm vừa qua.

Ở phía các trường đại học, việc tổ chức cụm thi đã triển khai 12 năm, từ hội nghị hiệu trưởng đại học năm 2002.

Còn chuyện "ảo" trong đăng kí xét tuyển là hợp lý và công bằng, các trường nên chia sẻ vì quyền lợi nhà trường và học sinh. "Chúng ta chấp nhận cho các cháu được chọn nhiều hơn, các trường chọn được những học sinh giỏi hơn" - ông Luận nói.

Về các khối thi, việc thi 8 môn nhưng các trường nên tôn trọng khối thi như cũ, còn bỏ khối thi thì phải thông báo trước 2- 3 năm. Các trường bổ sung thêm khối có thể thông báo và có sự uyển chuyển không gây sốc cho học sinh.

Ông Luận cũng khẳng định "không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm. Thi cử  là việc thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng nhưng chúng tôi rất thận trọng khi đã báo cáo lên Phó thủ tướng, Thủ tướng nhiều lần, đã giải trình trước Ủy ban thường vụ Quốc hội".

  • Lê Huyền
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/030e499697.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn

Amy Jayne EverettAmy Jayne Everett năm 6 tuổi là một gương mặt quen thuộc với người dân Úc qua những hình ảnh quảng cáo thương hiệu mũ Akubra

Năm 6 tuổi, Amy Jayne Everett đã xuất hiện trong một quảng cáo cho thương hiệu mũ Akubra – sản phẩm biểu tượng cho cuộc sống ở những vùng xa xôi của nước Úc.

Nhưng khi bước vào tuổi thiếu niên, Everett trở thành nạn nhân của bắt nạt trên mạng không ngừng nghỉ. Tuần trước, cô bé 14 tuổi này đã tự tử.

Cái chết của một cô bé có gương mặt quen thuộc với hàng triệu người dân Úc đã khiến cả quốc gia này bàng hoàng. Thủ tướng Malcolm Turnbull thậm chí đã phải lên tiếng yêu cầu chấm dứt nạn bắt nạt tuổi vị thành niên ở cả cuộc sống thực và trên mạng.

Bắt nạt trên mạng được cả thế giới đánh giá là một vấn đề nghiêm trọng đối với thanh thiếu niên. Các chuyên gia, phụ huynh và các nhà giáo dục đang đều cố gắng tìm giải pháp cho vấn nạn này.

Mặc dù tự tử là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới cái chết cho người ở độ tuổi từ 15 tới 44 ở Úc, nhưng vấn đề này lại không được thảo luận công khai nhiều, một phần là do truyền thông e ngại rằng đưa tin về tự tử sẽ dẫn đến nhiều vụ tự tử hơn.

Cái chết của Everett đang dần thay đổi quan niệm này, mặc dù là rất ít.

be Amy Jayne Everett
Everett của những năm sau đó

Trong một dòng trạng thái đầy xúc động trên Facebook, bố của Everett – ông Tick – đã đề nghị những kẻ bắt nạt tới tham dự lễ tang của cô bé.

“Nếu có cơ hội, những người đã nghĩ rằng đó chỉ là trò đùa, cảm thấy mình có ưu thế hơn bằng việc hiếp đáp người khác, làm ơn hãy tới lễ tang để chứng kiến hậu quả mà các bạn đã gây ra” – ông Tick Everett viết.

Trong bối cảnh đó, người thân của những nạn nhân tự tử khác cũng lên tiếng, hi vọng rằng sự nhận thức vấn đề tốt hơn của cộng đồng sẽ giúp cứu sống được những sinh mạng vô tội.

“Chính phủ cần hành động nhiều hơn, đưa ra các đạo luật chống bắt nạt” – ông Quentin Pearson, người có con trai 14 tuổi tự tử vào năm 2016, đề xuất.

Sử dụng Internet để sách nhiễu người khác là bất hợp pháp ở Úc, nhưng việc bị truy tố lại tương đối hiếm. Thủ tướng Turnbull cho biết, xã hội cần hành động nhiều hơn để bảo vệ người trẻ, mặc dù ông không đưa ra bất cứ đề xuất cụ thể nào.

“Là một người cha, người ông, trái tim tôi đau nhói khi nghĩ về Dolly và gia đình cô bé” – ông viết trên Facebook. “Chúng ta phải hành động để giảm tỷ lệ bắt nạt, dù là trên mạng hay ngoài đời, và loại bỏ nó ở bất cứ nơi nào có thể”.

