Ý tưởng tạo dựng hệ sinh thái tài chính – Velo xuất phát từ đâu?

Vấn đề của các mô hình kinh doanh tài chính truyền thống là các giao dịch thực hiện chậm, phức tạp và chi phí cao, đồng thời nhiều người vẫn không mở được tài khoản ngân hàng và không được tiếp cận các dịch vụ tài chính như cho vay, chuyển tiền, thanh toán, v.v... Do đó, luôn tồn tại nhu cầu có một mô hình dịch vụ tài chính toàn diện mang lại lợi ích tài chính cho nhiều người hơn, phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với người có thu nhập thấp, nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luận chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Xây dựng hệ tài chính toàn diện không hề dễ dàng để khi mà quyền kiểm soát tài chính đang nằm trong tay các doanh nghiệp truyền thống. Tài sản mã hóa được kỳ vọng có thể cho chúng ta cơ hội để giải quyết vấn đề kiểm soát này, tuy nhiên, lại gặp vướng mắc ở việc người dùng thông thường khó tiếp thu các công nghệ mới.

Dự án Velo, lãnh đạo bởi ông Chatchaval Jiaravanon, Chủ tạp chí Fortune, một thành trong viên gia đình tập đoàn lớn nhất Thái Lan - Charoen Pokphand (CP Group) – đưa ra một phương án hoàn toàn khả thi: kết hợp công nghệ Blockchain và mô hình tổ chức thương mại truyền thống để tạo ra các dịch vụ tài chính mang lại giá trị thực cho người dùng hiện tại.

Với hệ sinh thái Velo, viễn cảnh mới của ngành công nghệ tài chính là như thế nào?

Đầu tiên, nhìn vào thị trường chuyển tiền. Thị trường chuyển tiền xuyên biên giới đang phát triển rất mạnh, năm 2017 đã có 258 triệu người nhập cư trên thế giới, và hầu hết trong số họ sống ở các quốc gia có thu nhập cao và có nhu cầu chuyển tiền lớn. Kiều hối toàn cầu đạt tổng cộng hơn 680 tỷ đô la Mỹ trong năm 2018. Với một số nước, kiều hối chiếm tỷ lệ rất lớn trong GDP quốc gia, chẳng hạn như Nepal (28%) và Tajikistan (42%) và Armenia (21%).

Tuy nhiên, dịch vụ này vô cùng đắt đỏ. Theo Ngân hàng Thế giới, chi phí chuyển tiền từ các nước G20 ở mức rất cao, đỉnh điểm đạt 17,13% (Nam Phi), và nhiều quốc gia vẫn ở mức trên 6%. Một số trường hợp chi phí chuyển tiền thấp, nhưng có nhiều chi phí ẩn liên quan đến giao dịch tỷ giá hối đoái, do đó chi phí thực tế sẽ vẫn cao. Bên cạnh chi phí cao, một vấn đề khác là thời gian giao dịch lâu. Do yêu cầu làm việc giữa các ngân hàng khác nhau, kiều hối có thể bị trì hoãn trong vòng từ một giờ đến thậm chí vài ngày.

" />

Ông chủ tạp chí Fortune muốn Velo ứng dụng Blockchain để tái định hình ngành công nghiệp tài chính

Công nghệ 2025-02-04 07:36:00 19144

Ý tưởng tạo dựng hệ sinh thái tài chính – Velo xuất phát từ đâu?ÔngchủtạpchíFortunemuốnVeloứngdụngBlockchainđểtáiđịnhhìnhngànhcôngnghiệptàichíbong da tay ban nha

Vấn đề của các mô hình kinh doanh tài chính truyền thống là các giao dịch thực hiện chậm, phức tạp và chi phí cao, đồng thời nhiều người vẫn không mở được tài khoản ngân hàng và không được tiếp cận các dịch vụ tài chính như cho vay, chuyển tiền, thanh toán, v.v... Do đó, luôn tồn tại nhu cầu có một mô hình dịch vụ tài chính toàn diện mang lại lợi ích tài chính cho nhiều người hơn, phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với người có thu nhập thấp, nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luận chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Xây dựng hệ tài chính toàn diện không hề dễ dàng để khi mà quyền kiểm soát tài chính đang nằm trong tay các doanh nghiệp truyền thống. Tài sản mã hóa được kỳ vọng có thể cho chúng ta cơ hội để giải quyết vấn đề kiểm soát này, tuy nhiên, lại gặp vướng mắc ở việc người dùng thông thường khó tiếp thu các công nghệ mới.

