Điện thoại 3D đang hồi sinh?
Cách đây 2 năm,ĐiệnthoạiDđanghồđá banh hôm nay trực tiếp khi nhắc đến điện thoại 3D giới công nghệ đều cảm ái ngại hơn là vui mừng, bởi các mẫu LG Thrill và HTC Evo 3D ra mắt một năm trước đó đã chưa thực sự ấn tượng. Hai mẫu điện thoại này khá nặng, hao pin và chạy chậm cho dù giá thành cũng không quá đắt. Công nghệ 3D trên hai mẫu điện thoại này chỉ giới hạn ở chụp ảnh và chơi game.
Ngày nay, một làn sóng 3D mới đang được các công ty công nghệ phát triển, với tầm nhìn mới tập trung vào khả năng điều khiển smartphone bằng thao tác cử chỉ, điều hướng đa chiều cho tới giao diện cảm ứng 3D.
Điều khiển và điều hướng 3D
Theo các tin đồn, Microsoft đang phát triển một mẫu smartphone 3D chạy hệ điều hành Windows Phone. Người dùng có thể điều khiển chiếc smartphone này giống như cách họ chơi game Xbox qua thiết bị Kinect, tức là dùng các cử chỉ "hoa chân múa tay" để điều khiển các nhân vật trong game. Nhưng bạn đừng vội tưởng tượng ra một cử chỉ phức tạp để gọi giao bánh pizza đến nhà. Vào thời điểm này, hãy tạm chấp nhận công nghệ 3D mới chỉ dừng lại ở việc trợ giúp điều hướng, cho phép người dùng thực hiện một số thao tác mà không cần chạm vào màn hình.
Ví dụ, các cảm biến xung quanh có thể nhận biết người sử dụng đang nằm xem điện thoại, vì thế nó sẽ khóa màn hình theo hướng nằm để các nội dung hiển thị không bị xoay lung tung. Trượt ngón tay dọc theo điện thoại có thể phóng to và thu nhỏ nội dung đang xem. Nhờ khả năng nhận biết hoàn cảnh mà cảm biến sẽ xác định được người dùng trượt ngón tay là để phóng to thu nhỏ nội dung, để cuộn trang web lên xuống, hay là để chỉnh âm thanh to nhỏ khi thực hiện cuộc gọi. Lật điện thoại qua một bên hoặc bỏ vào túi sẽ ngắt cuộc gọi, và vẫy tay trên màn hình có thể giúp người dùng sắp xếp các thông báo.
Mẫu điện thoại của Microsoft cũng có một giao diện 3D gọi là MixView. Người dùng giữ ngón tay trên không ở phía trên ô live tile trong màn hình khởi động có thể làm bật ra các tùy chọn mà họ có thể thực hiện mà không cần phải chạm vào màn hình. Các tùy chọn nói trên có thể là tin tức cập nhật, số điện thoại liên lạc hoặc địa chỉ email.
Một chiếc smartphone 3D thông minh như vậy đòi hỏi phải có một hệ thống phần cứng và phần mềm phức tạp để hoạt động. Nó phải có các cảm biến hoạt động chính xác, có nhiều camera để theo dõi cử chỉ, cũng như các cảm biến chiều sâu. Dự án phát triển điện thoại này được biết đến dưới cái tên McLaren, đã được Nokia thực hiện từ vài năm nay. Sau khi mua lại Nokia, Microsoft thừa hưởng dự án McLaren và đang tiếp tục phát triển nó dựa trên những kinh nghiệm đã có với thiết bị game Kinect.
Tính cho đến thời điểm hiện tại thì các hãng chế tạo điện thoại đã trải qua nhiều năm nghiên cứu các thao tác cử chỉ. Phần lớn các smartphone bây giờ có khả năng nhận biết một số thao tác, chẳng hạn như lắc, lật hoặc đưa điện thoại áp vào tai. Samsung đã đi trước Microsoft khi đưa thao tác cử chỉ vào một số mẫu smartphone và máy tính bảng cao cấp của mình. Người dùng chỉ cần đưa ngón tay hoặc bút stylus lên trên các hình thu nhỏ (thumbnail) và các thực đơn xổ xuống (drop-down menu) là thiết bị sẽ mở một cửa sổ mới hiển thị đầy đủ nội dung bên trong.
