" />

Chuyện tình quý ông

Thể thao 2025-01-18 05:45:25 4784
ệntìnhquýôtai nạn giao thông{ keywords}
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/250f499560.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

dau gia sang 29/12.jpg
BKS 30K-868.68 của Hà Nội đã có mức trúng đấu gía cao nhất trong sáng 29/12. (Ảnh chụp màn hình)

Trong khi đó, biển "ngũ quý" 3 của Quảng Bình 73A-333.33 cũng trúng với mức giá khá cao là 2,44 tỷ đồng và là "á quân" trong các phiên đấu giá buổi sáng 29/12. Biển số Hà Nội 30K - 988.88 xếp thứ ba với mức trả giá cao nhất là 2,24 tỷ đồng.

Một số biển đẹp khác có mức trúng đấu giá cao trong sáng nay như: 30K-779.79 (Hà Nội) - 1,535 tỷ đồng; 88A-686.86 (Vĩnh Phúc) - 1,2 tỷ; 30L-169.69 (Hà Nội) - 1,185 tỷ; 30K-969.99 (Hà Nội) - 930 triệu; 51L-119.99 (TP.HCM) - 685 triệu;...

Trong buổi chiều nay 29/12, sẽ tiếp tục có 3.500 biển số ô tô được Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam đưa lên đấu giá trực tuyến. Trong đó có nhiều biển dãy số đẹp đáng chú ý như loạt biển "lộc phát" của Quảng Ninh gồm 14A-868.68, 14A-866.88 và 14A-886.68; 30K-886.88 (Hà Nội); 51L-166.66 (TP.HCM); 62A-388.88 (Long An); 88A-668.86, 88A-678.88 (Vĩnh Phúc);...

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đấu giá biển số chiều 28/12: Biển

Đấu giá biển số chiều 28/12: Biển "lộc phát" của Hà Nội giá cao nhất 1,05 tỷ

Kết quả đấu giá biển số ô tô chiều ngày 28/12, biển số đẹp 30K-886.68 của Hà Nội tiếp tục dẫn đầu với mức giá trúng cao nhất lên đến 1,05 tỷ đồng.">

Đấu giá biển số sáng 29/12: Biển 'phát lộc' của Hà Nội trúng với giá hơn 3,7 tỷ

{keywords}Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới. 

Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ

Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank),  từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.

Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động. 

Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm. 

So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN. 

{keywords}
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO

Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào. 

Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.

Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế. 

{keywords}
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank

Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%. 

Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó. 

Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được. 

Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau

Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan. 

{keywords}
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.

Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.

Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.

Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam. 

Trọng Đạt

 

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...

">

Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ

Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà

Thị trường nhà ở TP.HCM tiếp tục vắng bóng nhà cho người thu nhập thấp. 

UBND TP.HCM đánh giá, thị trường bất động sản Thành phố trong quý vừa qua phát triển nhưng chưa ổn định, cần có điều chỉnh để giải quyết sự lệch pha cung – cầu, do hiện đang có xu thế lệch về phân khúc bất động sản cao cấp. 

Trong khi đó, tình hình kinh kế có nhiều diễn biến khó lường, việc kiểm soát chặt kênh tín dụng ngân hàng cũng như phát hành trái phiếu doanh nghiệp thời gian gân đây đã khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản lâm vào cảnh khó khăn, thanh khoản thị trường thấp, nhiều dự án xây dựng dở dang phải dừng lại. 

Theo UBND TP.HCM, thị trường bất động sản thành phố chưa có sự ổn định, nguồn cung dự án tăng – giảm không đều, đặc biệt là phân khúc nhà ở bình dân cần phải điều chỉnh tăng để đáp ứng nhu cầu của đại đa số người dân.

Căn hộ cao cấp đang dẫn dắt thị trường 

Đánh giá tình hình chung của thị trường bất động sản thành phố thời gian qua, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng nguồn cung giảm rõ rệt do các quy định pháp luật về đầu tư, nhà ở, đất đai, quy hoạch đô thị chưa có sự thống nhất trong quá trình chuyển tiếp và ban hành. 