Một gia đình khác có con là nạn nhân cũng đề xuất một bộ luật được thực thi ở bang Nam Úc, trong đó đưa ra các điều luật phạt tù lên tới 10 năm về tội bắt nạt. Các nhà lập pháp cũng đang cân nhắc đề xuất này.

Chúng ta không rõ điều gì đã xảy ra với Everett và cách mà cô bé cướp đi mạng sống của chính mình. Khi đang trong một kỳ nghỉ với trường, cô bé từng viết: “Hãy đứng dậy, lên tiếng nếu giọng bạn run lên”. Có vẻ như đó là một dấu hiệu của sự căng thẳng mà Everett đã trải qua.

“Thông điệp mạnh mẽ này nói về nơi đáng sợ, tăm tối mà cô bé xinh đẹp của chúng tôi đã đến” – gia đình Everett chia sẻ.

Họ cũng cho biết đang lên kế hoạch thiết lập một nền tảng lấy tên con gái nhằm nâng cao nhận thức về bắt nạt, trầm cảm và tự tử ở tuổi vị thành niên.

Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)

">

Amy Jayne Everett tự tử

Năm ngoái, Trường mầm non Hướng Dương, huyện Hóc Môn gây ấn tượng khi chia thu nhập tăng thêm cuối năm lên đến hơn 30 triệu đồng/người; GV Trường THCS Nguyễn Văn Luông, Q.6 nhận khoảng 27 triệu đồng, GV hợp đồng là 12 triệu đồng.

Rất nhiều trường học khác cũng ở mức 15 - 25 triệu đồng/người.

Năm nay, các trường chưa có con số chính thức nhưng nhìn chung vẫn là tinh thần "năm sau cao hơn năm trước" được duy trì nhiều năm nay ở nhiều đơn vị.

Và đặc biệt, từ năm nay, ngoài khoản thu nhập tăng thêm từ kết dư, từ tháng 3/2018, GV ở TP.HCM chính thức dược hưởng thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐND TPHCM.

Khoản thu nhập tăng thêm này dành cho cán bộ công nhân viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đánh giá theo từng quý.

Trường Tiểu học Võ Văn Hát, Q.9, đơn vị đã chi thu nhập tăng thêm quý 2 và 3 theo Nghị quyết 03 ở mức cao nhất là 12.885.300 đồng/quý đối với công chức, viên chức xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và 8.704.800 đồng/quý đối với công chức, viên chức xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Một GV ở Tân Bình chia sẻ, cô và đồng nghiệp đã nhận được tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03 quý 2 và 3, hiện đang chờ quý 4.

Mức tiền cô nhận được trong 2 quý này là gần 20 triệu đồng.

"Thêm quý 4 và tôi hy vọng thu nhập tăng thêm từ tiền kết dư bằng năm ngoái là gần 20 triệu thì tổng có thể tôi nhận được là 50 triệu đồng. Quả thật đây là khoản tiền trong mơ với GV", cô bộc bạch.

Ông Trần Khắc Huy, Trưởng phòng GD-ĐT TP.HCM quận Tân Bình cho biết, năm nay, đội ngũ GV ở thành phố sẽ đón Tết ấm hơn với 2 khoản thu nhập tăng thêm. Ở quận Tân Bình năm nay chưa có báo cáo về thu nhập tăng thêm từ khoản kết dư nhưng có thể sẽ tương đương năm ngoái ở mức vài triệu đến mức cao nhất là gần 20 triệu đồng.

"Với khoản thu nhập tăng thêm này thêm khoản thu nhập tăng thêm từ Nghị quyết 03, phải nói GV sẽ phấn chấn hơn rất nhiều", ông Huy cho biết.

Ông Huy cũng nói thêm, rất khó so sánh giữa các trường vì mức thu - chi khác nhau, có trường dư nhiều, có trường dư ít.

Chưa kể, có những trường chi theo quý, có trường lại để dành... một cục vào cuối năm nên đánh giá sẽ khác nhau.

Một hiệu trưởng ở TP.HCM cho hay, với khoản chi từ Nghị quyết 03, cộng với khéo vun vén từ nhà trường, nếu đều đạt ở khung cao nhất ở hai khoản, GV hoàn toàn có thể nhận tiền tăng thêm cao nhất có thể lên đến 50 - 70 triệu đồng.