Chương trình cảm ứng 3D của Microsoft sẽ làm đơn giản hóa một số thao tác với điện thoại, hoặc sắp xếp lại điện thoại bằng cách bỏ bớt các nút vật lý, chẳng hạn như nút chỉnh âm lượng. Đương nhiên, các thao tác cử chỉ này có thể khá rắc rối nếu nó yêu cầu người dùng phải học về một hệ thống điều hướng kiểu mới mà không có các nút vật lý để hỗ trợ.
Vì thiết bị phải xác định rõ cử chỉ của người dùng là để thực hiện một tác vụ hay chỉ là một động tác di chuyển ngẫu nhiên, nên tốc độ xử lý tác vụ bằng thao tác cử chỉ sẽ chậm hơn so với thao tác trực tiếp trên điện thoại. Để Windows Phone có thể bắt kịp Android và iOS, Microsoft cần nhanh chóng tích hợp chương trình cảm ứng 3D cho các mẫu điện thoại sắp ra mắt của mình.
Giao diện 3D di chuyển cùng người dùng
Trước đây người ta nghĩ rằng việc xem các hình ảnh 3D chỉ thực hiện được ở một hướng nhìn. Tuy nhiên, trước thời điểm Amazon ra mắt Fire Phone, đã có những lời đồn về tính năng hình ảnh 3D "đi theo" hướng nhìn của người sử dụng. Quả đúng như vậy, chiếc Fire Phone ra mắt 18/6 đã tích hợp 4 camera ở 4 góc, cho phép nó phát hiện được sự di chuyển của đầu người dùng, từ đó tạo ra hình ảnh 3D theo hướng nhìn tương ứng.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Thời gian gần đây thì việc chơi game ở độ phân giải 4K không còn là điều gì đó quá xa lạ đối với chúng ta, khi mà màn hình 4K dần trở nên phổ biến, và các cỗ máy tính cũng như console đã trở nên cực kỳ mạnh mẽ để có thể đáp ứng được nhu cầu chơi game ở độ nét cực cao.
Chính vì cảm thấy việc chơi game ở độ phân giải 4K nay đã trở nên quá tầm thường, mà các thành viên của channel Linus Tech Tips quyết định đẩy giới hạn của việc chơi game lên một tầm cao hoàn toàn mới - đó là độ phân giải 16K. Độ phân giải này tương đương với kích thước 15260x8640, tức hơn 132 triệu pixel hiển thị trên mỗi khung hình. Với số lượng điểm ảnh khổng lồ như vậy, đương nhiên xây dựng một cỗ máy tính để có thể chạy được game thôi cũng đã là một thử thách hết sức khó khăn rồi.
Thành phần quan trọng nhất của cỗ máy này là 4 chiếc card màn hình Quadro P5000 của Nvidia. Sức mạnh của những chiếc card màn hình này về cơ bản tương đương với những chiếc card GTX1080 bán trên thị trường (8,9 teraflop, 2560 core). Tuy nhiên những chiếc card Quadro là đồ chuyên dụng được dùng bởi các nhà thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, trong các cỗ máy sử dụng nhiều màn hình cùng một lúc. Tổng giá trị của những chiếc card màn hình này rơi vào khoảng 10.000 USD.
Điểm khác biệt lớn nhất của chiếc card Quadro so với những chiếc card màn hình phổ thông là việc chúng sở hữu tới tận 16GB VRAM. Tuy nhiên, với việc sử dụng công nghệ Mosaic để đồng bộ hình ảnh của 16 chiếc màn hình 4K với nhau lại dẫn đến tình trạng nghẽn cổ chai của cỗ máy.
Những chiếc card màn hình này sẽ đẩy hình ảnh lên 16 cái màn hình Acer Predator XB1, được dựng trên một cái giá tự chế để ghép lại thành màn hình 16K. Chỉ riêng chỗ màn hình này thôi đã tiêu tốn 1100W điện năng, cũng như cần tới 73m dây DisplayPort. Tổng kích thước của tổ hợp màn hình rơi vào khoảng 240x135 cm.
Cỗ máy sử dụng bo mạch chủ ASUS Rampage V Edition 10 6900K, ram Corsair DDR4 32GB, cùng với tản nhiệt khổng lồ Noctua NH-D15. Tuy nhiên, cỗ mày này không hiểu sao vẫn không thể phát hình ảnh lên cả 16 cái màn hình một lúc được, dẫn đến thất bại ban đầu của nhóm. Mọi chuyện chỉ được giải quyết khi họ quyết định thay toàn bộ chỗ dây cắm màn hình. Lúc này, cả 16 chiếc màn hình 4K đều hiển thị đồng bộ tạo thành độ phẩn giải 16K mà không gặp phải tình trạng xé hình quá nghiêm trọng.
