Video Bích Thùy 'xé lưới' Đài Loan (TQ)

Thái Thị Thảo treo bóng từ cánh trái vào vòng cấm đối phương, Bích Thùy khống chế gọn gẽ rồi tung cú sút quyết đoán đánh bại thủ môn Tsai Ming Jung lần thứ 2.

" />

Chương Thị Kiều mở tỷ số cho tuyển nữ Việt Nam vào lưới Đài Loan

Thể thao 2025-01-18 05:42:09 3

Ghi bàn: Chương Thị Kiều (7'),ươngThịKiềumởtỷsốchotuyểnnữViệtNamvàolướiĐàtin thể thao 24/7 Bích Thùy (56')

Đài Loan: Su Yu Hsuan (50')

Đội hình thi đấu:

Nữ Việt Nam: Kim Thanh, Chương Thị Kiều, Mỹ Anh, Phương Thảo, Trần Thị Thu, Tuyết Dung, Thùy Trang (Dương Thị Vân 67'), Hải Yến, Bích Thùy (Thanh Nhã 67'), Thái Thị Thảo, Huỳnh Như

Nữ Đài Loan (TQ): Tsai Ming Jung, Lai Wei Ju, Pan Shin Yu, Zhuo Li Ping, Wu Kai Ching, Pan Yen Hsin, Su Sin Yun, Ting Chi, Chen Yen Ping, Su Yu Hsuan, Chang Tzu Nuo

Q.C (nguồn: FPT, VTV)

Video Bích Thùy 'xé lưới' Đài Loan (TQ)

Video Bích Thùy 'xé lưới' Đài Loan (TQ)

Thái Thị Thảo treo bóng từ cánh trái vào vòng cấm đối phương, Bích Thùy khống chế gọn gẽ rồi tung cú sút quyết đoán đánh bại thủ môn Tsai Ming Jung lần thứ 2.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/604f498564.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế

Ý kiến trên vừa được Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Dương Anh Đức đưa ra trong hội nghị triển khai công tác năm 2018 của Bộ TT&TT.

Cuối tháng 11/2017, sau một thời gian dài. đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh đã được phê duyệt và công bố. Ông Dương Anh Đức cho biết, lãnh đạo Thành phố cũng cơ bản phê duyệt kế hoạch xây dựng thành phố thông minh 2018 trong đó sở TT&TT được giao là cơ quan thường trực. Việc xây dựng đô thị thông minh là một nhiệm vụ trọng tâm quan trọng đối với TP.HCM nhất là trong bối cảnh Quốc hội vừa thông qua cơ chế đặc thù cho TP.HCM và việc xây dựng đô thị thông minh nếu thành công sẽ góp vai trò quan trọng để phát huy tối đa thế mạnh của thành phố.

Trong năm 2018 sẽ tập trung xây dựng các bước đầu tiên của kế hoạch này. Tuy vậy, ông Dương Anh Đức cũng cho biết TP.HCM đang cần nhiều sự hỗ trợ, hướng dẫn từ các cơ quan quản lý, chẳng hạn như việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung liên thông. Ông Dương Anh Đức cho hay, tthời gian qua, TP.HCM đang nỗ lực xây dựng một hệ thống dữ liệu dùng chung trong quản lý điều hành và dự báo nhưng còn gặp nhiều khó khăn khi tích hợp, liên thông các dữ liệu này khi triển khai trong thực tế.

Có thể kể đến là vướng mắc về việc trao đổi, chia sẻ thông tin với các bộ, ban, ngành liên quan. Theo đó, Giám đốc Sở TT&TT mong muốn được Bộ TT&TT hỗ trợ hoặc nếu có thể đề xuất Chính phủ cho phép thành phố chủ động triển khai các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ cho nhu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành, xây dựng chiến lược phát triển của thành phố, kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia do các bộ, ngành xây dựng theo hướng chia sẻ dữ liệu tự động theo các tiêu chuẩn đã ban hành. Nếu không hệ thống dữ liệu dùng chung sẽ rất khó cập nhật duy trì liên tục để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu quản lý, dự báo của thành phố.

">

TP.HCM muốn chủ động xây dựng kho dữ liệu cho đô thị thông minh

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 của Bộ TT&TT ngày 22/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đánh giá: Trong năm 2017, giữa bối cảnh có nhiều khó khăn, toàn ngành đã có nhiều nỗ lực, sáng tạo, có chuyển biến rõ nét và đóng góp rất tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, tạo sự đồng thuận, tăng cường mối đại đoàn kết và giúp hình ảnh Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế được nâng lên.

Việt Nam đã tăng 14 bậc trong xếp hạng về môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, chỉ số đổi mới sáng tạo tăng 12 bậc (từ 59 lên 47) theo xếp hạng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO); tăng 5 bậc về năng lực cạnh tranh toàn cầu (từ 60 lên 55) theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới.

