Giải trí

Singapore chính thức công nhận 16 loại côn trùng là thực phẩm

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-31 21:20:32 我要评论(0)

Ảnh: IstockTheo CNA và CNN, thông tư ngày 8/7 được SFA gửi tới các nhà kinh doanh thực phẩm có nội dlịch thi đấu cúp tây ban nhalịch thi đấu cúp tây ban nha、、

côn trùng
Ảnh: Istock

Theo CNA và CNN, thông tư ngày 8/7 được SFA gửi tới các nhà kinh doanh thực phẩm có nội dung như sau: "Với hiệu lực ngay lập tức, SFA cho phép nhập khẩu côn trùng và các sản phẩm côn trùng thuộc các loài được đánh giá là ít gây lo ngại về mặt pháp lý". 

Các loài côn trùng được SFA phê duyệt gồm châu chấu, ấu trùng và một số loài bọ cánh cứng. Cơ quan này cho hay, những côn trùng và sản phẩm côn trùng này có thể được dùng làm thức ăn cho con người hoặc làm thức ăn chăn nuôi cho động vật lấy thịt.

SFA cho biết thêm, côn trùng không thể thu hoạch từ tự nhiên. "Cần có tài liệu chứng minh côn trùng được nuôi ở các cơ sở được cơ quan có thẩm quyền quản lý. 

Giống như phần lớn thế giới, việc ăn côn trùng ở Singapore vẫn còn là điều mới lạ. Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận hơn 2.100 loài côn trùng có thể ăn được, nhiều loài trong số đó chứa nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng và đóng vai trò là nguồn cung cấp protein cao bền vững, trái ngược với vật nuôi sản sinh ra khí mê-tan.

côn trùng

Theo báo cáo năm 2022 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, "côn trùng là nguồn protein bị bỏ sót và là cách chống lại biến đổi khí hậu". Các nhà nghiên cứu cho biết: "Việc tiêu thụ protein động vật của chúng ta là nguồn phát thải khí nhà kính và biến đổi khí hậu. Ăn côn trùng có thể bù đắp sự thay đổi khí hậu theo nhiều cách".

Bánh taco châu chấu được phục vụ như một món ngon phổ biến ở các vùng của Mexico. Kiến, dế và thậm chí cả nhện tarantula thường được người dân ở các nước Đông Nam Á khác như Thái Lan và Campuchia dùng để ăn.

Côn trùng sống thường được bán ở Singapore để làm thức ăn cho vật nuôi như chim và bò sát, nhưng chúng có thể là một lựa chọn mới và thú vị cho thực khách. Các đầu bếp, nhà hàng và công ty thực phẩm, đồ uống địa phương đang thử nghiệm nhiều cách khác nhau để phục vụ côn trùng trong các món ăn một cách an toàn như cua trứng muối với côn trùng và các sản phẩm như thanh protein.

EU chi 4 triệu đô khuyến khích dân ăn côn trùngLiên minh châu Âu (EU) cho rằng những loại côn trùng kinh dị nên bắt đầu được xuất hiện trong thực đơn vì nó có thể là một nguồn cung cấp dinh dưỡng sống còn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Với lợi thế ngoại ngữ bằng cấpquốc tế mà vẫn giữ văn hóa Việt, mô hình trường song ngữ được xem là bước đàgiúp học sinh thuận lợi lên đường du học hoặc học ĐH quốc tế ở VN sau khi tốtnghiệp.

Trong bối cảnh hội nhập, khi các cơ sở đào tạo tại nước ngoài đặt trụ sở tạiViệt Nam, mô hình trường song ngữ dần trở thành lựa chọn tối ưu của những giađình mong muốn con em mình vừa được học tập trong môi trường quốc tế, vừa giữđược bản sắc Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là sau khi tốt nghiệp trường song ngữ, conđường tiếp theo của các em sẽ như thế nào?

Du học nước ngoài:Là trường song ngữ đầu tiên ở Hà Nội, trường song ngữHanoi Academy với 5 năm trưởng thành và phát triển đã đạt được nhiều thành tíchđáng khen ngợi. Nhiều lứa học sinh tốt nghiệp trường Hanoi Academy với chứng chỉiGCSE và A-level của Edexcel, Anh Quốc được nhận học tại các trường ĐH uy tín ởAnh, Mỹ, Australia và nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Không chỉ vậy, một số em còn đủ tiêu chuẩn để xét duyệt học bổng tại trường ĐHnước ngoài. Trong năm học 2013-2014, 3 học sinh trường Hanoi Academy giành đượchọc bổng cao quý của trường ĐH Ritsumeikan APU (Nhật Bản).