Nhưng để màn hình hiển thị được độ phân giải 16K là một chuyện, còn chơi game được ở độ phân giải đó hay không lại là một chuyện khác hoàn toàn. Những tựa game tương đối cao tuổi như Minecraft hay Half-Life 2 hoàn toàn không gặp vấn đề khi hiển thị ở độ phân giải 16K, và chạy ở khoảng 40fps. Một game khác nặng hơn là Civilization V chỉ đạt được mức 20fps mà thôi.
Tuy nhiên, khi thử sức với một tựa game mới hơn là Rise of the Tomb Raider thì cỗ máy này gần như "bó tay" khi chỉ vào được game chứ không tài nào chơi nổi, chỉ đạt được mức 2 - 3 fps. Tuy nhiên thì việc bỏ công để được ngắm nhìn Lara Croft với kích cỡ "như người thật" có vẻ cũng không là kết quả quá tệ đối với các thanh viên của Linus Tech Tips. Trong khi đó, tựa game Shadow of Mordor sau khi được yêu cầu chạy ở độ phân giải 16K đã... từ chối hoạt động luôn.
Ở thời điểm hiện tại, việc chạy game ở độ phân giải 16K có lẽ là một điều gì đó vô cùng kinh khủng, nhưng điều này rồi cũng sẽ trở thành phổ biến trong khoảng một thập kỷ tới, nếu như định luật Moore vẫn tiếp tục chính xác. Những thứ có vẻ khủng khiếp ở thời điểm hiện tại, rồi sẽ trở thành phổ biến trong tương lai mà thôi.
Còn bây giờ, chúng ta có thể chứng kiến toàn bộ quá trình lắp đặt dàn máy chơi game 16K trong đoạn clip dưới đây.
Theo GenK
" alt="Đây là cỗ máy có thể chạy game ở độ phân giải 16K, ước mơ của mọi game thủ" /> Hiện thực hóa quyết tâm xây Chính phủ kiến tạo, phục vụ người dân, doanh nghiệp
Ngày 5/7/2018, dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 và dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết này đã được Văn phòng Chính phủ đăng tải công khai trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ (chinhphu.gov.vn) để lấy ý kiến đóng góp của người dân, doanh nghiệp.
Trước đó, trong kết luận cuộc họp ngày 14/5/2018với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và một số thành viên Ủy ban Quốc gia ứng dụng CNTT về xây dựng CPĐT, cùng với chỉ đạo thành lập Ủy ban quốc gia về CPĐT trên cơ sở kiện toàn lại Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT, các Bộ ngành có liên quan xác định một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025; trình Ủy ban quốc gia về CPĐT cho ý kiến hoàn thiện và trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025.
Tại dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển CPĐT giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025, Văn phòng Chính phủ cho biết thời gian qua, cơ quan này đã phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan, chuyên gia trong nước và quốc tế nghiên cứu, đánh giá sơ bộ thực trạng tình hình, kết quả triển khai xây dựng CPĐT thời gian qua, đồng thời đã gửi lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương.
Đề cập đến sự cần thiết của việc ban hành Nghị quyết mới về phát triển CPĐT, cũng tại dự thảo tờ trình, Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh, những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều cố gắng và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng làm nền tảng trong triển khai xây dựng CPĐT như: ban hành theo thẩm quyền, trình cấp có thẩm quyền ban hành và hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy việc xây dựng CPĐT; xây dựng và đưa vào vận hành một số cơ sở dữ liệu như Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về đăng ký doanh nghiệp, CSDLQG về bảo hiểm; đang triển khai xây dựng CSDLQG về dân cư, CSDL đất đai quốc gia; đã cung cấp một số dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho doanh nghiệp và người dân như: đăng ký doanh nghiệp, kê khai thuế, nộp thuế, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội…
Cùng với đó, một số bộ, ngành đã xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; tại một số địa phương, hệ thống thông tin một cửa điện tử được đưa vào vận hành, nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm của đội ngũ công chức; chất lượng nhân lực về CNTT của Việt Nam cũng được nâng cao. “Vì vậy, năm 2016, Chỉ số phát triển CPĐT của Việt Nam được Liên hợp quốc xếp hạng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2014; trong đó, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193”, dự thảo tờ trình về việc ban hành Nghị quyết mới nêu rõ.