Theo ông, đây là một tín hiệu vui đối với nghề giáo. Đới với tiền thu nhập tăng thêm theo Nghị quyết 03, trước mắt vẫn sẽ chi 3 quý tính từ tháng 4/2018.

Tuy nhiên, việc có tính thu nhập tăng thêm cho GV trong 2 tháng hè hay không vẫn chưa có quyết định cuối cùng.

Theo Hoài Nam (Dân Trí)

“Không biết thưởng Tết giáo viên thành phố thế nào, chứ chúng tôi thì…”

“Không biết thưởng Tết giáo viên thành phố thế nào, chứ chúng tôi thì…”

 - “Tết thì năm nào chẳng thế. Nhiều lắm cũng chỉ vài ba trăm. Đó cũng là cả sự cố gắng”.

">

Thưởng tết giáo viên năm 2018 ở TP.HCM cao nhất có thể lên đến 70 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

Đặc biệt, trong show diễn thời trang ngày 26/6 tới tại Ninh Thuận, khách mời sẽ diện trang phục màu trắng theo yêu cầu từ nhà tổ chức. Đây cũng là những gợi ý từ NTK họ Đỗ, thể hiện sự chăm chút của anh dành cho họ. Trong loạt ảnh, người mẫu Cẩm Đan (Top 15 Hoa hậu Việt Nam 2020) phối trang phục cùng loạt túi hiệu của: Dior, Chanel, Goyard…

Trang phục được nhấn nhá bằng chi tiết hoa 3D là một trong những dấu ấn đậm nét của Đỗ Mạnh Cường. Lần này, anh tiếp tục phát triển hình ảnh hoa trà trên các thiết kế mang tinh thần tối giản như: váy bodycon, váy cúp ngực, váy xoè điệu đà, áo sơ mi hay áo tay lửng cổ điển phối cùng chân váy, váy xoè rộng giấu đường cong.

Những thiết kế vest của Đỗ Mạnh Cường nhận được sự yêu thích nồng nhiệt từ phái đẹp. Với loạt trang phục này, NTK hướng đến hình ảnh cổ điển, sang trọng. Vì thế, anh đưa ra những gợi ý về phụ kiện, mũ đều mang đậm phong cách cổ điển. Giày, hoa tai, vòng cổ đều đồng nhất với màu trang phục.

Mẫu váy lệch vai mang đến vẻ ngoài gợi cảm trẻ trung, chân váy bất đối xứng đi cùng áo lụa mang phong cách thanh lịch thì chiếc váy xoè lại khắc hoạ hình ảnh quý cô điệu đà, duyên dáng. 

Váy tay chồm, tay cape với phom rộng cũng từng là xu hướng mà Đỗ Mạnh Cường giới thiệu trong làng thời trang. Lần này, anh tạo ra các thiết kế với nhiều lớp vải xếp chồng lên nhau, với độ mỏng nhẹ tạo nên sự mềm mại, thướt tha cho người mặc. 

Vải gấm được đặt dệt riêng với độ mỏng vừa phải, hợp với khí hậu mùa hè của Việt Nam. Hình dáng hoạ tiết, độ chìm nổi của họa tiết rất đa dạng trên bề mặt gấm. 

Sự kết hợp giữa áo và chân váy rất thịnh hành thời gian qua. Đỗ Mạnh Cường tạo nên điểm nhấn ở phần tay phồng nhẹ, cổ áo, nắp túi, hay bố trí cúc áo to bản đối xứng. Các mẫu thiết kế đều được chú trọng đường cắt may chuẩn xác, tôn lên giá trị của trang phục.

Ngân An

Ảnh: Huy Nguyễn

">

Cẩm Đan biến hóa với sắc trắng từ thiết kế của Đỗ Mạnh Cường

NASA International Space Apps Challenge.png
Cuộc thi NASA International Space Apps Challenge đã chính thức khởi động tại TP.HCM chiều 8/8. Ảnh: BTC

NASA International Space Apps Challenge (tạm dịch: Thử thách ứng dụng không gian quốc tế NASA)là một cuộc thi hackathon toàn cầu với sự tham gia của hơn 185 quốc gia và vùng lãnh thổ. Cuộc thi được đồng tổ chức bởi 13 cơ quan vũ trụ hàng đầu thế giới, nhằm khuyến khích các lập trình viên, nhà thiết kế, và những người yêu thích công nghệ trên toàn cầu tham gia giải quyết những thách thức quan trọng liên quan đến không gian.