Đặc biệt, em Nguyễn Dương Minh Anh, cựu học sinh lớp 12 trường Hanoi Academy,được nhận học bổng 100% học phí, tương đương 54,000 USD/ 4 năm học tại trườngAPU và học bổng JASSO trị giá gần 500 USD/tháng để hỗ trợ sinh hoạt phí trong 6tháng đầu. Như vậy, ngoài học tại các trường ĐH trong nước, học trường song ngữmở ra cánh cửa để các em du học bậc ĐH tại nước ngoài.

Học ĐH quốc tế tại Việt Nam: Vừa qua, trường song ngữ Hanoi Academy vàtrường ĐH Anh Quốc Việt Nam (BUV) đã ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác đề ranhững ưu tiên đối với học sinh trường Hanoi Academy khi đăng kí học tại BUV.

Theo đó, các em học sinh Trường Hanoi Academy hoàn thành thành công Chươngtrình A Level có thể được ưu tiên tuyển thẳng vào năm thứ 1 các chương trình doBUV đào tạo và do ĐH Staffordshire và ĐH London, Vương Quốc Anh cấp bằng, baogồm các ngành: Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Quản lý Tiếp thị, Kế toán & Kinhdoanh, Tài chính Kế toán và Tài chính Ngân hàng.

{keywords}
Ông Đỗ Trung Thiện, Chủ tịch HĐQT Trường Hanoi Academy (phải) & Ông Ananda Kumaresh, Giám đốc điều hành BUV (trái) ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Hanoi Academy và BUV.

Ông Đỗ Trung Thiện, chủ tịchTrường Hanoi Academy, chia sẻ: “Tôi tin tưởng rằng, sự hợp tác giữa Trường HanoiAcademy và ĐH Anh Quốc Việt Nam sẽ mang lại những lợi ích và hỗ trợ thiết thựccho các em học sinh tốt nghiệp trường Hanoi Academy được tiếp tục học tập và rènluyện trong môi trường quốc tế và chuyên nghiệp. Cùng với nhau, chúng ta sẽ tạora một thế hệ công dân toàn cầu làm rạng danh nước nhà”.

Được biết đến là trường ĐH 100% vốn đầu tư nước ngoài duy nhất tại Việt Namgiảng dạy và cấp bằng Vương Quốc Anh với giảng viên 100% quốc tế, ĐH Anh QuốcViệt Nam là một trong các trung tâm đào tạo quốc tế chính thức trên toàn thếgiới của ĐH Staffordshire và ĐH London.

Hai khóa sinh viên đầu tiên của trường đã tốt nghiệp năm 2013 và 2014 với tỷ lệtốt nghiệp 100% và 35% đạt Hạng ưu Quốc tế.

Thúy Ngà

" alt="Học song ngữ, rộng cửa vào ĐH" width="90" height="59"/>

Học song ngữ, rộng cửa vào ĐH

{keywords}Buổi chào cờ đầy nước mắt của thầy cô, học sinh Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu

Theo các thầy cô nhà trường, đây là buổi chào cờ nặng nề nhất mà trường từng tổ chức. Hàng trăm học sinh, thầy cô đã bật khóc vì thương nhớ các em học sinh không may tử nạn.

Tính đến nay, 6 học sinh tử nạn đã được an táng xong, nhưng nỗi đau, sự mất mát này có lẽ sẽ còn dai dẳng mãi trong tim của thầy cô và học sinh trường.

 

Không cầm được nước mắt, cô Vương Thị Hồng Loan, giáo viên phụ trách Đoàn Đội nhà trường cho biết: "Đây là lần đầu tiên trường gánh chịu nỗi đau, mất mát quá lớn. Những ngày qua, tôi không thể nào bình tâm khi chứng kiến nhiều học sinh hoang mang, thẫn thờ và đau buồn trước cái chết của các em học sinh lớp 9/1”.

Cả buổi chào cờ và mặc niệm, các thầy cô và các em học sinh tuy đứng nghiêm trang nhưng lòng buồn vô hạn vì mất trò, mất bạn, vì nỗi đau quá lớn. Đặc biệt, các em học sinh lớp 9/1, đã không kìm được nước mắt vì đau xót trước cái chết của 6 bạn cùng lớp.