Nhiều dự án đang trong quá trình điều tra, thanh - kiểm tra, kiểm toán, rà soát lại thủ tục pháp lý, quy hoạch, nghĩa vụ tài chính… điều này dẫn đến tình trạng chậm giải quyết của một số cơ quan quản lý, từ đó khan hiếm nguồn cung dự án nhà ở đủ điều kiện pháp lý. 

Ngoài ra, thị trường bất động sản thứ cấp thời gian gần đây trở nên ảm đạm do giá bán ở thị trường sơ cấp quá cao. Việc siết tín dụng khiến cho nguồn vốn đầu tư bị nghẽn, thanh khoản thị trường sơ cấp đang chậm. 

Mặt khác, người mua nhà đang có tâm lý e ngại khi Bộ Xây dựng đang dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, trong đó có nội dung “quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư”. 

Phân khúc căn hộ cao cấp đang dẫn dắt thị trường nhà ở TP.HCM. 

Thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy, nguồn cung căn hộ trong quý III/2022 tại TP.HCM giảm 80% so với quy trước. Hầu hết các dự án mới hoặc giai đoạn tiếp theo của các dự án hiện hữu cung ứng lượng căn hộ hạn chế ra thị trường. Trung bình 200 sản phẩm/dự án, chủ yếu tập trung ở khu Đông và Nam của thành phố. 

Chiếm 76% nguồn cung mới trong quý vừa qua, phân khúc căn hộ cao cấp vẫn đang dẫn dắt thị trường. Phân khúc căn hộ hạng sang chiếm khoảng 13% thị trường. Phân khúc trung cấp theo ghi nhận chỉ có 1 dự án ở phía Đông mở bán, trong khi đó nhà ở bình dân tiếp tục “biến mất” khỏi thị trường. 

Theo đại diện của đơn vị nghiên cứu thị trường này, hiện nhà đầu tư bất động sản đang có xu hướng tìm kiếm sản phẩm ở các vùng ven hoặc tỉnh thành lân cận TP.HCM như Bình Dương, Đồng Nai hay Long An. 

Giá bán sơ cấp trung bình của căn hộ trung cấp ở TP.HCM đang ở mức 60 triệu đồng/m2, tăng 3,4% so với quý trước. Phân khúc căn hộ hạng sang có mức tăng trưởng cao, tăng 9% so với quý trước.   

Quý vừa qua, TP.HCM ghi nhận 6.726 căn hộ chào bán thành công, mặc dù tỉ lệ bán giảm 36% so với quý trước do nguồn cung mới không nhiều, số lượng căn bán ra lại tiếp tục vượt gấp 2.4 số lượng căn mở bán. Điều này chứng tỏ nhu cầu mua căn hộ tại TP.HCM vẫn còn rất nhiều dù mức giá bán không ngừng tăng. 

‘Khát’ nhà giá rẻ, TP.HCM đốc thúc 4 doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm NƠXHTrong bối cảnh nhà giá rẻ đang dần biến mất khỏi thị trường, Sở Xây dựng TP.HCM đã và đang đốc thúc các chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại thực hiện trách nhiệm xây dựng nhà ở xã hội.">

‘Siết’ tín dụng và trái phiếu, nhiều dự án bất động sản TP.HCM dừng xây dựng 

{keywords}

Sáng ngày 12 tháng 1 năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức chương trình Hội nghị “Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021”. Trong chương trình, Bộ đã báo cáo về những thành tích đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông, Ứng dụng CNTT, lĩnh vực An toàn và An ninh mạng, Báo chí truyền thông và lĩnh vực công nghiệp ICT. 

{keywords}

Bộ đã thành công trong rất nhiều chỉ tiêu đặt ra trong thời kỳ 2015 - 2019, như tăng tỷ lệ người sử dụng Internet từ 54% lên tới 68.7%, tăng tỷ lệ phủ sóng di động từ 94% lên tới 99.8% và tỷ trọng của CNTT&TT đóng góp vào GDP đã tăng từ khoảng 10% lên tới 33.3%. Việt Nam cũng đã có những sự thăng tiến mạnh mẽ về vấn đề an ninh, an ninh mạng khi được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá từ hạng 100 của năm 2017 lên hạng 50 vào năm 2019.