Tại sự kiện khởi động, các thí sinh đã được hướng dẫn về cách tham gia cuộc thi, những lợi ích từ việc tham gia hackathon lớn nhất thế giới, cũng như tìm hiểu về hoạt động không gian tại Việt Nam; tham gia vào các buổi thảo luận cùng các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực không gian vũ trụ, về tác động của ngành công nghiệp vũ trụ đối với cuộc sống con người và vai trò của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tiềm năng và cơ hội của ngành vũ trụ tại Việt Nam...

Sự kiện chính của cuộc thi - Ngày hội hackathon Space Apps Hồ Chí Minh sẽ diễn ra các ngày 5-6/10 tới, với chủ đề "Mặt trời chạm tới mọi nơi" (The Sun Touches Everything). Đây là một chủ đề mở rộng, khuyến khích các đội thi sáng tạo để giải quyết những thách thức mà NASA đưa ra, liên quan đến sự ảnh hưởng của Mặt Trời đối với mọi lĩnh vực trong cuộc sống và không gian.

Các đội thi sẽ được cung cấp dữ liệu mở của NASA để phát triển các giải pháp nhằm giải quyết các thách thức thực tế trên Trái Đất và trong không gian. 

Cuộc thi không chỉ là cơ hội để rèn luyện kỹ năng lập trình và công nghệ mà còn mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp và kết nối với cộng đồng đam mê công nghệ quốc tế. Các thí sinh có cơ hội đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề lớn của nhân loại, đồng thời nhận được chứng nhận có phạm vi toàn cầu cùng hàng loạt giải thưởng giá trị.

Các tác giả của những dự án xuất sắc nhất sẽ có cơ hội được mời đến trụ sở chính của NASA tại Mỹ để tham dự lễ trao giải. 

Các thí sinh tham dự cuộc thi hackathon (không giới hạn độ tuổi, nghề nghiệp hay chuyên môn) có thể đăng ký tham gia thông qua đường dẫn chính thức của Space Apps tại: https://www.spaceappschallenge.org/.

">

Cuộc thi hackathon lớn nhất thế giới của NASA chính thức khởi động tại Việt Nam

Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ, kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Kinh tế số Việt Nam vẫn tiềm năng

Theo kết quả phân tích 12 nền kinh tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Access Partnership Analytics, các quốc gia được khảo sát chỉ khai thác thành công 30% tiềm năng của nền kinh tế số. Phân tích của tổ chức này được thực hiện với dữ liệu thu thập tại Australia, Ấn Độ, Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Pakistan, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. 

Kết quả cho thấy, quy mô nền kinh tế số của các quốc gia này là 586 tỷ USD, trong khi nếu khai thác hết tiềm năng, lợi ích từ kinh tế số mang lại có thể lên đến 1.400 tỷ USD. 

Với riêng Việt Nam, chúng ta chỉ có 10% GDP gắn liền với nền kinh tế số. Quy mô nền kinh tế số Việt Nam hiện là 7 tỷ USD, chiếm 17,5% so với tiềm năng. 

Báo cáo của Access Partnership Analytics cũng đưa ra dự đoán, nếu khai thác được đầy đủ lợi ích của kinh tế số, 12 quốc gia trong khu vực có thể kiếm thêm được tổng cộng 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Với Việt Nam, tiềm năng kinh tế số nếu được khai thác triệt để sẽ là 91 tỷ USD vào năm 2030. 

Access Partnership Analytics đưa ra nhận định, Việt Nam đang ở mức độ sẵn sàng cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng số, nhưng năng lực cung cấp dịch vụ phải cải thiện hơn, trong khi các chỉ số về cạnh tranh và yếu tố chính sách vẫn dừng lại ở mức độ tiềm năng.

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 của Google, Temasek và Bain & Company phát hành tháng 10/2022, kinh tế số của 6 nước ASEAN, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, dự đoán tăng trưởng 6% mỗi năm. Báo cáo chỉ ra kinh tế số trong khu vực có thể đạt 1.000 tỷ USD năm 2030.

Dù vậy, hành trình “nghìn tỷ” này tồn tại nhiều thách thức kìm hãm tăng trưởng, từ khoảng cách nông thôn – thành thị đến “xóa mù kỹ thuật số” còn thấp. Đây là nhận định của Anthony Toh, nhà nghiên cứu tại Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (Singapore). Theo ông Toh, Singapore là quốc gia ASEAN số hóa nhiều nhất.