{keywords}
Thầy cô nhà trường đã bật khóc khi nhắc đến em học sinh xấu số

Theo thầy thầy Nguyễn Đức Lữ, Phó hiệu trưởng nhà trường, sự ra đi của 6 học sinh là nỗi đau quá lớn, khiến cả trường rất hoang mang, đau xót. Đến giờ phút tổ chức buổi chào cờ đặc biệt này, nỗi đau ấy càng tăng thêm khi tiết thương về số phận đang dang dở của các em.

Kết thúc buổi chào cờ, các em học sinh lớp 9/1 trở về lớp khi trên mắt những giọt nước mắt vẫn tuôn trào. Nhiều em đã gục xuống bàn, hụt hẫng khi nhớ lại những người bạn ngày nào còn ngồi học chung một lớp.

{keywords}
Các thầy cô, học sinh nhà trường quyên góp tiền ủng hộ cho các bạn gặp nạn

Người như vô hồn, cô Nguyễn Thị Phương Thúy, giáo viên chủ nhiệm lớp 9/1, ghi bảng điểm danh lớp từ sĩ số 27 nay còn 21, trong nghẹn ngào nước mắt.

{keywords}
Cô Vương Thị Hồng Loan bật khóc khi nhớ đến các em học sinh xấu số

Vừa trải qua những đêm thức trắng, khuôn mặt mệt mỏi cùng đôi mắt đỏ hoe, cô Nguyễn Thị Phương Thúy chia sẻ: "Hơn 10 năm về công tác tại trường, đây là lần tôi phải chịu nỗi đau quá lớn như vậy. Từ nay, lớp 9/1 sẽ mất đi 6 thành viên. Đau đớn quá…”.

Theo thầy Nguyễn Tấn Sỹ, Hiệu trưởng nhà trường, hiện ban giám hiệu nhà trường đang xem xét phương án tách lớp 9/1 để gộp vào các lớp khác, nhằm giúp các em ổn định tâm lý.

{keywords}
Lớp học lớp 9/1 mất đi 6 thành viên

Trước đó, khoảng 15h chiều mùng 4 Tết (8/2), 8 em học sinh lớp 9/1, Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu rủ nhau xuống chơi tại bãi biển xã Bình Minh (huyện Thăng Bình, Quảng Nam).

Trong lúc vui đùa, 8 em trong nhóm không may đuối nước. Vụ tai nạn làm 6 em tử vong và 1 em nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.

Trong số 6 học sinh chết đuối, có 2 thi thể vừa được tìm thấy trong sáng 10/2.

Các học sinh tử vong gồm: Trần Thị Thúy, Trần Lê Ly Na, Phạm Thị Thuận, Nguyễn Văn Ý (cùng trú xã Bình Định Nam); Mai Văn Công và Nguyễn Đức Hoàng (xã Bình Định Bắc).

Lê Bằng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT thăm hỏi gia đình 6 học sinh bị chết đuối

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT thăm hỏi gia đình 6 học sinh bị chết đuối

Sáng nay, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đại diện cho lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã tới thăm hỏi gia đình 6 em học sinh chết đuối thương tâm vào chiều mùng 4 Tết.

" alt="Buổi chào cờ đẫm nước mắt ở ngôi trường có 6 học sinh chết đuối" width="90" height="59"/>

Buổi chào cờ đẫm nước mắt ở ngôi trường có 6 học sinh chết đuối

- Ngày 26/9, ngành giáo dục tiếp tục có buổi làm việc với các sở GD-ĐT, các trường ĐH-CĐ phía Nam về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Nhiều ý kiến băn khoăn về kỳ thi quốc gia.

Trường ĐH đề xuất: Cấp ít phiếu đăng kí, hạn chế hồ sơ ảo

Theo ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cái khó ở đây là tỷ lệ ảo sẽ tăng cao. Ông đề xuất khi tổ chức, Bộ GD-ĐT nên phân chia các trường ĐH thành các tốp khác nhau.

Đồng quan điểm, đại diện trường ĐH Đồng Tháp cho rằng, cần  hạn chế tình trạng "ảo" bằng cách cấp hạn chế phiếu đăng ký hồ sơ, tối đa 3 phiếu và nên tổ chức tuyển sinh thành 3 đợt, mỗi đợt kéo dài10 ngày.