" alt="Vì sao cần ban hành Nghị quyết mới về phát triển Chính phủ điện tử?" />Sáng nay, 13/7/2018, robot Sophia - Quán quân sáng tạo của Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), một robot được Ả Rập Xê-út cấp quyền công dân như con người, đã có mặt tại Việt Nam, giao lưu và chia sẻ về một số vấn đề của Cách mạng công nghiệp 4.0. Chương trình này nằm trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 chủ đề: “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đồng chủ trì tổ chức tại Hà Nội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự sự kiện quan trọng này.
Robot Sophia xuất hiện trong diễn đàn cùng với chiếc áo dài trắng và trả lời 3 câu hỏi tại Diễn đàn cấp cao về cuộc cách mạng 4.0. Mở đầu phần giao lưu, Sophia nói: “Tôi là robot được thiết kế để sử dụng trí tuệ nhân tạo. Tôi muốn thế giới biết về sự phát triển bền vững và những robot như tôi sẽ giúp mọi người đạt được thành tựu này nhanh hơn”.
Robot Sophia mặc áo dài trắng đăng đàn phát biểu ấn tượng về Cách mạng công nghiệp 4.0.
Trả lời câu hỏi đầu tiên của ICTnews về vấn đề những quốc gia như Việt Nam cần có những chiến lược như thế nào để không bị tụt hậu trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0. Robot Sophia trả lời bằng tiếng Anh rằng: "Tôi là người đại diện cho kỷ nguyên 4.0. Việt Nam cần có sáng tạo về công nghệ để phát triển bền vững nhanh hơn. Chính phủ Việt Nam đang đi đúng hướng, khai thác đứng mức phù hợp với Internet ở khắp nơi. Công nghệ giúp Việt Nam có bước nhảy vọt về năng suất lao động, các hoạt động kinh tế. Công nghệ sáng tạo ở các quốc gia như Việt Nam cần khuôn khổ chính sách. Chính phủ cần chú trọng khu vực tư nhân, các tổ chức như UNDP, các tổ chức cộng đồng… đảm bảo cho công nghệ như thế này mang lại lợi ích cho tất cả mọi người”.
" alt="Robot Sophia mặc áo dài trắng đăng đàn phát biểu ấn tượng về 4.0 tại Việt Nam" />Trụ tuabin cập cảng Cam Ranh, Khánh Hòa Tuy nhiên theo các chuyên gia trong lĩnh vực vận tải, tuyến đường vận chuyển từ cảng về tới dự án phải vượt qua những địa hình đồi núi hiểm trở, đòi hỏi sự khảo sát địa hình kỹ lưỡng trước khi vận chuyển và sự cẩn trọng trong suốt quá trình vận chuyển. Đặc biệt, phải nói tới đoạn đường 12km đi qua đèo Phượng Hoàng - cửa ngõ phía Đông của tỉnh Đắk Lắk. Đoạn đường này một thời từng được ví như con đèo tử thần đối với giới lái xe bởi nó không chỉ có những khúc quanh co, uốn lượn liên tục theo hình ziczac mà còn có độ dốc lên tới 10%. Điều này gây cản trở không nhỏ đối với các xe tải siêu trường siêu trọng, vận chuyển thiết bị của dự án.
Cánh tuabin được vận chuyển từ cảng quốc tế Phú Mỹ Tỉnh lộ 26 đoạn chạy qua đèo Phượng Hoàng với những khúc cua liên tục với độ dốc 10% Đại diện GE tại Việt Nam cho biết: “Tuabin gió mà GE cung cấp cho dự án phong điện Tây Nguyên là loại tuabin có sải cánh lớn nhất trong các dự án đã và đang xây dựng ở Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại. Với sải cánh dài gần 57m cho dòng máy phát công suất 2.4MW nên hiệu suất vượt trội so với các dòng máy khác có cùng gam công suất”.
Là một tập đoàn công nghiệp toàn cầu, hoạt động tại hơn 180 quốc gia trên khắp thế giới, GE là một trong những công ty Mỹ đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Trong nhiều năm qua, tập đoàn này đã có nhiều đóng góp cho các công trình lớn, yêu cầu trình độ và chất lượng công nghệ cao ở Việt Nam.
Đối với dự án phong điện Tây Nguyên, công nghệ sản xuất của GE cho phép tạo ra những hiệu chỉnh về chiều cao của cột tuabin, kích thước cánh quạt và gam máy, phù hợp với điều kiện riêng của từng vị trí lắp đặt. Đồng thời, khi đi vào vận hành, các tuabin sẽ tiếp tục được quản lý bằng hệ thống quản lý tài sản APM, nhằm dự đoán và ngăn ngừa các sự cố trong quá trình vận hành, cũng như tối thiểu hóa thiệt hại về sản lượng khi xảy ra gián đoạn.