Báo cáo Chỉ số hội nhập kỹ thuật số ASEAN chỉ ra các chỉ số hội nhập kỹ thuật số của Singapore và Malaysia khá tốt, còn Brunei, Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam thiếu một hoặc vài chỉ số.

Các chỉ số trong báo cáo bao gồm bảo vệ dữ liệu và an ninh mạng, thanh toán số, kỹ năng số, đổi mới, doanh nhân, khả năng sẵn sàng về hạ tầng. Campuchia, Lào và Myanmar đạt điểm dưới trung bình ở tất cả chỉ số.

Cần tìm giải pháp để thúc đẩy kinh tế số

Phát triển kinh tế số được nhiều quốc gia xem như là một xu thế tất yếu của Cách mạng 4.0. Tại Việt Nam với lợi thế dân số đông và trẻ, kinh tế số đang đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế chung của cả nước với các mô hình kinh tế chia sẻ phương tiện giao thông, chăm sóc sức khỏe, giáo dục từ xa, thương mại điện tử...

Tại cuộc họp của Chính phủ ngày 4/5/2023, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, về phát triển kinh tế số thì 70-80% là chuyển đối số các ngành, là kinh tế số của các ngành, ngành TT&TT chỉ chiếm 20-30% kinh tế số về dài hạn. Hết quý I/2023, ước kinh tế số của Việt Nam chiếm 14,6% GDP và đang có tốc độ tăng tốt. Đến hết năm 2023, kinh tế số của Việt Nam có thể sẽ chiếm trên 17% GDP và mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP vào năm 2025 chắc chắn sẽ khả thi. Thậm chí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, nếu có giải pháp thúc đẩy tốt, kinh tế số có thể thể đạt 25% GDP. Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các bộ, ngành thúc đẩy phát triển kinh tế số để góp phần tăng trưởng GDP.

Từ cuối tháng 3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số. 

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4/2023 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phát triển kinh tế số. Tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam và một số nước trong khu vực hiện gấp từ hơn 2 đến 3 lần GDP, là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế số, theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải dựa trên 3 trụ cột gồm: Quản trị số; khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho nền kinh tế; các lực lượng sản xuất liên quan đến kinh tế số, trong đó lõi là ICT chiếm 20% và 80% là kinh tế số ngành, được sinh ra là do chuyển đổi số ngành đó.

Thực tế hiện nay, trong 3 trụ cột kể trên, quản trị số và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị còn chưa được chú ý. Kinh tế số ngành chưa được phát triển đúng mức, ICT dù là động lực phát triển kinh tế số ngành nhưng cũng chưa có hướng dẫn để thúc đẩy nhằm tạo động lực phát triển.

Chia sẻ về kinh tế số của Việt Nam trước đó, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là đến năm 2025, kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%. Đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%.  Ông Nguyễn Văn Khoa cho rằng, đây là những mục tiêu vô cùng thách thức và cần sự quyết tâm vào cuộc của tất cả đối tượng, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp có vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ Chủ tịch VINASA nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng trước cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế Internet, đặc biệt là các nền tảng chuyển đổi số, trong kinh tế số.

Các bộ ngành đang nỗ lực chuyển đổi số hướng đến mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%, từ nay đến 2025. Người đứng đầu VINASA chia sẻ, có những ngành khá thuận lợi, có những ngành nghề lại vô cùng khó khăn. Do vậy công tác chuyển đổi số phải lấy sự đoàn kết, lấy sự chia sẻ, sự kết nối làm trọng tâm. Cũng giống như chương trình chuyển đổi số quốc gia đã chọn người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Người dân, doanh nghiệp và chúng ta cần phải có sự hợp lực, đoàn kết để cùng chung tay thực hiện mục tiêu đưa tỷ trọng kinh tế số phát triển. 

"Dữ liệu một lần nữa sẽ mở ra một cơ hội phát triển cho Việt Nam ta, một quốc gia có hơn 100 triệu dân, với số lượng doanh nghiệp rất đông và đang tăng trưởng rất nhanh trong thời gian vừa qua. Để phát triển kinh tế số nhanh chóng cần hợp lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, các địa phương và đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp", ông Nguyễn Văn Khoa nói. 

Phát triển kinh tế số Việt Nam cần dựa trên cả 3 trụ cộtĐặc biệt nhấn mạnh việc phát triển kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành.">

Nếu có giải pháp tốt, kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 25% GDP

友情链接