Tại Hội nghị, bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã chính thức công bố Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuyển đổi số (SME). “Công tác chuyển đổi số không chỉ được thực hiện bởi Đảng cùng người dân mà phải có sự đóng góp của những doanh nghiệp”. Tham gia chương trình gồm những công ty của Việt Nam, với những giải pháp chuyển đổi số ‘Make in Việt Nam’ được Bộ chọn lọc như Workway với nền tảng doanh nghiệp 1Office, nền tảng bảo mật doanh nghiệp Cyradar, phần mềm học tập trực tuyến cho doanh nghiệp của Học viện Doanh nhân MVV hay ứng dụng ví điện tử Momo của Công ty Cổ phần dịch vụ Di động Trực tuyến M-service.

BizFly - một nền tảng chuyển đổi số trong marketing và bán hàng thuộc Công ty cổ phần VCCorp cũng được Bộ Thông tin và Truyền thông đánh giá là nền tảng chuyển đổi số xuất sắc và vinh dự được lựa chọn tham gia chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hệ thống sản phẩm của BizFly gồm có:

- Hệ thống hạ tầng máy chủ điện toán đám mây BizFly Cloud

- Giải pháp website thông minh BizFly Web

- Giải pháp quản lý và khai thác khách hàng BizFly CRM

- Giải pháp tích điểm, phân hạng khách hàng đa nền tảng BizFly Loyalty

- Công cụ chăm sóc khách hàng toàn diện thông qua chatbot thông minh và trí tuệ nhân tạo BizFly Chat

- BizFly e-Shop dành cho cửa hàng: Giải pháp quản lý bán hàng đa kênh, quản lý kho hàng, kết nối POS, chăm sóc khách hàng,... dành cho các đơn vị bán lẻ

- Cuối cùng là BizFly e-shop dành cho nhà hàng: Giải pháp quản lý, đặt món, đặt bàn thông qua website, chatbot cho nhà hàng, tích hợp giải pháp loyalty để giữ chân khách hàng.

An Nhiên

 

">

BizFly được lựa chọn là nền tảng chuyển đổi số xuất sắc tham gia hỗ trợ SMEs

W-haima-7x-2-2.jpeg
 Haima 7X và 7X-E có thiết kế gần như y hệt nhau. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Hai mẫu xe đều có kích thước dài x rộng x cao là 4.815 x 1.874 x 1.720 (mm), chiều dài cơ sở 2.860mm, có phần nhỉnh hơn Toyota Innova Cross một chút nhưng vẫn ngắn hơn với Hyundai Custin. Tuy nhiên, thông số bề ngang của mẫu xe Trung Quốc lại lớn hơn hẳn hai đối thủ của mình.

Mẫu xe chạy xăng Haima 7X Premium được trang bị động cơ tăng áp 1.6L, công suất tối đa 180 mã lực, mô-men xoắn cực đại 280Nm, mạnh hơn một chút so với Toyota Innova Cross  2.0L (172 mã lực) và Hyundai Custin 1.5L Turbo (170 mã lực).

Haima 7x sở hữu nhiều trang bị cửa sổ trời panorama, vô lăng bọc da dạng 2 chấu tích hợp phím chức năng; cần số điện tử; tính năng điều khiển bằng giọng nói; điều hòa tự động; sạc không dây; màn hình thông tin lái và màn hình giải trí đều có kích thước 12,3 inch; camera giám sát hàng ghế thứ ba;... Hệ thống an toàn có 6 túi khí, cảm biến đỗ xe trước/sau, camera lùi, camera 360 độ, phanh tay điện tử, hệ thống kiểm soát hành trình, đỗ xe tự động,...