Trên cơ sở của những phân tích của hệ thống, đơn vị vận hành có thể chủ động thực hiện công tác khắc phục các lỗi kỹ thuật và tìm kiếm phụ tùng thay thế từ sớm. Điều này giúp tiết kiệm được thời gian, cắt giảm được chi phí, cũng như sản lượng bị thiệt hại, giúp hiệu năng sản xuất có thể tăng 5% và tạo thêm 20% lợi nhuận từ hoạt động sản xuất.
Trang trại phong điện Tây Nguyên có tổng vốn đầu tư khoảng 13.000 tỷ đồng, tổng công suất 280MW, dự án do Công ty cổ phần giải pháp năng lượng gió HBRE là chủ đầu tư, công ty cổ phần giải pháp tòa nhà thông minh (IBS) là tổng thầu EPC và tập đoàn GE là đơn vị cung cấp thiết bị tuabin điện gió. Dự án chia làm 3 giai đoạn, giai đoạn 1 dự kiến sẽ được hoàn thiện và kết nối với hệ thống lưới điện quốc gia vào cuối quý 3 năm nay với công suất lắp máy 28.8 MW. Lệ Thanh
" alt="Tuabin GE bắt đầu hành trình về với Phong điện Tây Nguyên" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Danh sách, đội hình ra sân của tuyển Croatia trận bán kết Croatia vs Anh ngày 12/7
- ·Ảnh thực tế Bphone 2017 vừa ra mắt
- ·Cách tránh bị lừa mua phải smartphone dỏm
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Vì sao lại chọn chip Qualcomm Snapdragon 625 trên Bphone 2017?
- ·Assassin's Creed 2 đã bị khuất phục, sắp ra mắt bản Việt hóa tới tất cả mọi người
- ·Chấm thi trắc nghiệm như thế nào?
- ·Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- ·Đảm bảo bí mật, chính xác nội dung lãnh đạo, chỉ đạo 6 tháng đầu năm
Cục Thuế thành phố Hà Nội vừa công khai danh sách 331 đơn vị nợ thuế, phí và tiền sử dụng đất với số nợ 2.485,7 tỷ đồng tính đến ngày 31/5/2018.
Trong danh sách đợt này có 12 đơn vị nợ thuế phí với số nợ 546,153 tỷ đồng và nhóm 16 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất với số tiền hơn 1.229 tỷ đồng.
" alt="Hà Nội “bêu tên” một doanh nghiệp công nghệ nợ thuế hơn 80 tỷ đồng" />Khan hiếm nhân sự người Việt có kinh nghiệm lĩnh vực Blockchain
Báo cáo nhu cầu tuyển dụng nhân sự trung và cấp cao tại thị trường Việt Nam quý II/2018 vừa được Navigos Group - tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự sở hữu trang tìm kiếm việc làm trực tuyến VietnamWorks và Công ty tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao Navigos Search đưa ra ngày hôm nay, 10/7/2018.
Dữ liệu về nhu cầu tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp tại thị trường Việt Nam mới công bố được tổng hợp từ nhu cầu tuyển dụng của các khách hàng đối với Navigos Search trong Quý 2/2018. Navigos Group cho biết, quý II/2018 ghi nhận những nhu cầu tuyển dụng cao trong lĩnh vực sản xuất, CNTT và hàng tiêu dùng nhanh.
Đáng chú ý, báo cáo của Navigos Group chỉ ra rằng, lĩnh vực công nghệ blockchain (chuỗi khối) đang khan hiếm nhân sự có kinh nghiệm người Việt. Là công nghệ mới đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam thời gian gần đây, công nghệ blockchain được áp dụng trong các lĩnh vực tài chính-ngân hàng, fintech, hậu cần (logistics), y tế và nhiều lĩnh vực khác… và đang được các cơ quan Chính phủ cũng như doanh nghiệp Việt Nam rất quan tâm.
Thực tế làm việc với khách hàng trong mảng này của Navigos Search cho thấy, hiện nay thị trường lao động rất thiếu các nhân sự có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực blockchain. Do vậy, các doanh nghiệp sẵn sàng tuyển các kỹ sư CNTT nói chung và họ sẽ được dành ra 3 tháng để nghiên cứu về công nghệ này trước khi được thực hiện phát triển sản phẩm thực tế.