Dự án Velo, lãnh đạo bởi ông Chatchaval Jiaravanon, Chủ tạp chí Fortune, một thành trong viên gia đình tập đoàn lớn nhất Thái Lan - Charoen Pokphand (CP Group) – đưa ra một phương án hoàn toàn khả thi: kết hợp công nghệ Blockchain và mô hình tổ chức thương mại truyền thống để tạo ra các dịch vụ tài chính mang lại giá trị thực cho người dùng hiện tại.

Với hệ sinh thái Velo, viễn cảnh mới của ngành công nghệ tài chính là như thế nào?

Đầu tiên, nhìn vào thị trường chuyển tiền. Thị trường chuyển tiền xuyên biên giới đang phát triển rất mạnh, năm 2017 đã có 258 triệu người nhập cư trên thế giới, và hầu hết trong số họ sống ở các quốc gia có thu nhập cao và có nhu cầu chuyển tiền lớn. Kiều hối toàn cầu đạt tổng cộng hơn 680 tỷ đô la Mỹ trong năm 2018. Với một số nước, kiều hối chiếm tỷ lệ rất lớn trong GDP quốc gia, chẳng hạn như Nepal (28%) và Tajikistan (42%) và Armenia (21%).

Tuy nhiên, dịch vụ này vô cùng đắt đỏ. Theo Ngân hàng Thế giới, chi phí chuyển tiền từ các nước G20 ở mức rất cao, đỉnh điểm đạt 17,13% (Nam Phi), và nhiều quốc gia vẫn ở mức trên 6%. Một số trường hợp chi phí chuyển tiền thấp, nhưng có nhiều chi phí ẩn liên quan đến giao dịch tỷ giá hối đoái, do đó chi phí thực tế sẽ vẫn cao. Bên cạnh chi phí cao, một vấn đề khác là thời gian giao dịch lâu. Do yêu cầu làm việc giữa các ngân hàng khác nhau, kiều hối có thể bị trì hoãn trong vòng từ một giờ đến thậm chí vài ngày.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/262b499379.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế

Galaxy S23 vừa chính thức mở bán tại Việt Nam. 

Đáng chú ý, các chuỗi bán lẻ lớn như Thế Giới Di Động, FPT Shop, CellphoneS, Di Động Việt… đều thực hiện việc giảm giá từ 3-5 triệu đồng trên mỗi sản phẩm. Cụ thể, Galaxy S23 giảm 3 triệu đồng, S23 Plus giảm 4 triệu đồng, S23 Ultra giảm 5 triệu đồng so với giá niêm yết.

Trong trường hợp người dùng áp dụng một số hình thức thanh toán được những đơn vị này hỗ trợ, mức giảm giá cho máy còn có thể lên tới 8 triệu đồng. Đây là điều khiến nhiều người bất ngờ bởi Galaxy S23 chỉ vừa mới ra mắt. 

Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, trong ngày mở bán đầu tiên, lượng người đến nhận mua các sản phẩm Galaxy S23 khá lớn do các hệ thống cửa hàng đều cho khách đặt trước từ sớm. 

Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Xuân Nam - Giám đốc ngành hàng Samsung của FPT Shop cho biết, tính đến chiều 17/2, đơn vị này đã nhận về khoảng 4.000 đơn hàng và 3.000 đơn đặt cọc. 

Với hệ thống cửa hàng CellphoneS, đơn vị này ghi nhận hơn 2.800 đơn đặt trước Galaxy S23 series. Trong đó, gần 50% người mua tại đây quan tâm hoặc chọn hình thức bán máy cũ để lên đời máy mới. 

Theo đại diện CellphoneS, chu kỳ nâng cấp dòng đời máy mới của người dùng đang ngày càng rút ngắn bởi sự phổ biến của những chương trình thu cũ đổi mới. Thay vì 2 - 3 năm mới nâng cấp máy mới, nhiều người giờ đây lựa chọn việc nâng cấp hàng năm.

Phần lớn người dùng Việt quan tâm tới mẫu máy Galaxy S23 Ultra. 