W-haima-7x-1-2.jpeg
Dù khách hàng đặt cọc Haima 7X và 7X-E tại thời điểm này sẽ được giảm 100 triệu đồng, tuy vậy giá của hai mẫu xe Trung Quốc vẫn bị đánh giá là vẫn quá cao. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Đối với mẫu xe thuần điện Haima 7X-E, cả 2 phiên bản đều sử dụng động cơ điện cho công suất 201 mã lực và mô-men xoắn 340 Nm. Xe trang bị bộ pin có dung lượng 71,3 kWh cho phép di chuyển quãng đường 520km cho mỗi lần sạc đầy (chuẩn CTLC), là mức tương đương với mẫu xe VF 9. Thời gian sạc nhanh từ 30% lên 80% pin là 27 phút. 

Ngoài những tính năng tương tự như bản chạy xăng, mẫu xe điện Haima 7X-E cao cấp Premium có thêm phần mềm hỗ trợ Hicar của Huawei kết nối với điện thoại thông minh; hình ảnh hỗ trợ lái xe 540 độ,...

Bản thấp hơn Haima 7X-E Comfort bị cắt giảm khá nhiều trang bị như: Không có cửa sổ trời panorama; đèn chiếu sáng trước halogen; không có chức năng sưởi ghế trước, sấy gương chiếu hậu, cửa hậu điện tử, chế độ lọc không khí, phần mềm hỗ trợ Hicar; ít hơn 2 túi khí và thiếu một số tính năng lái xe thông minh khác.

Dù được đánh giá là có ngoại hình đẹp, rộng rãi, nhiều công nghệ nhưng yếu tố xuất xứ từ Trung Quốc và thương hiệu Haima vốn không phải là thương hiệu mạnh tại thị trường nội địa có thể khiến các tân binh MPV này gặp khó tại Việt Nam.

Giá cao cũng là một điểm bất lợi cho Haima. Nhìn sang các đối thủ Nhật- Hàn như Toyota Innova Cross hay Hyundai Custin, các mẫu xe đều được định giá dưới 1 tỷ đồng. Trên thực tế, các mẫu xe chạy xăng của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam thời gian qua, đa phần là giá rẻ với mức giá dao động từ 500-700 triệu đồng và doanh số không cao. 

Bảng so sánh nhanh giữa các mẫu xe MPV 7 chỗ:

Mẫu xe Haima 7XHaima 7X-EToyota Innova CrossHyundai Custin
Kích thước (dài x rộng x cao)4.815 x 1.874 x 1.720 mm4.815 x 1.874 x 1.720 mm4.755 x 1. 850 x 1.795 (mm)4.950 x 1.850 x 1.725 (mm)
Chiều dài cơ sở2.860 mm2.860 mm2.850 mm3.055 mm
Động cơ, hộp số- Xăng 1.6L turbo (180 Hp, 280 Nm), hộp số 6AT- Điện (201 Hp, 340 Nm), hộp số 6AT

- Xăng 2.0L (172 Hp, 205 Nm), hộp số CVT

- Hybrid: Xăng 2.0L (150 Hp, 188 Nm) + mô tơ điện (111 Hp, 206 Nm), hộp số CVT

- Xăng 1.5L turbo (170 Hp, 253 Nm), hộp số 8AT

- Xăng 2.0L turbo (236 Hp, 353 Nm), hộp số 8AT

Phiên bản1 phiên bản 2 phiên bản2 phiên bản3 phiên bản
Giá bán865 triệu đồng1,111-1,23 tỷ đồng810-990 triệu850-999 triệu

Hoàng Hiệp

Bạn có nhận định thế nào về các mẫu xe trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hãng xe Trung Quốc Haima: Một thời đỉnh cao rồi xuống dốc, có gì khi trở lại?

Hãng xe Trung Quốc Haima: Một thời đỉnh cao rồi xuống dốc, có gì khi trở lại?

Haima từng nằm trong top 10 hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc, tham vọng vươn ra thị trường quốc tế nhưng sau 1 thập niên phát triển, cạnh tranh các đối thủ nặng ký, đã gặp khó với thị phần thấp trong nước.">

Giá xe Trung Quốc Haima vào Việt Nam cao ngỡ ngàng

友情链接