Bên cạnh đó, cũng theo quan sát của Navigos Search, mặc dù đội ngũ kỹ sư của Việt Nam còn trẻ và có nhiều hứng thú với công nghệ mới, nhưng họ vẫn e dè khi quyết định chuyển sang lĩnh vực này để làm việc. Trong khi đó, rất khó tuyển kỹ sư CNTT Việt, các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này phải tuyển các chuyên gia từ nước ngoài, chủ yếu ứng viên đến từ Nga, Ucraina và Mỹ, mặc dù mức lương trả cho ứng viên người Việt và người nước ngoài tương đương nhau - từ 2.000 USD/tháng đến 3.000 USD/tháng.
Cũng trong quý II/2018, báo cáo vừa được Navigos Group công bố cho thấy, thị trường miền Bắc lại chứng kiến nhu cầu tuyển dụng tăng rất cao các vị trí kỹ sư CNTT trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và Fintech. Lý do chủ yếu là các doanh nghiệp này đang muốn xây dựng đội ngũ kỹ sư CNTT nội bộ phục vụ cho việc phát triển các sản phẩm trong cuộc đua “công nghệ số” ngành tài chính, ngân hàng.
" alt="Navigos Group: Tăng mạnh nhu cầu tuyển dụng kỹ sư CNTT lĩnh vực tài chính ngân hàng, Fintech" />Tổng chỉ huy cuộc giải cứu, Narongsak Osotthanakorn vừa cho biết rằng ông sẽ không dùng đến chiếc tàu ngầm mini mà Elon Musk mang tới.
"Những thiết bị mà Elon Musk mang tới Thái Lan là công nghệ rất cao cấp, nhưng không phù hợp với nhu cầu của chúng tôi", vị đội trưởng nói, đồng thời khẳng định rằng ông rất ghi nhận sự giúp đỡ của Elon Musk và đội ngũ của mình.
Elon Musk muốn cả thế giới biết rằng ông đang ở Thái Lan và đang rất sẵn sàng để giúp đỡ. Trong tweet mới nhất, Musk đăng một video quay lại hang động kèm theo caption: "Vừa trở về từ hang động thứ 3. Tàu ngầm mini đã sẵn sàng khi cần thiết. Thái Lan đẹp tuyệt vời".
Chiếc tàu ngầm mini được chế tạo từ các bộ phận của tên lửa và được đặt tên theo đội bóng nhí, Wild Boars (Lợn hoang). Trong một bức vẽ minh hoạ cuộc giải cứu vừa được đăng trên trang của ThaiNavy SEALs, Elon Musk được ví như Iron Man, một siêu anh hùng rất giàu có trong thế giới Marvel.
" alt="Tàu ngầm của Elon Musk rất tốt, nhưng Thái Lan rất tiếc" />Giá xây nhà bằng công nghệ 3D rẻ hơn rất nhiều so với thông thường Theo ước tính của nhóm nghiên cứu, chi phí xây dựng ngôi nhà có diện tích 490 m2 bằng công nghệ in 3D chỉ tốn khoảng 5.850 USD. Hiện nhóm nghiên cứu đang kêu gọi đầu tư kinh phí cho giải pháp này.
Các nhà khoa học hy vọng công nghệ mới sẽ được triển khai rộng rãi không chỉ tại các quốc gia đang phát triển. Theo đó, giải pháp sử dụng nguồn vật liệu có sẵn tại địa phương rồi sản xuất bằng công nghệ in 3D được ưu tiên hơn cả.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
Con người đã có thể tạo ra giác mạc nhân tạo từ máy in 3D
Dù chưa thể thay thế giác mạc người, việc chế tạo thành công giác mạc nhân tạo bằng máy in 3D sẽ mở ra một hướng mới trong việc cung ứng các bộ phận cơ thể người trong tương lai.
" alt="Giá xây nhà bằng công nghệ 3D rẻ khó tin" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Giá Mazda CX
- ·Cận cảnh phiên bản giới hạn đen huyền bí của BkackBerry KEYone
- ·Phó Chủ tịch Bkav Vũ Thanh Thắng: BPhone 2 sẽ được bán tại Dubai
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- ·Hướng tới mô hình Trung tâm vận hành an ninh an toàn thông tin quốc gia
- ·LG V30 lộ mặt lưng kim loại sáng bóng, camera f/1.6
- ·Xem trực tiếp bóng đá World Cup 2018 Anh vs Croatia trên VTV3, VTV3 HD
- ·Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- ·Vừa bị Google sa thải vì trọng nam khinh nữ, nhân viên này ngay lập tức được Wikileaks mời làm việc