Thống kê của nhiều hệ thống cho thấy, trong 3 mẫu máy của Samsung, người dùng Việt ưa chuộng Galaxy S23 Ultra nhất, chiếm tỷ lệ gần 90%. Phiên bản màu xanh botanic của máy được nhiều người đặt mua. Về bộ nhớ, phiên bản dung lượng 256GB được chọn mua nhiều nhất. 

Các sản phẩm thuộc dòng máy Galaxy S23 năm nay được đánh giá có trải nghiệm tốt cùng mức giá cạnh tranh so với phiên bản tiền nhiệm. Tuy nhiên, khi đánh giá về sức mua của Galaxy S23, ông Trần Xuân Nam cho rằng, số lượng người đặt cọc mua máy tăng trưởng chưa đạt được kỳ vọng.

“Một phần nguyên nhân của tình trạng này có thể do ảnh hưởng không mấy lạc quan từ sức mua của thị trường ICT nói chung”, ông Nam chia sẻ.

Galaxy S23, ‘phép thử’ sức mạnh Samsung trong một thị trường suy yếu

Galaxy S23, ‘phép thử’ sức mạnh Samsung trong một thị trường suy yếu

Samsung vừa giới thiệu dòng smartphone cao cấp mới nhất với điểm nhấn nằm ở camera mạnh mẽ. Đây sẽ là ‘phép thử’ sức mạnh thương hiệu khi thị trường di động lao dốc chưa từng có.">

Samsung Galaxy S23 vừa ra mắt mở bán tại Việt Nam đã giảm giá sốc

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Cậu bé Abe Shinzo trong buổi sinh nhật ông nội - Cố Thủ tướng Kishi Nobusuke vào năm 1950. Ảnh: SAO
Ông Abe Shinzo (bên trái) bắt đầu con đường chính trị vào năm 1982 trên cương vị trợ lý cho Ngoại trưởng Nhật Bản. Ảnh: AP
Ông Abe ăn mừng chiến thắng bầu cử với cựu Thủ tướng Koizumi Junichiro năm 2003. Thời điểm ấy, ông Abe là Tổng Thư ký của Đảng Dân chủ Tự do. Ảnh: Bloomberg
Ông Abe phát biểu trước Quốc hội trong nhiệm kỳ Thủ tướng đầu tiên năm 2006. Ảnh: Zuma Press
Cựu Thủ tướng Abe thăm chiến hạm của Lực lượng Phòng vệ trên Biển Nhật Bản (Hàn Quốc gọi là Biển Đông) năm 2006. Ảnh: EPA
Ông Abe (bên trái) và ứng viên Thủ tướng Noda trong cuộc tranh luận vào tháng 11/2012. Đây cũng là năm ông Abe trở lại cương vị Thủ tướng. Ảnh: EPA
Ông Abe thăm thị trấn Iwo To năm 2013, nơi những hài cốt của các liệt sĩ từ Thế chiến II được tìm thấy. Ảnh: Press Pool
Cựu Thủ tướng Abe diễn tập chống động đất cùng học sinh một trường tiểu ở học tỉnh Chiba năm 2013. Ảnh: AP
Ông Abe (mũ đỏ) quan sát tình trạng nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima năm 2013. Ảnh: Japan Press
Ông Abe và vợ nhận quà từ vận động viên bóng chày Aokri Nori năm 2015. Ảnh: Press Pool
Ông Abe chụp ảnh cùng nhóm nhạc Momoiro Clover Z và người dân địa phương tại buổi lễ ngắm hoa anh đào năm 2016. Ảnh: EPA
Cựu Thủ tướng Abe đóng vai "Mario" tại lễ bế mạc Olympic Rio 2016. Ảnh: AP
Ông Abe và ông Obama dự lễ tưởng niệm tại Trân Châu Cảng năm 2016. Ảnh: Press Pool
Cựu Thủ tướng Abe và các thành viên Đảng Dân chủ Tự do ăn mừng chiến thắng nhiệm kỳ thứ 3 vào năm 2017. Ảnh: Zuma Press
Ông Abe trong cuộc họp tìm người kế vị Nhật Hoàng Akihito năm 2017. Ảnh: Press Pool
Nhật Hoàng Naruhito và ông Abe cùng ăn tối năm 2019. Ảnh: AP
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo nắm tay các lãnh đạo khu vực tại Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2019. Ảnh: EPA

Việt Dũng

">

Cuộc đời ông Abe Shinzo qua ảnh

友情链接