"Phân tích sâu các chỉ số này thì thấy đều có phần không thể thiếu của việc ứng dụng CNTT", Phó Thủ tướng nói, đồng thời ghi nhận mức độ tăng trưởng của một số lĩnh vực như lĩnh vực viễn thông tăng 6,8%, bưu chính 10%, CNTT 13% và xuất bản – in năm nay tăng 11% dù có nhiều khó khăn.

Phó Thủ tướng cũng đánh giá cao những hành động cụ thể của ngành TT&TT đóng góp theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ là đẩy mạnh xây dựng Chính phủ hành động, kiến tạo, phục vụ, liêm chính, đón đầu xu thế 4.0. Đó là Việt Nam chính thức có 4G; bưu chính đã thực hiện rất tốt là cánh tay nối dài của chính quyền, tăng cường sự hiện diện ở tất cả các cấp.

Ngoài ra, đó là sự đổi mới về đào tạo, đổi mới vươn ra những khuôn khổ bình thường, trong đó có nhân lực CNTT....

“Tôi nhiệt liệt chúc mừng kết quả này, đồng thời biểu dương sự tham gia, đồng thuận của toàn xã hội để cho sự nghiệp CNTT-TT Việt Nam trong năm qua tiếp tục đạt kết quả tốt”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Phó Thủ tướng đồng tình với 5 phương hướng hoạt động trong năm 2018 mà báo cáo tổng kết của Bộ TT&TT đã đề ra. Đó là cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, xây dựng cơ chế chính sách, thúc đẩy phát triển TT&TT; nâng cao nhận thức về xã hội thông tin, kinh tế tri thức, vai trò của TT&TT trong toàn xã hội; hoàn thiện, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

Ngoài ra, chủ động tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế; đổi mới tổ chức, nâng cao trình độ quản lý năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp TT&TT.

Phó Thủ tướng đề nghị Bộ TT&TT cần lưu ý 3 điểm: phải gương mẫu, thiết thực và tạo sự đồng thuận lớn trong xã hội, huy động toàn xã hội tham gia vào công việc của mình.

Về báo chí, đầu tiên phải quản lý thật tốt các báo của Bộ, hoạt động đúng tôn chỉ mục đích, hoạt động năng động nhất và đưa được những giá trị tốt cho xã hội nhất. Giả sử nếu không tránh khỏi sơ suất thì phải xử lý kịp thời, nghiêm nhất.

">

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Đừng cố tự làm, nên thuê dịch vụ CNTT'

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên

">

Game thủ sướng nhất năm: Được bố mẹ đi cổ vũ thi đấu chuyên nghiệp

Nhận định về các nguy cơ mất an toàn an ninh trên môi trường mạng Việt Nam phải đối mặt trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 năm 2018, ông Bùi Quang Minh, CEO công ty bảo mật SecurityBox nhận định cuộc cách mạng này sẽ mang lại nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp nhưng cũng đặt ra hàng loạt thách thức.

Trong đó, thách thức về an toàn an ninh mạng sẽ là một trong những vấn đề khó khăn nhất mà các doanh nghiệp phải đối mặt.

Ông Bùi Quang Minh cho rằng, mức độ và quy mô tấn công sẽ mạnh mẽ hơn. Với sự bùng nổ của các thiết bị kết nối Internet (IoT - Internet kết nối vạn vật), không chỉ đơn thuần là máy tính mà bất cứ thiết bị nào cũng có thể trở thành mục tiêu tấn công.

Tấn công APT (Advanced Persistent Threat - tấn công dai dẳng và có chủ đích) sẽ gia tăng, trong đó, nạn nhân đầu tiên sẽ là các nhân viên trong công ty, vốn kiến thức và nhận thức về an ninh mạng còn thấp.

"Khi đó mỗi thành phần của hệ thống CNTT (thiết bị, ứng dụng, con người) đều có thể trở thành một mắt xích lỗi và là điểm bùng phát cho các cuộc tấn công diện rộng", ông Minh khuyến cáo.

Tuy nhiên, rất đáng lo ngại là nhận thức về an toàn thông tin của người dùng nhân viên các doanh nghiệp và thậm chí là nhiều lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp về an toàn bảo mật vẫn chưa cao.

Tại Security Day 2017 diễn ra mới đây, các chuyên gia đánh giá: xét về mặt bằng chung so với thế giới và trong khu vực, mức độ an toàn thông tin của Việt Nam và các doanh nghiệp vẫn tương đối thấp. Việt Nam đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng nhiều tổ chức doanh nghiệp chưa có nhận thức và đầu tư tương xứng cho vấn đề an toàn thông tin.

Bằng chứng là năm 2017, chỉ số an toàn thông tin toàn cầu GCI của Việt Nam đứng thứ 101, tức là giảm 25 bậc so với năm 2016 và đứng thấp hơn rất nhiều nước trong khu vực như Singapore (đứng số 1), Malaysia (số 3), Thái Lan (thứ 20), Lào (đứng thứ 77) …

">

Năm 2018, tấn công mạng sẽ gia tăng cùng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

">

Ma nữ Sadako đã trở thành một tượng đài kinh dị trong The Ring nhờ đâu?

友情链接