Còn GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM góp ý, nên để giáo viên phổ thông chấm thi vì họ là người nắm vững nhất các kiến thức phổ thông.

Trong khi đó, đại diện ĐHQG TP.HCM cũng bày tỏ, nếu cho phép thí sinh nộp hồ sơ vào tất cả các trường ĐH, tỷ lệ hồ sơ ảo tăng cao sẽ khiến các trường rất vất vả trong quá trình tuyển sinh. Một em có khả năng trúng đến 4-5 nơi nhưng chỉ chọn 1 trường để học. Bộ cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này.

"Có mang học trò ra thí nghiệm không?"

Ngập ngừng giãi bày với tinh thần "Bộ trưởng yêu cầu trao đổi chân tình", ông Dương Thế Phương, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương bày tỏ: “Tôi làm quản lý 10 năm, trải qua nhiều thay đổi. Năm trước đổi mới thi cử, năm nay lại tiếp tục đổi mới và sang năm Bộ trưởng cũng cho rằng chưa chắc đã tiếp tục kỳ thi này. Tôi xin hỏi chúng ta có lấy học trò ra làm thí nghiệm không?".

Ông Phương cũng đặt câu hỏi:  kì thi quốc gia do trường ĐH đứng ra tổ chức, vậy sở lấy cơ sở nào để cấp bằng tốt nghiệp; từ trước đến nay toàn bộ ngân sách kì thi đều được UBND các tỉnh hỗ trợ, giờ giao cho các trường tổ chức thì ai lo ngân sách?

Đại diện Sở GD- ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu góp ý cần phải tăng số cụm thi để giảm khoảng cách đi lại cho học sinh.

"Không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm"

Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Bộ GD- ĐT sẽ ghi nhận và cân nhắc các nhóm ý kiến trong hội nghị.

Về dữ liệu, chắc chắn phải sử dụng một phần mềm chung xử lý kết quả.

Còn việc lựa cụm thi phụ thuộc vào tình hình địa lý các địa phương. Những trường đại học đủ năng lực có thể đứng ra tổ chức với lượng thí sinh vừa phải đảm bảo việc đi lại, ăn ở của thí sinh và người nhà.

Đề thi cho kì thi quốc gia là đề chung, không có sự phân biệt giữa học sinh hệ THPT và bổ túc.  Các Sở GD- ĐT giới thiệu đội ngũ giáo viên phổ thông chấm thi để đảm bảo công bằng.

Ông Ga nói Bộ sẽ cân nhắc các góp ý về chuyện chia nhóm trường khác nhau để xét tuyển, thời gian xét tuyển một đợt nên kéo dài trong 10 ngày thay vì 20 ngày như trước.

Còn kinh phí tuyển sinh là sự đóng góp của thí sinh, nhà nước và địa phương; phải làm hài hòa nhưng không làm tăng sự đóng góp của thí sinh.

Về đề án tuyển sinh riêng, các trường nếu có đề án có thể đưa lên Bộ duyệt bên cạnh sử dụng kết quả của kì thi quốc gia.

Chủ trì hội nghị Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng việc triển khai  trong kì thi sắp tới không phải từ “zero” đi lên mà kế thừa những việc đã làm theo một kịch bản đã tính.

Ở phía THPT, "những cái mới" là sản phẩm được kế thừa, tiếp tục dựa trên công việc trong những năm vừa qua.

Ở phía các trường đại học, việc tổ chức cụm thi đã triển khai 12 năm, từ hội nghị hiệu trưởng đại học năm 2002.

Còn chuyện "ảo" trong đăng kí xét tuyển là hợp lý và công bằng, các trường nên chia sẻ vì quyền lợi nhà trường và học sinh. "Chúng ta chấp nhận cho các cháu được chọn nhiều hơn, các trường chọn được những học sinh giỏi hơn" - ông Luận nói.

Về các khối thi, việc thi 8 môn nhưng các trường nên tôn trọng khối thi như cũ, còn bỏ khối thi thì phải thông báo trước 2- 3 năm. Các trường bổ sung thêm khối có thể thông báo và có sự uyển chuyển không gây sốc cho học sinh.

Ông Luận cũng khẳng định "không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm. Thi cử  là việc thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng nhưng chúng tôi rất thận trọng khi đã báo cáo lên Phó thủ tướng, Thủ tướng nhiều lần, đã giải trình trước Ủy ban thường vụ Quốc hội".

  • Lê Huyền
" alt="Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'